Bài giảng Sinh học Lớp 9 - Tiết 43, Bài 44: Ảnh hưởng lẫn nhau giữa các sinh vật

Bài giảng Sinh học Lớp 9 - Tiết 43, Bài 44: Ảnh hưởng lẫn nhau giữa các sinh vật

Kết luận 1:

- Các sinh vật cùng loài sống gần nhau, liên hệ với nhau hình thành nên nhóm cá thể.

- Trong 1 nhóm có những mối quan hệ:

+ Hỗ trợ: sinh vật được bảo vệ tốt hơn, kiếm được nhiều thức ăn. Ví dụ một rừng thông.

+ Cạnh tranh: ngăn ngừa gia tăng số lượng cá thể và sự cạn kiệt thức ăn - 1 số tách khỏi nhóm. Ví dụ : Đàn dê ăn cỏ

 

ppt 22 trang hapham91 3090
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh học Lớp 9 - Tiết 43, Bài 44: Ảnh hưởng lẫn nhau giữa các sinh vật", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KIỂM TRA BÀI CŨ Câu 1: Thế nào là động vật biến nhiệt? Thế nào là động vật hằng nhiệt?Câu 2. Em hãy xếp các sinh vật sau vào 2 nhóm: hằng nhiệt và biến nhiệt?Cá voi, cá sấu, cá chép, bồ câu, cây lúa, thỏ. TIẾT 43 - BÀI 44. ẢNH HƯỞNG LẪN NHAU GIỮA CÁC SINH VẬTI. Quan hệ cùng loài Các sinh vật cùng loài sống gần nhau, liên hệ với nhau, hình thành nên nhóm cá thể. Các sinh vật trong nhóm thường có mối quan hệ hỗ trợ hoặc cạnh tranh nhau.Thế nào là quan hệ cùng loài? Các sinh vật trong nhóm thường có mối quan hệ nào?Các sv cùng loài hỗ trợ hoặc cạnh tranh nhau trong những điều kiện nào?-> Tìm hiểu qua các hình ảnh sau: Khi có gió bão, thực vật sống thành nhóm có lợi gì so với sống riêng rẽ?Hình 44.1 a . Các cây thông mọc gần nhau trong rừngHình 44.1 b. Cây bạch đàn đứng riêng lẻ bị gió thổi nghiêng về một bênKhi gió bão, thực vật sống thành nhóm có tác dụng giảm bớt sức thổi của gió, làm cây không bị đổ, bị gãy.Hình . Trâu rừng sống thành bầy có khả năng tự vệ chống lại kẻ thù tốt hơn.Hình . Bầy sư tử hổ trợ nhau để bắt con mồi.Trong tự nhiên, động vật sống thành bầy đàn có lợi gì?- Trong tự nhiên, động vật sống thành bầy đàn có lợi trong việc tìm kiếm được nhiều thức ăn hơn, phát hiện kẻ thù nhanh hơn và tự vệ tốt hơn .Hình . Khỉ báo động khi phát hiện kẻ thùI. Quan hệ cùng loài- Thế nào là quan hệ hỗ trợ cùng loài?+ Hỗ trợ: các sinh vật cùng loài hỗ trợ nhau để được bảo vệ tốt hơn, kiếm được nhiều thức ăn hơn . Khi nào xảy ra quan hệ cạnh tranh giữa các động vật cùng loài? I. Quan hệ cùng loài+ Cạnh tranh: các sinh vật cùng loài tranh giành nhau thức ăn, nơi ở, ánh sáng + Hỗ trợ: các sinh vật cùng loài hỗ trợ nhau để được bảo vệ tốt hơn, kiếm được nhiều thức ăn hơn . - Thế nào là quan hệ cạnh tranh cùng loài?Một số cá thể phải tách ra khỏi nhóm. Bài tập: tìm câu đúng trong các câu sau: 1. Hiện tượng cá thể tách ra khỏi nhóm làm tăng khả năng cạnh tranh giữa các cá thể.2. Hiện tượng cá thể tách ra khỏi nhóm làm cho nguồn thức ăn cạn kiệt nhanh chóng.3. Hiện tượng cá thể tách ra khỏi nhóm làm giảm nhẹ cạnh tranh giữa các cá thể, hạn chế sự cạn kiệt nguồn thức ăn.3. Hiện tượng cá thể tách ra khỏi nhóm làm giảm nhẹ cạnh tranh giữa các cá thể, hạn chế sự cạn kiệt nguồn thức ăn.I. Quan hệ cùng loàiTrong trồng trọt, cần làm gì để các cây không xảy ra quan hệ cạnh tranh giữa các cá thể, làm giảm năng suất cây trồng ?Gieo trồng đúng mật độ, cung cấp đầy đủ dinh dưỡng, nước .Kết luận 1:- Các sinh vật cùng loài sống gần nhau, liên hệ với nhau hình thành nên nhóm cá thể.- Trong 1 nhóm có những mối quan hệ:+ Hỗ trợ: sinh vật được bảo vệ tốt hơn, kiếm được nhiều thức ăn. Ví dụ một rừng thông.+ Cạnh tranh: ngăn ngừa gia tăng số lượng cá thể và sự cạn kiệt thức ăn - 1 số tách khỏi nhóm. Ví dụ : Đàn dê ăn cỏ II. Quan hệ khác loài- Các sinh vật khác loài có quan hệ gì? Qua các hình ảnh sau?VD: quan hệ giữa kiến và câyVD: phong lan sống bám trên thân cây to. Dê và cừu cùng ăn cỏ trên cánh đồngCây tầm gửi sống trên cây khácMuỗi hút máuChim ăn sâuỐc ăn lúaĐiền tên về mối quan hệ ở các ví dụ sau: 1- Ở địa y (tảo và nấm) 2- Treân moät caùnh ñoàng luùa , khi coû daïi phaùt trieån, naêng suaát luùa giaûm .3- Höôu, nai vaø hoå cuøng soáng trong moät caùnh röøng. Soá löôïng höôu, nai bò khoáng cheá bôûi soá löôïng hoå .4- Raän vaø beùt soáng baùm treân da traâu, boø. Chuùng soáng ñöôïc nhôø huùt maùu cuûa traâu, boø.5- Ñòa y soáng baùm treân caønh caây.6- Caù eùp baùm vaøo ruøa bieån, nhôø ñoù caù ñöôïc ñöa ñi xa.7- Deâ vaø boø cuøng aên coû treân moät caùnh ñoàng.8- Giun ñuõa soáng trong ruoät ngöôøi.9- Vi khuaån soáng trong noát saàn ôû reã caây hoï Ñaäu ( hình 44.3) .10-Caây naép aám baét coân truøng. Trong nông nghiệp con người đã lợi dụng mối quan hệ đối địch giữa các sinh vật khác loài để làm gì ? Cho ví dụ ?Trả lời:- Dùng sinh vật tiêu diệt sinh vật có hại. - Đây là biện pháp sinh học, diệt được sinh vật gây hại mà không gây ô nhiễm môi trường.I. Quan hệ cùng loài II. Quan hệ khác loàiNuôi mèo bắt chuột Vịt ăn ốc bươu vàng, ăn sâu Quan hệĐăc điểmHỗ trợCộng sinhSự hợp tác cùng có lợi giữa các loài sinh vật Ví dụ: 1, 9Hội sinhSự hợp tác giữa hai loài sinh vật, trong đó một bên có lợi còn bên kia không có lợi và cũng không có hại.Ví dụ: 5, 6Đối địchCạnh tranhCác sinh vật khác nhau tranh giành thức ăn, nơi ở và các điều kiện sống khác của môi trường. Các loài kìm hãm sự phát triển của nhauVí dụ: 2, 7Kí sinh nửa kí sinhSinh vật sống nhờ trên cơ thể sinh vật khác, lấy các chất dinh dưỡng, máu .. từ sinh vật đó.Ví dụ: 4, 8Sinh vật ăn sinh vật khácGồm các trường hợp: động vật ăn thịt con mồi, động vật ăn thực vật, thực vật bắt sâu bọ.Ví dụ: 3,10Quan heä khaùc loaøi Hoã trôïÑoái ñòch Coäng sinhHoäi sinh Caïnh tranh Kí sinh vaø nöûa kí sinh Sinh vaät aên sinh vaät khaùc Ảnh hưởng lẫn nhau giữa các sinh vậtQuan hệ cùng loàiHỗ trợCạnh tranhCỦNG CỐ -LUYỆN TẬPHƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHÀ- Hoïc thuoäc baøi, traû lôøi caâu hoûi vaø baøi taäp vở bài tập- Ñoïc muïc “Em coù bieát” trang 134.

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_sinh_hoc_lop_9_tiet_43_bai_44_anh_huong_lan_nhau_g.ppt