Bài giảng Hóa học Lớp 9 - Bài 19: Sắt - Phan Thị Lương

Bài giảng Hóa học Lớp 9 - Bài 19: Sắt - Phan Thị Lương

1. Trạng thái tự nhiện.

- Trong tự nhiên hầu hết các kim loại tồn tại ở dạng hợp chất (quặng) như: Al, Fe, Zn. , chỉ một số ít tồn tại dạng đơn chất

(tự do) như: Au, Pt.

- Việt nam có trên 5000 mỏ quặng, một số loại khoáng sản quy mô trữ lượng khá lớn là nguồn lực để phát triển kinh tế - Xã hội.

2. Tách kim loại

Trong công nghiệp kim loại được tách ra từ quặng như: Quặng oxit, quặng sunfua,.

2.1. Tách nhôm ra khỏi Nhôm oxit bởi phản ứng điện phân.

- Một số kim loại hoạt động hóa học mạnh như Na, Mg, Al có thể tách bằng điện phân nóng chảy hợp chất bền nhiệt của chúng

- Tách Al ra khỏi Al2O3 bằng điện phân nóng chảy

pptx 15 trang Thái Hoàn 28/06/2023 1130
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Hóa học Lớp 9 - Bài 19: Sắt - Phan Thị Lương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ GIÁO VỀ DỰ GIỜ 
 Môn Hóa học 9A1 
Giáo viên: Phan Thị Lương 
Đơn vị: Trường TH&THCS Chiến Thắng 
 TÁCH KIM LOẠI 
Tiết 27 
Theo em dự đoán kim loại trong tự nhiên phần đa tồn tại ở dạng nào? 
1. Trạng thái tự nhiện. 
- Trong tự nhiên hầu hết các kim loại tồn tại ở dạng hợp chất (quặng) như: Al, Fe, Zn... , chỉ một số ít tồn tại dạng đơn chất 
(tự do) như: Au, Pt... 
- Việt nam có trên 5000 mỏ quặng, một số loại khoáng sản quy mô trữ lượng khá lớn là nguồn lực để phát triển kinh tế - Xã hội. 
Hình ảnh một số mỏ quặng sắt ở Việt N am 
Mỏ quặng sắt Thạch Khê Hà Tĩnh: chứa 61.35% Fe, 0.207% Mn, 5.4% SiO 2 , 1.79% Al 2 O 3 , 0.86% CaO, 1.2% MgO, 0.27% TiO 2 , 0.04% P, 0.148% S. Góp phần giúp phát triển ngành sắt thép Việt Nam. 
Quặng 
Tên kim loại có trong quặng 
Hematite 
Manhetit 
Pirit 
Bauxit 
Fe 
Fe 
Fe 
Al 
2. Tách kim loại 
Trong công nghiệp kim loại được tách ra từ quặng như: Quặng oxit, quặng sunfua,... 
2.1. Tách nhôm ra khỏi Nhôm oxit bởi phản ứng điện phân. 
- Một số kim loại hoạt động hóa học mạnh như Na, Mg, Al có thể tách bằng điện phân nóng chảy hợp chất bền nhiệt của chúng 
- Tách Al ra khỏi Al 2 O 3 bằng điện phân nóng chảy. 
PTHH: 2Al 2 O 3 4Al + 3O 2 
Đpnc criolit 
2.2. Tách Fe và Zn ra khỏi hợp chất tương ứng. 
- Những kim loại hoạt động hóa học trung bình, yếu có thể dùng Al, C, CO, H 2 tách chúng ra khỏi oxit tương ứng 
VD: Tách Fe ra khỏi Fe 2 O 3 bởi CO 
Fe 2 O 3 + 3CO 2Fe + 3CO 2 
t o 
VD: Tách Zn khỏi ZnS 
+ Nung quặng ZnS với O 2 dư 
2ZnS + 3O 2 2ZnO + 2SO 2 
+ Dùng C khử ZnO ở nhiệt độ cao 
ZnO + C Zn + CO 
ZnO + CO Zn + CO 2 
t o 
t o 
t o 
H: Có thể dùng Al để tách Fe ra khỏi Fe 2 O 3 em hãy viết PTHH của phản ứng? 
2Al + Fe 2 O 3 Al 2 O 3 + 2Fe 
t o 
1. Hoàn thành các PTHH của phản ứng sau: 
a) FeO + H 2 
b) CuO + C 
c) ZnO + H 2 
d) FeO + CO 
g) Fe 2 O 3 + CO 
e) CuO + H 2 
1. Điện phân nóng chảy oxit tương ứng của kim loại X có thể tách X ra khỏi oxit. X là kim loại nào trong các kim loại sau? 
A. Fe 
B. Al 
C. Cu 
D. Zn 
2. Dùng CO có thể tách được kim loại ra khỏi hỗn hợp X ở nhiệt độ cao. X là 
A. NaCl 
B. MgCl 2 
C. CuO 
D. Al 2 O 3 
A 
B 
C 
1. Al 
a. Dùng CO để tách khỏi oxit 
x. Đồ trang sức quý hiếm 
2. Fe 
b. Điện phân nóng chảy oxit 
y. Sản xuất gang, thép 
z. Dây điện cao thế 
3 : Ghép thông tin cột A với cột B và C sao cho phù hợp. 
1 - b, z ; 2 - a, y 
Bài 1 : Dẫn khí CO dư qua ống sứ đựng 16 gam bột Fe 2 O 3 nung nóng sau phản ứng thu được 8,96 gam Fe. Tính hiệu suất của phản ứng ? 
Giải: 
PTHH : Fe 2 O 3 + 3CO 2Fe + 3CO 2 
Theo pt 160g 112g 
Đầu bài: 16g 11,2g 
Vậy h iệu suất của phản ứng: 
H= 8,96/11,2 .100%= 80% 
Bài 2: Cho luồng khí H 2 đi qua ống thủy tinh chứa 20 gam bột CuO ở nhiệt độ cao. Sau phản ứng thu được 16,8 gam chất rắn. Hiệu suất của phản ứng là 

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_hoa_hoc_lop_9_bai_19_sat_phan_thi_luong.pptx