Bài giảng Sinh học Lớp 9 - Chương IV - Bài 26: Thực hành Nhận biết một vài dạng đột biến

Bài giảng Sinh học Lớp 9 - Chương IV - Bài 26: Thực hành Nhận biết một vài dạng đột biến

Các thể dị bội ở người

Turner: bộ NST có công thức (2n-1)=45, xuất hiện ở nữ.(XO) lùn, cổ ngắn, không có kinh nguyệt, si đần.

Claifenter:công thức bộ NST (2n+1)=47, xuất hiện ở nam.(XXY) bị bệnh mù màu, thân cao, chân tay dài, si đần và thường vô sinh

Siêu nữ: bộ NST là (2n+1)=47, dư 1 NST X (XXX) buồng trứng và dạ con không phát triển, rối loạn kinh nguyệt, khó có con

Siêu nam:nam bình thường nhưng tính tình mạnh bạo hơn bình thường (XYY).

Down:là thể tam nhiễm ở cặp NST 21 của người.

 

ppt 33 trang hapham91 3300
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh học Lớp 9 - Chương IV - Bài 26: Thực hành Nhận biết một vài dạng đột biến", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Nhóm 5 – 9A8Thực hành Sinh HọcNhận biết một vài dạng đột biếnQuan sát thường biếnMỹ Dung	Thanh Hằng Nhật Huy Duy Linh Phương Mai Khánh Minh Bích Ngọc Hoài ThươngBiến dịBiến dị di truyềnBiến dị không di truyềnBiến dị tổ hợpĐột biếnThường biếnĐột biến genĐột biến NSTThực hành Sinh 9 – Chương IVBiến dị tổ hợp: là sự tổ hợp lại các tính trạng của P, làm xuất hiện các kiểu hình khác PBiến dị tổ hợp ở bọ rùaThực hành Sinh 9 – Chương IVĐột biến: là những biến đổi vật chất trong di truyền (như AND & NST) và di truyền được.	Gồm:_ Đột biến gen_ Đột biến NSTThực hành Sinh 9 – Chương IVThực hành Sinh 9 – Chương IVĐột biến gen: là những biến đổi trong cấu trúc của gen, liên quan tới một hay một số cặp nucleotitMời các bạn xem một đoạn clipThực hành Sinh 9 – Chương IVATATTAGXXGATTAGXTAXGATTAGXTAXGTAGXTAXGTAGXTAMất một cặp nucleotitThêm một cặp nucleotitThay thế một cặp nucleotitĐột biến gen ở thực vậtThực hành Sinh 9 – Chương IVĐột biến gen ở động vậtĐộng vật bị bệnh bạch tạngThực hành Sinh 9 – Chương IVĐột biến gen ở động vậtMột số hậu quả khácThực hành Sinh 9 – Chương IVĐột biến gen ở ngườiBệnh bạch tạngThực hành Sinh 9 – Chương IVĐột biến gen ở ngườiNỗi đau màu da camThực hành Sinh 9 – Chương IVMời các bạn xem đoạn clipHậu quả khácThực hành Sinh 9 – Chương IVĐột biến gen ở ngườiĐột biến NSTGồm:+ Đột biến cấu trúc NST+ Đột biến số lượng NSTThực hành Sinh 9 – Chương IVĐột biến cấu trúc NST: là những biến đổi trong cấu trúc NSTCác dạng của đột biến cấu trúc NSTThực hành Sinh 9 – Chương IVMời các bạn xem một đoạn clipMất đoạn1 đoạn NST không chứa tâm động bị mất số lượng gen trên NST giảm rối loạn các phản ứng sinh lý hoá sinh trong môi trường nội bào.Hệ quả: giảm sức sống, giảm khả năng sinh sản.Thực hành Sinh 9 – Chương IVThực hành Sinh 9 – Chương IVLặp đoạn1 đoạn NST được lặp lại 1 hay nhiều lần số lượng gen trên NST tăng có 1 số chất được tổng hợp mạnh hoặc bị kiềm hãm.Hệ quả: làm 1 số tình trạng được biểu hiện tăng cường hoặc giảm bớt.Thực hành Sinh 9 – Chương IVĐảo đoạn1 đoạn NST có hoặc không có tâm động quay 180* vị trí của các gen trong nhóm liên kết bị biến đổi .Hệ quả:ít ảnh hưởng đến sức sống, sức sinh sản nhưng làm tăng sự đa dạng của các nòi trong loàiThực hành Sinh 9 – Chương IVĐột biến lặp đoạn 16A ở ruồi giấm trên NST X biến mắt lồi thành mắt dẹt+Trước đột biến+ + Sau đột biến+Thực hành Sinh 9 – Chương IVĐột biến gen đảo đoạn ở locus 2q31-q32, gây bệnh dính ngón chân ở người.Thực hành Sinh 9 – Chương IVĐột biến cũng là căn nguyên gây ra căn bệnh ung thư.Thực hành Sinh 9 – Chương IVEnzim thủy phân tinh bột ở một giống lúa mạch có hoạt tính cao hơn nhờ hiện tượng lặp đoạn NST mang gen quy định enzym nàyThực hành Sinh 9 – Chương IVĐột biến số lượng NST: là những biến đổi số lượng xảy ra ở một hoặc một số cặp NST bị thay đổi về số lượngThực hành Sinh 9 – Chương IVThể dị bội: là thể đột biến số lượng NST xảy ra ở 1 cặp hoặc 1 số cặp NST trong nhân tế bào.Thể đơn nhiễm(thể 1 nhiễm) :2n-1.Thể tam nhiễm : 2n+1.Thể khuyết nhiễm:2n-2.GIAO TỬ (n – 1)GIAO TỬ (n + 1)GIAO TỬ (n + 2)GIAO TỬ (n – 2)GIAO TỬ (n)GP bình thườngRối loạn GPThực hành Sinh 9 – Chương IVThực hành Sinh 9 – Chương IVCác thể dị bội ở ngườiTurner: bộ NST có công thức (2n-1)=45, xuất hiện ở nữ.(XO) lùn, cổ ngắn, không có kinh nguyệt, si đần.Claifenter:công thức bộ NST (2n+1)=47, xuất hiện ở nam.(XXY) bị bệnh mù màu, thân cao, chân tay dài, si đần và thường vô sinhSiêu nữ: bộ NST là (2n+1)=47, dư 1 NST X (XXX) buồng trứng và dạ con không phát triển, rối loạn kinh nguyệt, khó có conSiêu nam:nam bình thường nhưng tính tình mạnh bạo hơn bình thường (XYY).Down:là thể tam nhiễm ở cặp NST 21 của người.Thực hành Sinh 9 – Chương IV2Bộ NST người bình thườngHội chứng turner ở nữThực hành Sinh 9 – Chương IVHội chứng claiphento ở nam.Thực hành Sinh 9 – Chương IVHội chứng Down ở ngườiThực hành Sinh 9 – Chương IVHội chứng PatauxThực hành Sinh 9 – Chương IVThể đa bội: là cơ thể mà trong tế bào sinh dưỡng có số NST là bội số của n (nhiều hơn n) Thực hành Sinh 9 – Chương IVThực hành Sinh 9 – Chương IVThường biến: là những biến đổi ở kiểu hình, phát sinh trong đời cá thể dưới ảnh hưởng trực tiếp của môi trườngTính chất:+ Biểu hiện đồng loạt theo hướng xác định+ Tương ứng với điều kiện ngoại cảnh ( có ý nghĩa thích nghi, có lợi cho sinh vật)+ Không di truyềnBiến dị không di truyềnThực hành Sinh 9 – Chương IVGiống lúa thơm phát triển tốt trên đất phènHeo chuyên ăn cỏSự thay đổi màu sắc con Tắc kè hoa theo màu môi trườngMùa nóng: chúng có bộ lông màu sẫm, thưa.Mùa lạnh: chúng có bộ lông trắng, dàyRùa cạn tiến hóa tránh lật ngửaLúa thơm chịu được lũ lụtCây rau mác có 3 loại lá thích nghi với 3 loại môi trườngLoại ớt cay nhất thế giới Bhut Jolokia hiện nay và của những năm trước

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_sinh_hoc_lop_9_chuong_iv_bai_26_thuc_hanh_nhan_bie.ppt