Bài giảng Sinh học Lớp 9 - Chủ đề: Phân bào (tiết 1) - Tiết 8: Nguyên phân
I/ KÌ TRUNG GIAN
II/ NGUYÊN PHÂN
1. Nguyên phân:
là hình thức phân bào trong đó từ 1 TB mẹ trải qua sự phân chia nhân và phân chia tế bào chất tạo ra 2 TB con có bộ NST giống như bộ NST của TB mẹ (2n NST)
2. Những diễn biến của NST trong các kì của nguyên phân
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Sinh học Lớp 9 - Chủ đề: Phân bào (tiết 1) - Tiết 8: Nguyên phân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KIỂM TRA 10 phút: Câu 2: Cấu trúc điển hình của NST được biểu hiện rõ nhất ở kì nào của quá trình phân chia tế bào? Mô tả cấu trúc đó? Câu 1. Phân biệt bộ NST lưỡng bội và bộ NST đơn bội? Cho ví dụ về bộ NST lưỡng bội và đơn bội của 2 loài sinh vật.- Bộ NST lưỡng bội chứa các cặp NST tương đồng (2n). - Bộ NST đơn bội chứa 1 NST của mỗi cặp tương đồng(n). - Ví dụ: + ở người 2n=46, n=23 + Ruồi giấm: 2n=8, n=4Trả lờiTrả lời Cấu trúc điển hình của NST được biểu hiện rõ nhất ở kì giữa của quá trình phân chia tế bào. Gồm hai crômatit đính nhau ở tâm động, mỗi crômatit chứa một phân từ ADN và prôtêin loại histôn. CHỦ ĐỀPHÂN BÀO (TIẾT 1)TIẾT 8: NGUYÊN PHÂNTế bào mẹCuối kì trung gianKì trung gian: + NST đơn ở dạng sợi dài, mảnh. + NST đơn nhân đôi thành NST képCHỦ ĐỀ: PHÂN BÀO (TIẾT 1)I/ KÌ TRUNG GIANCHỦ ĐỀ: PHÂN BÀO (TIẾT 1)I/ KÌ TRUNG GIANII/ NGUYÊN PHÂN1. Nguyên phân:2. Những diễn biến của NST trong các kì của nguyên phânlà hình thức phân bào trong đó từ 1 TB mẹ trải qua sự phân chia nhân và phân chia tế bào chất tạo ra 2 TB con có bộ NST giống như bộ NST của TB mẹ (2n NST)Những diễn biến cơ bản của NST ở các kì của nguyên phânCác kìNhững diễn biến cơ bản của NSTKì đầuKì giữaKì sauKì cuốiPhiếu học tập : ( 7 phút) Kì cuốiCHỦ ĐỀ: PHÂN BÀO (TIẾT 1)a/ Kì đầu2. Những diễn biến của NST trong các kì của nguyên phânTế bào mẹKì trung gianKì đầuCác kìNhững diễn biến cơ bản của NSTKì đầu- Các NST kép bắt đầu đóng xoắn và co ngắn, có hình thái rõ rệt, đính vào thoi phân bào ở tâm động CHỦ ĐỀ: PHÂN BÀO (TIẾT 1)b/ Kì giữa2. Những diễn biến của NST trong các kì của nguyên phânTế bào mẹKì trung gianKì đầuKì giữaCác kìNhững diễn biến cơ bản của NSTKì giữa- Các NST kép đóng xoắn cực đại và tập trung xếp thành một hàng trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào.CHỦ ĐỀ: PHÂN BÀO (TIẾT 1)c/ Kì sau2. Những diễn biến của NST trong các kì của nguyên phânTế bào mẹKì trung gianKì đầuKì giữaCác kìNhững diễn biến cơ bản của NSTKì sau- 2 cromatit trong từng NTS kép tách nhau ở tâm động thành 2 NST đơn và phân li về 2 cực của tế bào.Kì sauCHỦ ĐỀ: PHÂN BÀO (TIẾT 1)Kì cuốiKì cuốiKì cuối Hai tế bào cond/ Kì cuối2. Những diễn biến của NST trong các kì của nguyên phânCHỦ ĐỀ: PHÂN BÀO (TIẾT 1)Các kìNhững diễn biến cơ bản của NSTKì cuối- Các NST đơn dãn xoắn, dài ra ở dạng sợi mảnh. Hai tế bào cond/ Kì cuối2. Những diễn biến của NST trong các kì của nguyên phânCHỦ ĐỀ: PHÂN BÀO (TIẾT 1)3. Kết quảII/ NGUYÊN PHÂN1. Nguyên phân:2. Những diễn biến của NST trong các kì của nguyên phân Từ 1 tế bào mẹ( 2n NST) Nguyên phân 2 tế bào con( 2n NST)CHỦ ĐỀ: PHÂN BÀO (TIẾT 1)III/ Ý NGHĨA CỦA NGUYÊN PHÂN - Là phương thức sinh sản của tế bào và lớn lên của cơ thể. - Duy trì sự ổn định bộ NST của loài qua các thế hệ tế bào trong quá trình phát triển cá thể.LUYỆN TẬP CỦNG CỐ Bài tập 1: HÃY ĐIỀN VÀO Ô TRỐNG CÁC KÌ CỦA QUÁ TRÌNH NGUYÊN PHÂN Kì đầu Kì trung gian Kì sauKì cuối Kì giữa12345Bài tập 2:Hãy đánh dấu vào ô trống đầu câu mà em cho là đúng:1. Kỳ nào sau đây chiếm 90% thời gian trong chu kỳ của TB?a. Kỳ trung gian b. Kỳ đầuc. Kỳ giữa d. Kỳ sau e. Kỳ cuối.2. Sự nhân đôi của NST xảy ra ở:a. Kỳ đầu b. Kỳ giữac. Kỳ sau d. Kỳ cuối. đ. Kỳ trung gian3.Ở ruồi giấm2n = 8. Một tế bào ruồi giấm đang ở kì sau của nguyên phân. Số NST trong tế bào đó bằng bao nhiêu trong các trường hợp sau đây?a.4 b. 8 c.16 d.32 - Soạn bài giảm phân, kẻ bảng 10/32 vào vở - Học bài, trả lời câu hỏi SGK- Hiểu được diễn biến cơ bản của NST qua các kì của giảm phân- Phân biệt được nguyên phân và giảm phânHOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_sinh_hoc_lop_9_chu_de_phan_bao_tiet_1_tiet_8_nguye.ppt