Bài giảng Sinh học Lớp 9 - Bài 44: Ảnh hưởng lẫn nhau giữa các sinh vật - Phạm thị Thu Thảo

Bài giảng Sinh học Lớp 9 - Bài 44: Ảnh hưởng lẫn nhau giữa các sinh vật - Phạm thị Thu Thảo

Trong cc ví dụ sau đy, quan hệ no l hỗ trợ v đối địch?

1. Ở địa y, các sợi nấm hút nước và muối khoáng từ môi trường cung cấp cho tảo, tảo hấp thu nước, muối khoáng và năng lượng ánh sáng mặt trời tổng hợp nên các chất hữu cơ, nấm và tảo đều sử dụng các sản phẩm hữu cơ do tảo tổng hợp.

2. Trên một cánh đồng lúa, khi cỏ dại phát triển, năng suất lúa giảm .

3. Hươu, nai và hổ cùng sống trong một cánh rừng. Số lượng hươu, nai bị khống chế bởi số lượng hổ .

4. Rận và bét sống bám trên da trâu, bò. Chúng sống được nhờ hút máu của trâu, bò.

5. Địa y sống bám trên cành cây.

6. Cá ép bám vào rùa biển, nhờ đó cá được đưa đi xa.

7. Dê và bò cùng ăn cỏ trên một cánh đồng.

8. Giun đũa sống trong ruột người.

9. Vi khuẩn sống trong nốt sần ở rễ cây họ Đậu

10. Cây nắp ấm bắt côn trùng.

 

ppt 32 trang hapham91 3720
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh học Lớp 9 - Bài 44: Ảnh hưởng lẫn nhau giữa các sinh vật - Phạm thị Thu Thảo", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KÍNH CHÀO THẦY CƠ GIÁO VÀ CÁC EM HỌC SINHGiáo viên: Phạm Thị Thu ThảoSinh Học9KIỂM TRA BÀI CŨ Câu 1: Thế nào là động vật biến nhiệt? Thế nào là động vật hằng nhiệt?Câu 2. Em hãy xếp các sinh vật sau vào 2 nhĩm: hằng nhiệt và biến nhiệt?Cá voi, cá sấu, cá chép, bồ câu, châu chấu, thỏ Bài 44: ẢNH HƯỞNG LẪN NHAU GIỮA CÁC SINH VẬTĐàn voi rừngRừng thơngDừa nướcĐàn kiếnNhĩm cá thể Khi cĩ giĩ bão, thực vật sống thành nhĩm cĩ lợi gì so vớisống riêng rẽ?Hình 44.1 a . Các cây thơng mọc gần nhau trong rừngHình 44.1 b. Cây bạch đàn đứng riêng lẻ bị giĩ thổi nghiêng về một bênHình 2 . Trâu rừng sống thành bầy cĩ khả năng tự vệ chống lại kẻ thù tốt hơn.Hình 1 . Bầy sư tử hỗ trợ nhau để bắt con mồi.Trong tự nhiên, động vật sống thành bầy đàn cĩ lợi gì?Hình 3 . Khỉ báo động khi phát hiện kẻ thùQUAN HỆ CÙNG LOÀI –HỠ TRỢ H 1: HT LIỀN RỄ Ở CÂY THƠNGH 2 :CÂY MỌC GẦN NHAU CÙNG NHAU CHỚNG GIÓ BÃOH 3 : THỤ PHẤN KẾT HẠT TỚT H 4 :BẢO VỆ NHAU -ĐÀN TRÂU RỪNG HỢP SỨC ĐUỔI SƯ TỬH 5 : ĐÀN SƯ TỦ HỢP TÁC SĂN MỜI –TÌM THỨC ĂN DỄ DÀNGH 6 :ĐẢM BẢO SINH SẢN Khi nào xảy ra quan hệ cạnh tranh giữa các động vật cùng lồi? H1 :HIỆN TƯỢNG TỰ TỈA THƯA Ở THỰC VẬT ( TỈA CÀNH TỰ NHIÊN )QUAN HỆ CÙNG LOÀI – CẠNH TRANHH2, 3 :CÂY CẠNH TRANH VỀ ÁNH SÁNG , THÂN CÂY CÒI CỌC H 6 :ĂN THỊT ĐỒNG LOẠI H 4 ,5 :ĐÁNH NHAU ĐỂ TRANH GIÀNH THỨC ĂN, NƠI Ở, ĐỰC CÁI TRONG MÙA SINH SẢNMột số cá thể phải tách ra khỏi nhĩm. Bài tập: tìm câu đúng trong các câu sau: 1. Hiện tượng cá thể tách ra khỏi nhĩm làm tăng khả năng cạnh tranh giữa các cá thể.2. Hiện tượng cá thể tách ra khỏi nhĩm làm cho nguồn thức ăn cạn kiệt nhanh chĩng.3. Hiện tượng cá thể tách ra khỏi nhĩm làm giảm nhẹ cạnh tranh giữa các cá thể, hạn chế sự cạn kiệt nguồn thức ăn.3. Hiện tượng cá thể tách ra khỏi nhĩm làm giảm nhẹ cạnh tranh giữa các cá thể, hạn chế sự cạn kiệt nguồn thức ăn.Trong trồng trọt, cần làm gì để các cây khơng xảy ra quan hệ cạnh tranh giữa các cá thể, làm giảm năng suất cây trồng ?Trong chăn nuơi, cần phải làm gì để tránh sự cạnh tranh gay gắt giữa các cá thể, làm giảm năng suất vật nuơi?VD: quan hệ giữa kiến và cây Phong lan sống bám trên thân cây to Dê và cừu cùng ăn cỏ trên cánh đồngCây tầm gửi sống trên cây khácMuỗi hút máuChim ăn sâuỐc ăn lúa Quan hệ Đặc điểmBảng 44: Các mối quan hệ khác lồiHỗ trợĐối địchCộng sinhCạnh tranhHội sinhKí sinh nửa kí sinhSinh vật ăn sinh vật khác Sự hợp tác cùng cĩ lợi giữa các lồi sinh vật Các sinh vật khác nhau tranh giành thức ăn, nơi ở và các điều kiện sống khác của mơi trường. Các lồi kìm hãm sự phát triển của nhau. Sự hợp tác giữa hai lồi sinh vật, trong đĩ một bên cĩ lợi cịn bên kia khơng cĩ lợi và cũng khơng cĩ hại Sinh vật sống nhờ trên cơ thể sinh vật khác, lấy các chất dinh dưỡng, máu từ sinh vật đĩ. Gồm các trường hợp: động vật ăn thịt con mồi, động vật ăn thực vật, thực vật bắt sâu bọ. 1. Ở địa y, các sợi nấm hút nước và muối khoáng từ môi trường cung cấp cho tảo, tảo hấp thu nước, muối khoáng và năng lượng ánh sáng mặt trời tổng hợp nên các chất hữu cơ, nấm và tảo đều sử dụng các sản phẩm hữu cơ do tảo tổng hợp.2. Trên một cánh đồng lúa, khi cỏ dại phát triển, năng suất lúa giảm .3. Hươu, nai và hổ cùng sống trong một cánh rừng. Số lượng hươu, nai bị khống chế bởi số lượng hổ .4. Rận và bét sống bám trên da trâu, bò. Chúng sống được nhờ hút máu của trâu, bò.5. Địa y sống bám trên cành cây.6. Cá ép bám vào rùa biển, nhờ đó cá được đưa đi xa.7. Dê và bò cùng ăn cỏ trên một cánh đồng.8. Giun đũa sống trong ruột người.9. Vi khuẩn sống trong nốt sần ở rễ cây họ Đậu 10. Cây nắp ấm bắt côn trùng. Trong các ví dụ sau đây, quan hệ nào là hỗ trợ và đối địch?1/ Ở địa y, các sợi nấm hút nước và muối khống từ mơi trường cung cấp cho tảo, tảo hấp thụ nước và muối khống và năng lượng ánh sáng mặt trời tổng hợp nên các chất hữu cơ, nấm và tảo đều sử dụng các sản phẩm hữu cơ do tảo tổng hợp H4 2.2 ĐỊA YTảo đơn bàoSợi nấm9/ Vi khuẩn sống trong nốt sần ở rễ cây họ đậu HỖ TRỢ (Cộng sinh)5/ Địa y sống bám trên cành câyHỖ TRỢ ( Hội sinh )6/ Cá ép bám vào rùa biển, nhờ đĩ cá được đưa đi xa.CÁ ÉPRÙA BIỂN2/ Trên một cánh đồng lúa, khi cỏ dại phát triển năng suất lúa giảmLúaCỏ dạiĐỐI ĐỊCH (Cạnh tranh)7/ Dê và bị cùng ăn cỏ trên một cánh đồng.4/ Rận và ve bét sống bám trên da trâu, bị. Chúng sống được nhờ hút máu của trâu, bị.ĐỐI ĐỊCH (Kí sinh , nửa kí sinh)8/ Giun đũa sống trong ruột người.3/ Hươu, nai và hổ cùng sống trong một cánh rừng. Số lượng hươu, nai bị khống chế bởi số lượng hổ.ĐỐI ĐỊCH (Sinh vật ăn sinh vật khác)10/ Cây nắp ấm bắt cơn trùng.Nuơi mèo bắt chuột Vịt ăn ốc bươu vàng, ăn sâu Trong nơng nghiệp con người đã lợi dụng mối quan hệ đối địch giữa các sinh vật khác lồi để :- Dùng thiên địch tiêu diệt sinh vật cĩ hại. 	→ Đây là biện pháp sinh học, diệt được sinh vật gây hại mà khơng gây ơ nhiễm mơi trường.Ong mắt đỏ diệt sâu đục thân lúa Bọ rùa ăn sâu cuốn láChồn ăn chuột Kiến vàng tiêu diệt sâu hại lá camLàm việc theo nhóm . “ Đoàn kết là sức mạnh ”Chiến tranhTrong mới quan hệ của con người có hỡ trợ và cạnh tranh lẫn nhau khơng ?LUYỆN TẬPTrên cây nhãn có mợt sớ loài sinh vật . Em hãy xác định các mới quan hệ có trên cây nhãn ?1. Bọ xít hút nhựa cây2. Tò vò bắt nhện3. Phong lan bám vào cây nhãn 4. Nhện chăng tơ bắt bọ xítĐáp án :1. Kí sinh, nửa kí sinh2. Sinh vật ăn sinh vật khác3. Hợi sinh 4. Sinh vật ăn sinh vật khác Đĩ là mối quan hệ nào ? Sinh vật ăn sinh vật khácMối quan hệ giữa tị vị và nhện được mơ tả trong câu ca dao : Tị vị mà nuơi con nhệnĐến khi nĩ lớn nĩ quện nhau điTị vị ngồi khĩc tỉ ti.Nhện ơi nhện hỡi ! Mày đi đằng nào ?HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Học bài, đọc phần ghi nhớTrả lời câu hỏi 2,3, 4 vào vở bài tậpChuẩn bị nội dung bài thực hành: Tìm hiểu mơi trường và ảnh hưởng của một số nhân tố sinh thái lên đời sống sinh vậtCHÚC CÁC EM HỌC TỐT

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_sinh_hoc_lop_9_bai_44_anh_huong_lan_nhau_giua_cac.ppt