Bài giảng Sinh học Lớp 9 - Bài 49: Quần xã sinh vật - Nguyễn Thị Hải Lý
MỤC TIÊU BÀI HỌC
Học xong bài này, học sinh phải:
Trình bày được khái niệm quần xã, phân biệt quần xã với quần thể.
Lấy được ví dụ minh họa các mối quan hệ sinh thái trong quần xã.
Mô tả được một số dạng biến đổi phổ biến của quần xã trong tự nhiên: Biến đổi của quần xã thường dẫn tới sự ổn định và chỉ ra được một số biến đổi có hại do tác động của con người gây nên.
Rèn luyện kĩ năng phân tích, tổng hợp, so sánh.
Hình thành và phát triển năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn đời sống, xây dựng các mô hình sản xuất Nông – Lâm – Ngư nghiệp; Xây dựng các biện pháp đấu tranh sinh học tránh ô nhiễm môi trường.
Giáo dục lòng yêu thiên nhiên, bảo vệ môi trường.
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh học Lớp 9 - Bài 49: Quần xã sinh vật - Nguyễn Thị Hải Lý", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUỸ LAWRENCE S.TING CUỘC THI QUỐC GIA THIẾT KẾ BÀI GIẢNG E-LEARNING LẦN THỨ 4 BÀI 49: QUẦN XÃ SINH VẬT Môn: Sinh học 9 Giáo viên: Nguyễn Thị Hải Lý Đơn vị: Trường THCS Quách Xuân Kỳ TK3, TT Hoàn Lão, Bố Trạch, Quảng Bình Email: nguyenthihaily_thcsbt@quangbinh.edu.vn Số điện thoại: 01237201341 Tháng 10 năm 2016 BÀI 49: QUẦN XÃ SINH VẬT MỤC TIÊU BÀI HỌC Học xong bài này, học sinh phải: Trình bày được khái niệm quần xã, phân biệt quần xã với quần thể. Lấy được ví dụ minh họa các mối quan hệ sinh thái trong quần xã. Mô tả được một số dạng biến đổi phổ biến của quần xã trong tự nhiên: Biến đổi của quần xã thường dẫn tới sự ổn định và chỉ ra được một số biến đổi có hại do tác động của con người gây nên. Rèn luyện kĩ năng phân tích, tổng hợp, so sánh. Hình thành và phát triển năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn đời sống, xây dựng các mô hình sản xuất Nông – Lâm – Ngư nghiệp; Xây dựng các biện pháp đấu tranh sinh học tránh ô nhiễm môi trường. Giáo dục lòng yêu thiên nhiên, bảo vệ môi trường. Bài tập 1. Hãy chỉ ra đâu là quần thể sinh vật? Chính xác - Click chuột để tiếp tục Chưa chính xác - Click chuột để tiếp tục You answered this correctly! Your answer: The correct answer is: You did not answer this question completely Bạn phải hoàn thành câu hỏi này thì mới xem slide khác OK Click vào đây để làm lại KIỂM TRA BÀI CŨ Hãy làm lại A) Tập hợp các cá thể rắn hổ mang, lợn rừng, hổ sống trong rừng mưa nhiệt đới. B) Rừng cây thông nhựa phân bố tại vùng núi Đông Bắc Việt Nam C) Tập hợp các cá thể cá chép, cá mè, cá trắm cùng sống trong một ao. D) Các cá thể rắn hổ mang sống ở 3 hòn đảo cách xa nhau. E) Các cá thể chuột đồng sống trên một đồng lúa. Các cá thể chuột đực và cái có khả năng giao phối với nhau sinh ra chuột con. Bài tập 2. Những đặc trưng nào sau đây chỉ có ở quần thể người? Chính xác - Click chuột để tiếp tục Chưa chính xác - Click chuột để tiếp tục You answered this correctly! Your answer: The correct answer is: You did not answer this question completely Hãy làm lại Bạn phải hoàn thành câu hỏi này thì mới xem slide khác OK Click vào đây để làm lại KIỂM TRA BÀI CŨ A) Mật độ B) Y tế C) Thành phần nhóm tuổi D) Hôn nhân E) Pháp luật F) Tỉ lệ đực/ cái G) Giáo dục Bài tập 3: Những dấu hiệu nhận biết quần thể sinh vật: Chính xác - Click chuột để tiếp tục Chưa chính xác - Click chuột để tiếp tục You answered this correctly! Your answer: The correct answer is: You did not answer this question completely Hãy làm lại Bạn phải hoàn thành câu hỏi này thì mới xem slide khác OK Click vào đây để làm lại KIỂM TRA BÀI CŨ A) Cùng một loài B) Nhiều loài khác nhau C) Cùng một không gian, một thời điểm D) Giao phối tự do sinh ra thế hệ mới BÀI 49 QUẦN XÃ SINH VẬT I. Thế nào là một quần xã sinh vật? II. Những dấu hiệu điển hình của một quần xã. III. Quan hệ giữa ngoại cảnh và quần xã. I/ Thế nào là một quần xã sinh vât ? MỜI CÁC EM XEM PHIM Một vài hình ảnh về sinh vật trong rừng nhiệt đới Các quần thể sinh vật có trong một khu rừng mưa nhiệt đới Các quần thể thực vật (Lim, chò, bằng lăng, các loại cỏ, rêu, dương xỉ . . .) Các quần thể động vật (Hổ, báo, thỏ, dê, ong, kiến, mối, giun đất ) Các quần thể nấm, vi sinh vật, . . . BÀI TẬP VẬN DỤNG 1: Lựa chọn cụm từ phù hợp điền vào chỗ trống để hoàn thành đoạn văn sau: Chính xác - Click chuột để tiếp tục Chưa chính xác - Click chuột để tiếp tục You answered this correctly! Your answer: The correct answer is: You did not answer this question completely Bạn phải hoàn thành câu hỏi này thì mới xem slide khác OK Click vào đây để làm lại nhiều loài Các sinh vật trong quần xã có mối quan hệ gắn bó như tương đối ổn định. Các sinh vật trong quần xã với môi trường sống của chúng. thuộc Quần xã sinh vật là tập hợp những . khác nhau, cùng sống trong một và do vậy, quần xã có một thể Hãy làm lại BÀI TẬP VẬN DỤNG 2: CHỌN NHỮNG CÂU TRẢ LỜI ĐÚNGHãy chỉ ra đâu là quần xã sinh vật? Chính xác - Click chuột để tiếp tục Chưa chính xác - Click chuột để tiếp tục You answered this correctly! Your answer: The correct answer is: You did not answer this question completely Bạn phải hoàn thành câu hỏi này thì mới xem slide khác OK Click vào đây để làm lại Hãy làm lại A) Vườn Quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng B) Bể cá cảnh gồm cá vàng, cá lia thia, rong C) Ao cá tự nhiên D) Đàn lợn rừng đang đi kiếm ăn Trong thực tế sản xuất, mô hình VAC có được gọi là quần xã sinh vật không? Mô hình sản xuất VAC (Vườn – Ao – Chuồng) Vườn Thức ăn Ao Chuồng Thức ăn Thức ăn Nước tưới Thức ăn Phân bón Mô hình VAC => QUẦN XÃ SINH VẬT Tìm hiểu đặc điểm cơ bản của một quần xã sinh vật Đặc điểm Thành phần loài trong quần xã Số lượng các loài trong quần xã Các chỉ số Độ đa dạng Độ nhiều Độ thường gặp Thể hiện II. Những dấu hiệu điển hình của một quần xã Loài ưu thế Loài đặc trưng Độ đa dạng Mức độ phong phú về số loài trong quần xã thể hiện tính chất sinh học: - Điều kiện môi trường phù hợp thì quần xã có số lượng loài lớn và cá thể trong mỗi loài nhỏ và ngược lại. - Độ đa dạng càng cao thì quần xã càng ổn định. Độ nhiều Mật độ cá thể của từng loài trong quần xã Độ nhiều thay đổi theo thời gian, theo mùa, theo năm hay đột xuất. Đặc điểm của quần xã sinh vật Đặc điểm Thành phần loài trong quần xã Số lượng các loài trong quần xã Các chỉ số Thể hiện Độ đa dạng Độ nhiều Độ thường gặp Mức độ phong phú về số loài trong quần xã Mật độ cá thể của từng loài trong quần xã Loài ưu thế Loài đặc trưng Tỉ lệ % số địa điểm bắt gặp một loài trong tổng số địa điểm quan sát Độ thường gặp: Được tính theo công thức: Trong đó: p = số địa điểm lấy mẫu số loài được nghiên cứu P = tổng số địa điểm đã lấy mẫu. Kí hiệu là C Nếu tính được C > 50% (Loài thường gặp) 25% < C < 50% (Loài ít gặp) C < 25% (Loài ngẫu nhiên) => Loài ngẫu nhiên Ví dụ : Ếch Loài ưu thế Đóng vai trò quan trọng trong quần xã: - Số lượng cỡ lớn ... hoạt động của loài tác động tới các loài khác, tới môi trường - Quần xã trên cạn, thực vât có hoa là loài ưu thế hơn vì là sinh vật tự dưỡng cung cấp thức ăn, nơi ở cho động vật, ảnh hưởng tới khí hậu. Loài đặc trưng Là loài chỉ có 1 quần xã hoặc có nhiều hơn hẳn so với các loài khác. BÀI TẬP VẬN DỤNG 3:Dùng chuột kéo và thả dữ liệu giữa hai cột sao cho đúng nhất Đặc trưng của quần xã Dấu hiệu điển hình của quần xã A. Có nhiều loài: Dẻ, Lim, dương xỉ, hổ, báo, rắn,... B. Đồi cọ ở Phú Thọ C. Thực vật hạt kín có vai trò quan trọng nhất trong các quần xã trên cạn D. Lợn rừng: Quan sát 5 địa điểm nhưng chỉ bắt gặp được 1 lần E. Ếch: 5 con/m2; Lim: 56 cây/ha A Độ đa dạng E Độ nhiều D Độ thường gặp C Loài ưu thế B Loài đặc trưng Chính xác - Click chuột để tiếp tục Chưa chính xác - Click chuột để tiếp tục You answered this correctly! Your answer: The correct answer is: You did not answer this question completely Bạn phải hoàn thành câu hỏi này thì mới xem slide khác OK Hãy làm lại Hãy làm lại Ngoại cảnh ảnh hưởng đặc điểm hình thái, giải phẫu và hoạt động sinh lí của sinh vật Chim cú mèo săn mồi về đêm Cây bàng rụng lá vào mùa đông Dơi hoạt động về đêm Sự thay đổi chu kỳ ngày đêm, chu kỳ mùa dẫn đến sinh vật cũng hoạt động theo chu kỳ. III/ Quan hệ giữa ngoại cảnh và quần xã : Ví dụ : Các loại động vật như: ếch nhái, cú, dơi, muỗi . . . ít hoạt động vào ban ngày. Cây rụng lá vào mùa đông, gấu ngủ đông, chim di cư tránh rét . . . Điều kiện khí hậu thuận lợi, t hực vật phát triển dẫn đến động vật cũng phát triển Ví dụ : Thực vật phát triển Sâu ăn lá phát triển Sâu ăn lá phát triển Chim ăn sâu phát triển Số lượng chim tăng cao Số lượng sâu giảm Sự gia tăng số lượng loài sinh vật này kìm hãm sự phát triển số lượng loài sinh vật khác => Hiện tượng khống chế sinh học Số lượng sâu giảm TV phát triển Cân bằng sinh học là trạng thái mà số lượng cá thể mỗi quần thể trong quần xã dao động quanh vị trí cân bằng nhờ khống chế sinh học. Thế nào là hiện tượng cân bằng sinh học? Theo em, khi nào thì có sự cân bằng sinh học trong quần xã? Khi số lượng cá thể của mỗi quần thể trong quần xã luôn được khống chế ở mức nhất định phù hợp với khả năng của môi trường (thức ăn, nơi ở, . . .) thì tạo nên sự cân bằng sinh học trong quần xã. Việc nắm được hiện tượng khống chế sinh học có ý nghĩa gì trong sản xuất nông nghiệp? Trong sản xuất nông nghiệp, con người vận dụng các hiện tượng khống chế sinh học để xây dựng các biện pháp đấu tranh sinh học: Dùng thiên địch để tiêu diệt sinh vật gây hại => Tiêu diệt được các sinh vật gây hại mà không gây ô nhiễm môi trường Bài tập 1: Chọn câu trả lời đúng nhất. Hiện tượng khống chế sinh học là gì? Chính xác - Click chuột để tiếp tục Chưa chính xác - Click chuột để tiếp tục You answered this correctly! Your answer: The correct answer is: You did not answer this question completely Bạn phải hoàn thành câu hỏi này thì mới xem slide khác OK Click vào đây để làm lại LUYỆN TẬP – CỦNG CỐ A) Loài này tiêu diệt loài khác B) Sự gia tăng số lượng các loài C) Sự gia tăng số lượng loài này kìm hãm sự phát triển số lượng của loài khác D) Sự gia tăng số lượng loài này tạo điều kiện cho sự phát triển số lượng của loài khác Bài tập 2. Chọn câu trả lời đúng nhất.Vai trò của khống chế sinh học trong sự tồn tại của quần xã là: Chính xác - Click chuột để tiếp tục Chưa chính xác - Click chuột để tiếp tục You answered this correctly! Your answer: The correct answer is: You did not answer this question completely Bạn phải hoàn thành câu hỏi này thì mới xem slide khác OK Click vào đây để làm lại LUYỆN TẬP – CỦNG CỐ Hãy làm lại A) Điều hòa mật độ ở các quần thể B) Làm giảm số lượng cá thể trong quần xã C) Đảm bảo sự cân bằng trong quần xã D) Giúp sinh vật thích nghi với môi trường sống Bài tập 3: Chọn những câu trả lời đúng.Những đặc điểm nào sau đây chỉ có ở quần xã sinh vật mà không có ở quần thể sinh vật? Chính xác - Click chuột để tiếp tục Chưa chính xác - Click chuột để tiếp tục You answered this correctly! Your answer: The correct answer is: You did not answer this question completely Bạn phải hoàn thành câu hỏi này thì mới xem slide khác OK Click vào đây để làm lại LUYỆN TẬP – CỦNG CỐ Hãy làm lại 1) Tập hợp các cá thể cùng loài, cùng sống trong một khoảng không gian nhất định. 2) Tập hợp các quần thể thuộc các loài khác nhau, cùng sống trong một khoảng không gian nhất định ở một thời điểm xác định. 3) Đơn vị cấu trúc là quần thể 4) Độ đa dạng thấp 5) Độ đa dạng cao 6) Có hiện tượng khống chế sinh học Bài tập 4. Chọn những câu trả lời đúng.Hãy chỉ ra đâu là quần xã sinh vật? Chính xác - Click chuột để tiếp tục Chưa chính xác - Click chuột để tiếp tục You answered this correctly! Your answer: The correct answer is: You did not answer this question completely Hãy làm lại Bạn phải hoàn thành câu hỏi này thì mới xem slide khác OK Click vào đây để làm lại LUYỆN TẬP – CỦNG CỐ A) Các bầy voi sống trong rừng rậm Châu Phi B) Các con thú sống trong rừng Quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng C) Nhiều cá thể tôm sú sống trong ao D) Nhiều cá thể cá chép, cá mè, cá rô phi sống trong chậu nước E) Hồ Vực Nồi thuộc xã Vạn Trạch, huyện Bố Trạch KẾT QUẢ HỌC TẬP ĐIỂM ĐẠT ĐƯỢC {score} ĐIỂM TỐI ĐA {max-score} SỐ LẦN TRẢ LỜI {total-attempts} Question Feedback/Review Information Will Appear Here Học lại Tiếp tục CHÚC CÁC EM HỌC TỐT!
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_sinh_hoc_lop_9_bai_49_quan_xa_sinh_vat_nguyen_thi.pptx
- THUYETMINH.docx