Bài giảng Sinh học Lớp 9 - Chương II: Hệ sinh thái - Bài 47: Quần thể sinh vật
II. Những đặc trưng cơ bản của quần thể:
1. Tỉ lệ giới tính
Tỉ lệ giới tính là gì?
- Là tỉ lệ giữa số lượng cá thể đực / cá thể cái
Tỉ lệ giới tính có ý nghĩa gì?
- Có ý nghĩa quan trọng,nó cho thấy tiềm năng sinh sản của quần thể,được ứng dụng trong chăn nuôi.
Trong chăn nuôi, điều này được ứng dụng như thế nào?
Tùy theo từng loài mà điều chỉnh tỉ lệ đực/cái cho phù hợp
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh học Lớp 9 - Chương II: Hệ sinh thái - Bài 47: Quần thể sinh vật", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG II: HỆ SINH THÁI Quần xã sinh vậtHỆ SINH THÁIMÔI TRƯỜNGQuần thể sinh vậtCá thểMÔI TRƯỜNGMÔI TRƯỜNGMÔI TRƯỜNGQUẦN THỂ SINH VẬT Bài 47 CHƯƠNG II: HỆ SINH THÁI 1. Thế nào là một quần thể sinh vật ?Các cây lúa trong ruộng lúaCác cây thông trong rừng thôngĐọc thông tin trong SGK và quan sát các hình ảnh sau:Tập hợp những con cá chép trong suốiTập hợp các con cò trắng trong rừng tràm?Thế nào là một quần thể sinh vật?Những cá thể trâu Những cây lúa trong ruộng lúaNhững cây thông trong rừng Tập hợp nhiều cá thể cùng loài ,cùng sống trong 1 không gian xác định, ở 1 thời điểm nhất định và có khả năng sinh sản tạo thế hệ mới.Những cá thể voiNhững cá thể cáMột số ví dụ về quần thể:Quần thể Cá chỉ vàngQuần thể san hôTập hợp trâu rừng và ngựa vằnVí dụQuần thể sinh vậtKhông phải quần thể sinh vật.PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1Tập hợp các cá thể rắn hổ mang, cú mèo và lợn rừng sống trong một rừng mưa nhiệt đới.Rừng cây thông nhựa phân bố ở vùng núi Đông Bắc Việt Nam.Tập hợp các cá thể cá chép, cá mè, cá rô phi sống chung trong một ao.Các cá thể rắn hổ mang sống ở 3 hòn đảo cách xa nhau.Các cá thể chuột đồng sống trên một đồng lúa. Các cá thể chuột đực và cái có khả năng giao phối với nhau sinh ra chuột con. Số lượng chuột phụ thuộc nhiều vào lượng thức ăn có trên cánh đồng.Một lồng gà chọi gồm những con gà chọi được mua về từ những nơi khác nhau XXXXXXHãy đánh dấu “X” vào ô trống mà em cho là đúngMét lång gµ, mét chËu c¸ chÐp cã ph¶i lµ quÇn thÓ hay kh«ng ? T¹i sao?I. Thế nào là một quần thể sinh vật ?- Quần thể sinh vật là tập hợp những cá thể cùng loài, cùng sinh sống trong một khoảng không gian xác định, ở một thời điểm nhất định và có khả năng giao phối với nhau để sinh sản tạo ra thế hệ mới.- ví dụ : II. Những đặc trưng cơ bản của quần thể: II. Những đặc trưng cơ bản của quần thể: 1. Tỉ lệ giới tính Tỉ lệ giới tính là gì? Tỉ lệ giới tính có ý nghĩa gì?- Là tỉ lệ giữa số lượng cá thể đực / cá thể cái- Có ý nghĩa quan trọng,nó cho thấy tiềm năng sinh sản của quần thể,được ứng dụng trong chăn nuôi. Trong chăn nuôi, điều này được ứng dụng như thế nào?Tùy theo từng loài mà điều chỉnh tỉ lệ đực/cái cho phù hợp II. Những đặc trưng cơ bản của quần thể 1. Tỉ lệ giới tính- Tỉ lệ giới tính là tỉ lệ giữa số lượng cá thể đực / cá thể cái - Tỉ lệ giới tính có ý nghĩa quan trọng, nó cho thấy tiềm năng sinh sản của quần thể2. Thành phần nhóm tuổi 2. Thành phần nhóm tuổi:Các nhóm tuổiÝ nghĩa sinh thái Nhóm tuổi sau sinh sảnNhóm tuổi trước sinh sảnNhóm tuổi sinh sảnCác cá thể lớn nhanh, do vậy nhóm này có vai trò chủ yếu làm tăng trưởng khối lượng và kích thước của quần thểKhả năng sinh sản của các cá thể quyết định mức sinh sản của quần thểCác cá thể không còn khả năng sinh sản nên không ảnh hưởng tới sự phát triển của quần thểNhãm tuæi trước sinh s¶nNhãm tuæi sinh s¶nNhãm tuæi sau sinh s¶nA. D¹ng ph¸t triÓnB. D¹ng æn ®ÞnhC. D¹ng gi¶m sótABCC¸c d¹ng biÓu ®å h×nh th¸p tuæi ?Phát triểnỔn địnhGiảm sútĐáy rộng đỉnh nhọn, biểu hiện tỉ lệ sinh cao, tỉ lệ tử ít.Số lượng cá thể tăng mạnh. Đáy và đỉnh gần bằng nhau, biểu thị tỉ lệ sinh và tỉ lệ tử xấp xỉ như nhau. Số lượng cá thể ổn định.Đáy hẹp đỉnh rộng, biểu thị tỉ lệ tử cao, tỉ lệ sinh ít. Quần thể có nguy cơ bị diệt vong.Nêu các đặc điểm phân biệt 3 loại biểu đồ. Bài 47 : QUẦN THỂ SINH VẬT II. Những đặc trưng cơ bản của quần thể 1. Tỉ lệ giới tính:- Tỉ lệ giới tính là tỉ lệ số lượng giữa cá thể đực và cá thể cái - Tỉ lệ giới tính có ý nghĩa quan trọng, nó cho thấy tiềm năng sinh sản của quần thể2. Thành phần nhóm tuổi: Học bảng 47.2 SGK trang 1403. Mật độ quần thể:3. Mật độ quần thểMật độ cây bạch đàn: 625 cây/ha đồiMật độ sâu rau: 2 con/m2 ruộng rauMật độ chim sẻ: 10 con/ha đồng lúaMật độ tảo xoắn : 0,5 gam /m3 nước625 cây cơm nguội/ha2 con sâu/m22 con chim ưng/10km230g tảo nâu/m3Mật độ quần thể là gì? Mật độ quần thể là số lượng hay khối lượng sinh vật có trong một đơn vị diện tích hay thể tích. 2 con sâu/m22 con chim ưng/ 10 km2625 cây cơm nguội/haMật độ quần thể phụ thuộc vào những yếu tố nào?30g tảo nâu/m3Trong sản xuất nông nghiệp cần có biện pháp gì để giữ mật độ thích hợp?Trồng dày hợp lý, loại bỏ cá thể yếu, cung cấp thức ăn đầy đủ...Mật độThời gianSố lượng cá thể của quần thể mức lớn nhấtSố lượng cá thể của quần thể mức nhỏ nhấtMức chuẩn....IIIIIIIV..... Bài 47 : QUẦN THỂ SINH VẬTII. Những đặc trưng cơ bản của quần thể 1. Tỉ lệ giới tính- Tỉ lệ giới tính là tỉ lệ số lượng giữa cá thể đực và cá thể cái - Tỉ lệ giới tính có ý nghĩa quan trọng, nó cho thấy tiềm năng sinh sản của quần thể2. Thành phần nhóm tuổi Bảng 47.2 SGK trang 1403. Mật độ quần thểMật độ quần thể là số lượng hay khối lượng sinh vật có trong một đơn vị diện tích hay thể tích. VD : Mật độ chim sẻ : 10 con/ ha đồng lúa Mật độ cây bạch đàn : 625 cây/ ha đồi Mậ t độ quần thể phụ thuộc vào: Chu kì sống của sinh vật Nguồn thức ăn của quần thể Yếu tố thời tiết: hạn hán, lụt lội, cháy rừng, dịch bệnhMật độ quần thể phụ thuộc vào những yếu tố nào? Bài 4 7 : QUẦN THỂ SINH VẬTIII. Ảnh hưởng của môi trường tới quần thể sinh vật Hãy trả lời các câu hỏi sau:- Khi tiết trời ấm áp và độ ẩm không khí cao (ví dụ, vào các tháng mùa mưa trong năm) số lượng muỗi nhiều hay ít?- Số lượng ếch nhái tăng cao vào mùa mưa hay mùa khô?- Chim cu gáy xuất hiện nhiều vào thời gian nào trong năm?- Hãy cho 2 ví dụ về sự biến động số lượng các cá thể trong quần thể.- Sâu rau xuất hiện nhiều khi thời tiết ẩm và mưa phùn.- Chuột xuất hiện nhiều khi số lượng mèo giảm.- Muỗi sinh sản mạnh,số lượng muỗi tăng cao.- Số lượng ếch nhái tăng cao vào mùa mưa.- Chim cu gáy là loại chim ăn hạt thường xuất hiện nhiều vào những tháng có lúa chín. CHƯƠNG II : HỆ SINH THÁIBài 47 : QUẦN THỂ SINH VẬTIII. Ảnh hưởng của môi trường tới quần thể sinh vật - Môi trường (nhân tố sinh thái) ảnh hưởng tới số lượng cá thể trong quần thể. - Mật độ cá thể trong quần thể được điều chỉnh ở mức cân bằng.III. Ảnh hưởng của môi trường tới quần thể sinh vật Điều kiện môi trường Quần thể (Số lượng cá thể cân bằng) Tăng Cạnh tranhChết, Tách nhóm Giảm 1234567Q U A N H £ H ¤ T R ¥1234567Cã 11 ch÷ c¸i:Khi trêi gi¸ rÐt, c¸c sinh vËt cïng loµi quÇn tô bªn nhau. Chóng cã mèi quan hÖ g×?Q U A N H £ H ¤ T R ¥12345672. Cã 7 ch÷ c¸i: Lµ d¹ng th¸p tuæi mµ nhãm tuæi tríc sinh s¶n chiÕm tØ lÖ nhá h¬n nhãm tuæi sinh s¶n.G I A M S U TQ U A N H £ H ¤ T R ¥12345673. Cã 5 ch÷ c¸i: §Æc trng nµy cña quÇn thÓ cho biÕt sè lîng sinh vËt trªn mét ®¬n vÞ diÖn tÝchG I A M S U TM ¢ T § ¤ Q U A N H £ H ¤ T R ¥12345674. Cã 6 ch÷ c¸i:Lµ mét d¹ng th¸p tuæi mµ tØ lÖ nhãm tuæi tríc sinh s¶n vµ sinh s¶n ngang nhauG I A M S U TM ¢ T § ¤ ¤ N § I N HQ U A N H £ H ¤ T R ¥12345675. Cã 9 ch÷ c¸i:Lµ mét d¹ng th¸p tuæi cã nhãm tuæi tríc sinh s¶n cao nhÊt.G I A M S U TM ¢ T § ¤ ¤ N § I N H P H A T T R I £ NQ U A N H £ H ¤ T R ¥12345676. Cã 9 ch÷ c¸i:Trong ®iÒu kiÖn bÊt lîi (thiÕu thøc ¨n, n¬i ë ), c¸c sinh vËt trong tù nhiªn cã mèi quan hÖ nµy.G I A M S U TM ¢ T § ¤ ¤ N § I N H P H A T T R I £ N C A N H T R A N H Q U A N H £ H ¤ T R ¥12345677. Cã 12 ch÷ c¸i:§Æc trng nµy gióp ta ®¸nh gi¸ ®îc tiÒm n¨ng sinh s¶n cña quÇn thÓ.G I A M S U TM ¢ T § ¤ ¤ N § I N H P H A T T R I £ N C A N H T R A N H T I L £ G I ¥ I T I N HQ U A N H £ H ¤ T R ¥G I A M S U TM ¢ T § ¤ ¤ N § I N H P H A T T R I £ N C A N H T R A N H T I L £ G I ¥ I T I N H1234567QUaNTHeHƯỚNG DẪN VỀ NHÀ1. HỌC THUỘC CÁC NỘI DUNG TRONG BÀI.2. TRẢ LỜI CÁC CÂU HỎI 1, 2 & 3 SGK/TRANG 142.3. ĐỌC VÀ CHUẨN BỊ TRƯỚC NỘI DUNG BÀI 48 - QUẦN THỂ NGƯỜI 4. BIẾT LIÊN HỆ THỰC TẾ VÀ CÓ Ý THỨC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_sinh_hoc_lop_9_chuong_ii_he_sinh_thai_bai_47_quan.ppt