Bài giảng Sinh học Lớp 9 - Bài 45+46: Thực hành Tìm hiểu môi trường và ảnh hưởng của một số nhân tố sinh thái lên đời sống sinh vật

Bài giảng Sinh học Lớp 9 - Bài 45+46: Thực hành Tìm hiểu môi trường và ảnh hưởng của một số nhân tố sinh thái lên đời sống sinh vật

Cây hoa hồng

Hoa hồng sống trên cạn

Phiến lá hoa hồng nhỏ, xung quanh lá có răng cưa nhỏ. Tùy từng giống mà lá có màu xanh đậm hay xanh nhạt

 Lá cây ưa sáng

 

pptx 47 trang hapham91 7370
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh học Lớp 9 - Bài 45+46: Thực hành Tìm hiểu môi trường và ảnh hưởng của một số nhân tố sinh thái lên đời sống sinh vật", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 45-46: Thực HànhTÌM HIỂU MÔI TRƯỜNG SỐNG VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ NHÂN TỐ SINH THÁI LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬT Nhóm 1- lớp 9CDANH SÁCH NHÓM 11. Đỗ Ngọc Anh2. Nguyễn Thùy Trang3. Trịnh Thị Minh Nguyệt4. Dương Thị Trà Giang5. Bùi Phương Anh6. Phùng Thị Linh7. Nguyễn Thị Hậu8. Bùi Thị Thu HuyềnI. TÌM HIỂU MÔI TRƯỜNG SỐNG CỦA SINH VẬT1. Thực vậtHoa sen – môi trường nướcTảo xoắn – môi trường nướcCây phong lan – môi trường sinh vậtCây bàng – môi trường trên cạnBèo hoa dâu – môi trường nướcHoa thủy nữ - môi trường nướcCỏ thìa – môi trường nướcCây lúa – môi trường trên cạnDây tơ hồng – môi trường sinh vậtCây hoa hồng – môi trường trên cạnCây hoa ly – môi trường trên cạnCây bằng lăng – môi trường trên cạnCây tầm gửi - môi trường sinh vậtCây rong biển – môi trường nướcHoa đồng tiền – môi trường trên cạnCây ngô đồng – môi trường trên cạn2. Động vậtCon trâu – môi trường trên cạnCon chó – môi trường trên cạnChấy – môi trường sinh vậtHươu cao cổ - môi trường trên cạnCá ngựa –môi trường nướcHổ - môi trường trên cạnChim bồ câu –môi trường mặt đất-không khíGà trống – môi trường trên cạnCá chép – môi trường nướcMèo – môi trường trên cạnCá voi –môi trường nướcSếu đầu đỏ - môi trường trên cạnGiun đất – môi trường trong đấtSán lá gan – môi trường sinh vậtVi khuẩn lam – môi trường sinh vậtVi khuẩn lactic – môi trường sinh vật3. NấmMôi trường sinh vật4. Địa yMôi trường sinh vậtTên sinh vậtNơi sốngThực vậtHoa sen, Tảo xoắn, Bèo hoa dâu, Hoa thủy nữ, Cỏ thìa, Rong biểnMôi trường nướcCây lúa, Cây hoa hồng, Cây hoa ly, Cây bằng lăng, Hoa đồng tiền, Cây ngô đồng, Cây bàngMôi trường trên cạnDây tơ hồng, Cây tầm gửi, Cây phong lanMôi trường sinh vậtĐộng vậtCá ngựa, Cá chép, Cá voiMôi trường nướcTrâu, Chó, Hổ, Mèo, Sếu đầu đỏ, Chim bồ câu, Gà trống, Hươu cao cổMôi trường trên mặt đất– không khíGiun đấtMôi trường trong đấtSán lá gan, Vi khuẩn lam, Vi khuẩn lactic, ChấyMôi trường sinh vậtNấmMôi trường sinh vậtĐịa yMôi trường sinh vậtII. NGHIÊN CỨU HÌNH THÁI của lá cây và phân tích ảnh hưởng của ánh sáng tới hình thái của lá Cây hoa hồngHoa hồng sống trên cạnPhiến lá hoa hồng nhỏ, xung quanh lá có răng cưa nhỏ. Tùy từng giống mà lá có màu xanh đậm hay xanh nhạt Lá cây ưa sáng Cây chuối Cây chuối sống trên cạn Phiến lá chuối to, dài, rộng. Khi còn non thường màu xanh nhạt, còn già thì xanh đậm Lá cây ưa sáng Cây hoa súng sống trên mặt nước Phiến lá to, rộng, lá có màu xanh thẫm Lá cây nổi trên mặt nướcCây hoa súng Cây rau má sống trên cạn Phiến lá mỏng, nhỏ, lá màu xanh thẫm Lá cây ưa bóngCây rau má Cây rong đuôi chồn sống dưới nước Phiến lá rất mỏng Lá cây chìm trong nướcCây rong đuôi chồn Cây lá lốt sống trên cạn, đặc biệt ở những nơi ẩm ướt Lá rộng bản, có màu xanh thẫm Là cây ưa bóngCây lá lốt Cây bỏng sống trên cạn Phiến lá dày, lá màu xanh thẫm Lá cây ưa bóngCây bỏng Cây rau bí sống trên cạn Phiến lá rộng, to, có lớp lông bao phủ, lá thường màu xanh nhạt Lá cây ưa sángCây rau bí Cây lưỡi hổ sống trên cạn, thường làm cảnh Phiến lá dài, dày, có màu xanh thẫm Lá cây ưa bóngCây lưỡi hổ Cây hẹ sống trên cạn Phiến lá dài, hơi dày, có màu xanh thẫm Lá cây ưa bóngCây hẹSTTTên câyNơi sốngĐặc điểm của phiến láCác đặc điểm này chứng tỏ lá cây quan sát làNhận xét khác (nếu có)1Hoa hồng Trên cạnPhiến lá hoa hồng nhỏ, xung quanh lá có răng cưa nhỏ. Tùy từng giống mà lá có màu xanh đậm hay xanh nhạtLá cây ưa sáng2ChuốiTrên cạnPhiến lá chuối to, dài, rộng. Khi còn non thường màu xanh nhạt, còn già thì xanh đậmLá cây ưa sáng3Hoa súngDưới nướcPhiến lá to, rộng, lá có màu xanh thẫmLá cây nổi trên mặt nước4Rau máTrên cạnPhiến lá mỏng, nhỏ, lá màu xanh thẫmLá cây ưa bóng5Rong đuôi chồnDưới nướcPhiến lá rất mỏngLá cây chìm trong nước6Lá lốtTrên cạnLá rộng bản, có màu xanh thẫmLá cây ưa bóng7BỏngTrên cạnPhiến lá dày, lá màu xanh thẫmLá cây ưa bóng8Rau bíTrên cạnPhiến lá rộng, to, có lớp lông bao phủ, lá thường màu xanh nhạtLá cây ưa sáng9Lưỡi hổTrên cạn Phiến lá dài, dày, có màu xanh thẫmLá cây ưa bóng10HẹTrên cạnPhiến lá dài, hơi dày, có màu xanh thẫmLá cây ưa bóng+ Lá cây ưa sáng: có phiến nhỏ và dày, có tầng cutin dày, mô giậu phát triển nhiều lớp tế bào, lá có màu nhạt.+ Lá cây ưa bóng: có phiến rộng và mỏng, không có lớp tế bào mô giậu hoặc mô giậu kém phát triển, màu xanh sẫm.Phân biệt lá cây ưa sáng và ưa bóngIII. TÌM HIỂU MÔI TRƯỜNG SỐNG CỦA ĐỘNG VẬT Môi trường sống: trên không Đặc điểm thích nghi với môi trường sống: - Cơ thể chia làm 3 phần: đầu, ngực, bụng - Tiêu hóa nhờ enzim do ruột tịt tiết ra - Cơ quan miệng khỏe, sắc - Có cánh bay, nhảy bằng đôi càng - Có hình thức biến thái không hoàn toànChâu chấuMôi trường sống: trong lòng đất ẩmĐặc điểm thích nghi với môi trường sống: - Cơ thể dài, gồm nhiều đốt, cơ phát triển để có thể chun giãn, phần đầu có miệng, phần đuôi có hậu môn. - Ở phần đầu có vòng tơ xung quanh mỗi đốt, dùng để tì vào đất khi chui bò (giun đất không có chân). - Khi tìm kiếm thức ăn, nếu gặp đất khô và cứng, giun tiết ra chất nhày làm mềm đất rồi nuốt đất vào miệng. - Lớp da mỏng, da luôn ẩm để trao đổi khí qua da. - Mắt tiêu giảm, thích nghi với đời sống chui rúc trong đất.Giun đấtGấu Bắc Cực Môi trường sống: ở Bắc Cực Đặc điểm thích nghi với môi trường sống: - Ngủ đông - Lớp mỡ dưới da dày - Hoạt động về ban ngày trong mùa hạ - Bộ lông màu trắngCá chépMôi trường sống: nước ngọtĐặc điểm thích nghi với môi trường sống: - Thân cá chép thon dài, đầu thuôn nhọn gắn chặt với thân để làm giảm sức cản của nước - Mắt cá không có mi, màng mắt tiếp xúc với môi trường nước giúp mắt cá không bị khô - Vảy cá có da bao bọc, trong da có tuyến tiết chất nhày giúp giảm ma sát với môi trường nước - Vảy cá xếp như ngói lợp giúp cá dễ dàng di chuyển theo chiều ngang - Vây cá gồm nhiều tia vây, căng bởi màng da mỏng khớp động với thân có tác dụng như mái chèo Thằn lằnMôi trường sống: trên cạnĐặc điểm thích nghi với môi trường sống: - Hô hấp bằng phổi nhờ sự co dãn của cơ liên sườn. - Tâm thất có vách ngăn hụt, máu nuôi cơ thể ít pha trộn. - Thằn lằn là động vật biến nhiệt. - Cơ thể giữ nước nhờ lớp vảy sừng và sự hấp thụ lại nước trong phân, nước tiểu. - Hệ thần kinh và giác quan tương đối phát triển.ThỏMôi trường sống: trên cạnĐặc điểm thích nghi với môi trường sống: - Bộ lông mao dày, xốp để che chở và giữ nhiệt cho cơ thể - Chi trước ngắn dùng để đào hang, chi sau dài khỏe để bật nhảy xa giúp thỏ chạy nhanh khi bị săn đuổi - Mũi thính và lông xúc giác nhạy cảm giúp thỏ thăm dò thức ăn hoặc môi trường - Tai rất thính có vành tai lớn, dài cử động được theo các phía để định hướng âm thanh, phát hiện sớm kẻ thùChim cánh cụtMôi trường sống: nơi khí hậu lạnhĐặc điểm thích nghi với môi trường sống: - Bộ lông không thấm nước, màu giống màu môi trường - Lớp mỡ dưới da dày - Lông rậm=> Giữ nhiệt, dự trữ dinh dưỡngMôi trường sống: trên cạnĐặc điểm thích nghi với môi trường sống: - Có răng nanh và chi thích hợp với chế độ ăn thịt, răng cửa ngắn nhưng sắc để róc xương; răng nanh nhọn, lớn, dài để xé mồi; răng hàm lớn, hẹp, có các mấu nhọn để nghiền thức ăn - Chi to, khỏe, dưới bàn chân có lớp đệm dày bằng thịt nên bước đi êm, các ngón có vuốt cong sắc. Khi di chuyển, chi có các ngón chân tiếp xúc với đất, khi đuổi mồi chúng chạy với tốc độ lớn, khi bắt mồi các vuốt sắc nhọn giương ra khỏi thịt để cào xé con mồiHổMôi trường sống: trên khôngĐặc điểm thích nghi với môi trường sống: - Thân hình thoi: giảm sức cản không khí khi bay - Chi trước biến thành cánh: quạt gió, cản không khí khi hạ cánh - Chi sau (3 ngón trước, 1 ngón sau, có vuốt): giúp chim bám chặt và cành cây và khi hạ cánh - Lông ống có các sợi lông làm phiến mỏng: tăng diện tích cánh chim khi giang ra - Lông tơ: giữ nhiệt và làm ấm cơ thể - Mỏ: mỏ sừng bao lấy hàm không có răng => làm đầu chim nhẹ - Cổ dài, khớp đầu với thân: phát huy tác dụng của giác quan, bắt mồi, rỉa lôngChim bồ câuMôi trường sống: vừa ở cạn, vừa ở nướcĐặc điểm thích nghi với môi trường sống: * Ở cạn - Mắt và lỗ mũi nằm ở vị trí cao trên đầu, mũi ếch thông với khoang miệng và phổi vừa để ngửi vừa để thở - Mắt có mi giữ nước mắt do tuyến lệ tiết ra, tai có màng nhĩ - Chi 5 phần, có ngón chia đốt linh hoạt * Ở nước - Đầu dẹp, nhọn, khớp với thân thành 1 khối thuôn nhọn về phía trước - Da trần, phủ chất nhầy và ẩm, dễ thấm khí - Các chi sau có màng bơi căng giữa các ngón ( giống chân vịt)ẾchThanks for watching!!!

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_sinh_hoc_lop_9_bai_4546_thuc_hanh_tim_hieu_moi_tru.pptx