Bài giảng Sinh học Lớp 9 - Chương IV: Biến dị - Tiết 22: Đột biến gen - Trường THCS An Phượng
I.ĐỘT BIẾN GEN
II. NGUYÊN NHÂN PHÁT SINH
III.VAI TRÒ CỦA ĐỘT BIẾN GEN
- Đột biến gen thường có hại nhưng đôi khi cũng có khi có lợi cho sinh vật và con người
- Vì đột biến gen làm phá vỡ sự thống nhất hài hòa trong kiểu gen đã qua chọn lọc và duy trì lâu đời trong tự nhiên, gây ra những rối loạn trong quá trình tổng hợp prôtêin.
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh học Lớp 9 - Chương IV: Biến dị - Tiết 22: Đột biến gen - Trường THCS An Phượng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINHTRƯỜNG THCS AN PHƯỢNGCHƯƠNG IV : BIẾN DỊBiến dị di truyềnBiến dị không di truyềnBiến dị tổ hợpĐột biếnThường biếnĐột biến genĐột biến NSTBIẾN DỊBiến dị là hiện tượng con sinh ra khác với bố mẹ và khác nhau về nhiều chi tiết.CHƯƠNG IV : BIẾN DỊTIẾT 22: ĐỘT BIẾN GENI.ĐỘT BIẾN GENTIẾT 22 : ĐỘT BIẾN GEN Quan sát hình và thảo luận nhóm hoàn thành phiếu học tập Đoạn ADNSố cặp nuclê-ôtitĐiểm khác so với đoạn aĐặt tên dạng biến đổibcdATATTAGXXGATTAGXTAXGATTAGXTAXGTAGXTAXGTAGXTAbacdH21.1. Một số dạng đột biến genGXĐoạn ADNSố cặp nuclêôticĐiểm khác so với đoạn (a)Đặt tên dạng biến đổibcdXGATTAGXTAaXGATTAGXTAXGATTAGXTATAXGTAGXTAdcb465- Mất cặp X -G- Thêm cặp T - AThay cặp A -T bằng cặp G - X- Mất một cặp nuclêôtit- Thêm một cặp nuclêôtit- Thay cặp nuclêôtit này bằng cặp nuclêôtit khác I.ĐỘT BIẾN GENTIẾT 22 : ĐỘT BIẾN GEN -Khái niệm : Đột biến gen là những biến đổi trong cấu trúc của gen liên quan tới một hoặc một số cặp nuclêôtit. - Các dạng đột biến gen thường gặp: +Mất một cặp nuclêôtit +Thêm một cặp nuclêôtit +Thay thế một cặp nucleôtit.- Đột biến gen di truyền được. I.ĐỘT BIẾN GENTIẾT 22 : ĐỘT BIẾN GEN -Khái niệm : Đột biến gen là những biến đổi trong cấu trúc của gen liên quan tới một hoặc một số cặp nuclêôtit. - Đột biến gen có các dạng: +Mất một cặp nuclêôtit +Thêm một cặp nuclêôtit +Thay thế một cặp nucleôtit.- Đột biến gen di truyền được. II. NGUYÊN NHÂN PHÁT SINH Quan sát một số hình ảnh sau và cho biết: Nguyên nhân nào làm phát sinh đột biến gen?Khói bụi giao thông Khói thuốc lá Khói bụi nhà máyI.ĐỘT BIẾN GENII. NGUYÊN NHÂN PHÁT SINH Quan sát một số hình ảnh sau và cho biết: Nguyên nhân nào làm phát sinh đột biến gen?Do những rối loạn trong quá trình tự sao chép của ADN dưới ảnh hưởng phức tạp của môi trường trong và ngoài cơ thể, xuất hiện trong điều kiện tự nhiên hoặc do con người gây raIII.VAI TRÒ CỦA ĐỘT BIẾN GEN Quan sát một số hình ảnh sau và cho biết: vai trò của đột biến gen?TIẾT 22 : ĐỘT BIẾN GEN Có hạiCó hạiH 21.2. Đột biến gen làm mất khả năng tổng hợp diệp lục của cây mạ (màu trắng)H 21.3. Lợn con có đầu và chân sau dị dạngH 21.4. Đột biến gen ở cây lúa (b) làm cây cứng và nhiều bông hơn ở giống gốc (a)Có lợiCó hạiNgô biến đổi gen phòng chống sâu bệnhĐột biến gen làm cho cừu chân ngắn ở Anh không nhảy qua hàng rào vào phá vườn.Có lợi I.ĐỘT BIẾN GENII. NGUYÊN NHÂN PHÁT SINH III.VAI TRÒ CỦA ĐỘT BIẾN GEN TIẾT 22 : ĐỘT BIẾN GEN - Đột biến gen thường có hại nhưng đôi khi cũng có khi có lợi cho sinh vật và con người- Vì đột biến gen làm phá vỡ sự thống nhất hài hòa trong kiểu gen đã qua chọn lọc và duy trì lâu đời trong tự nhiên, gây ra những rối loạn trong quá trình tổng hợp prôtêin.Tích cực tham gia bảo vệ môi trường Sử dụng phương tiện ít gây ô nhiễm môi trường Sử dụng thực phẩm an toàn I.ĐỘT BIẾN GENII. NGUYÊN NHÂN PHÁT SINH III.VAI TRÒ CỦA ĐỘT BIẾN GEN Quan sát một số hình ảnh sau và cho biết: vai trò của đột biến gen?TIẾT 22 : ĐỘT BIẾN GEN - Đột biến gen thường có hại nhưng đôi khi cũng có khi có lợi cho sinh vật và con người.Tại sao đột biến gen biểu hiện ra kiểu hình thường có hại cho bản thân sinh vật ?Quan sát một số hình ảnh cho biết: Để đề phòng đột biến gen cần lưu ý điều gì? Để phòng tránh đột biến gen. Chúng ta cần : + Đấu tranh chống sử dụng vũ khí hóa học, vũ khí hạt nhân .+Sử dụng hóa chất bảo vệ thực vật đúng quy trình.+Tuyên truyền,vận động mọi người có ý thức tốt trong việc bảo vệ môi trường .- Vì đột biến gen làm phá vỡ sự thống nhất hài hòa trong kiểu gen đã qua chọn lọc và duy trì lâu đời trong tự nhiên, gây ra những rối loạn trong quá trình tổng hợp prôtêin.Ô số1:(Gồm 6 chữ cái):Đây là một trong những nguyên tắc của quá trình tổng hợp ADNÔ số 2: (Gồm 8 chữ cái) Hiện tượng con sinh ra giống bố mẹÔ số 3: (Gồm 9 chữ cái) Loại đơn phân cấu tạo nên ADNÔ số 4: (Gồm 6 chữ cái) Người đặt nền móng cho di truyền họcÔ số 5: (Gồm 3 chữ cái) Gen có bản chất là loại axit nucleic nàyÔ số 6:(Gồm 8 chữ cái) Tên gọi đơn phân tạo nên proteinTừ chìa khoá: Đây là một hiện tượng phổ biến trong di truyền học?BBD T R U Y Ề N IIN U C L O T I T EEM E D E NNA NDDA X I T A M NN134652II Ổ S U N G CỦNG CỐ VẬN DỤNG- Bài tậpMột gen có A = 600 Nu; G = 900Nu. Đã xảy ra đột biến gì trong các trường hợp sau:a. Nếu sau đột biến, gen đột biến có: A = 601 Nu; G = 900 Nub. Nếu sau đột biến, gen đột biến có: A = 599 Nu; G = 901 Nuc. Nếu sau đột biến, gen đột biến có: A = 599 Nu; G = 900 NuBiết rằng đột biến chỉ đụng chạm tới 1 cặp nuclêôtit.-Học bài, trả lời câu hỏi SGK-Sưu tầm tranh ảnh ví dụ về nguyên nhân đột biến gen phát sinh trong tự nhiên hoặc do con người tạo ra và biện pháp hạn chế đột biến gen.-Xem tiếp bài 22.TÌM TÒI/MỞ RỘNG, SÁNG TẠOXIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM!Đột biến gen là những .......................trong .................của gen liên quan tới ..........hoặc ..................cặp nuclêôtit, xảy ra tại một điểm nào đó trên ADNCâu 1: Điền từ thích hợp và chỗ chấm cấu trúcmộtmột sốbiến đổi VẬN DỤNGA BCDCác rối loạn sinh lý, sinh hóa của tế bàoNguyên nhân khácCác tác nhân vật lý trong ngoại cảnh (tia phóng xạ, tia tử ngoại, sốc nhiệt)Các tác nhân hóa học trong ngoại cảnh như các hóa chất độc hại :điôxin...Câu 2: Nguyên nhân gây ra đột biến gen là?Luôn có lợi cho bản thân sinh vật.ABCMột số đột biến gen lại có lợiThường có hại cho bản thân sinh vậtCâu 3: Vai trò của đột biến gen là?Bài tập vận dụng:Một gen có A = 600 Nu; G = 900Nu. Tính số lượng nucleotit của gen sau khi xảy ra đột biến trong các trường hợp sau:a. Thay thế cặp A-T bằng cặp G-Xb. Mất 1 cặp G-X c. Thêm 1 cặp A- TĐáp án:Một gen có A = 600 Nu; G = 900Nu. Số lượng nucleotit của gen sau khi xảy ra đột biến trong các trường hợp sau:a. Thay thế cặp A-T bằng cặp G-X, số lượng nucleotit của gen sau khi xảy ra đột biến : A = T = 600 – 1 = 599 Nu; G=X= 900 + 1 = 901 Nub. Mất 1 cặp G-X, số lượng nucleotit của gen sau khi xảy ra đột biến : A = T = 600 Nu; G = X = 900 - 1 = 899 Nuc. Thêm 1 cặp A- T, số lượng nucleotit của gen sau khi xảy ra đột biến : A = T = 600 + 1 = 601 Nu; G = X = 900 Chất phóng xạTheo uỷ ban năng lượng Hoa Kỳ, phóng xạ urani ở các nhà máy điện hạt nhân, kho vũ khí, trung tâm nghiên cứu và các khu vực trước kia có xảy ra nổ hạt nhânnhư Hiroshima, Nagasaki(1945), Chernobyl(1986), fukushima (2011) v.v hằng năm làm nhiễm độc 2.500 tỉ lít nước ngầm của thế giới. Nguồn nước nhiễm phóng xạ này sau đó sẽ ngấm vào cây cối, động vật uống phải, hoặc hoà tan vào nguồn nước sinh hoạt của con người và cuối cùng tích luỹ vào cơ thể.Đây chính là nguyên nhân gây nên những đột biến dị dạng, bệnh tật, cho các cơ thể sống tự nhiên-Khoảng 80.000 người chết ngay trong vụ ném bom tại thành phố Hirosima.-Khoảng 192.020 người Hirosima chết do tác động của nhiệt, bức xạ, nhiễm độc xạ cho đến ngày nay.-Khoảng 70.000 người chết trong vụ ném bom tại Nagasaki.-Ô nhiễm chất phóng xạ kéo dài hàng trăm năm.Chất độc màu da camEM CÓ BIẾT-Từ 1961 – 1971:+Quân đội Mỹ đã rải hơn 18,2 triệu gallon chất độc da cam với thành phần chứa dioxin xuống hơn 10% diện tích đất ở miền Nam Việt Nam, làm nhiễm độc và tàn phá hàng triệu hécta rừng và đất nông nghiệp. -Việt Nam có khoảng:+4,8 triệu người bị nhiễm chất độc màu da cam.+Độc tố con lưu lại trong đất và gây độc từ 20 – 100 năm nữa.+Tiếp tục gây biến đổi gen ở thế hệ thứ 2, 3 và 4 của các nạn nhân bị nhiễm.Một số điều cần chú ý để đề phòng đột biến23SAI23SAI23ĐÚNG*Đột biến tăng tính chịu hạn, chịu rét ở cây lúaHoa hồng xanh Ngô cao sản Đột biến bạch tạng ở cây
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_sinh_hoc_lop_9_chuong_iv_bien_di_tiet_22_dot_bien.ppt