Bài giảng Sinh học Lớp 9 - Chương V: Ứng dụng di truyền học - Bài 31: Công nghệ tế bào

Bài giảng Sinh học Lớp 9 - Chương V: Ứng dụng di truyền học - Bài 31: Công nghệ tế bào

I. Công nghệ tế bào

Công nghệ tế bào là nghành ki thuật về quy trình ứng dụng phương pháp nuôi cấy tế bào hoặc mô để tạo ra cơ quan hoặc cơ thể hoàn chỉnh.

Công nghệ tế bào gồm 2 công đoạn thiết yếu:

+, Bước 1: Tách tế bào hoặc mô từ cơ thể rồi mang nuôi cấy để tạo mô sẹo

+, Bước 2: Dùng hoocmôn sinh trưởng kích thích mô sẹo phân hóa thành cơ quan hoặc cơ thể hoàn chỉnh

 

pptx 18 trang hapham91 4130
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Sinh học Lớp 9 - Chương V: Ứng dụng di truyền học - Bài 31: Công nghệ tế bào", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG VI: ỨNG DỤNG DI TRUYỀN HỌC Tiết:Bài 31:Công nghệ tế bàoI. Công nghệ tế bàoQuy trình nuôi cấy quy mô ở thực vậtCông nghệ tế bào gồm 2 công đoạn thiết yếu:Bước 1: Tách tế bào hoặc mô từ cơ thể rồi mang nuôi cấy để tạo mô sẹo Bước 2: Dùng hoocmôn sinh trưởng kích thích mô sẹo phân hóa thành cơ quan hoặc cơ thể hoàn chỉnh I. Công nghệ tế bào- Công nghệ tế bào là nghành ki thuật về quy trình ứng dụng phương pháp nuôi cấy tế bào hoặc mô để tạo ra cơ quan hoặc cơ thể hoàn chỉnh. - Công nghệ tế bào gồm 2 công đoạn thiết yếu:+, Bước 1: Tách tế bào hoặc mô từ cơ thể rồi mang nuôi cấy để tạo mô sẹo +, Bước 2: Dùng hoocmôn sinh trưởng kích thích mô sẹo phân hóa thành cơ quan hoặc cơ thể hoàn chỉnh I. Công nghệ tế bàoII. Ứng dụng công nghệ tế bào1. Nhân giống vô tính trong ống nghiệm ( vi nhân giống) ở cây trồngLá non được nuôi cấy trên môi trường Mô sẹo được tạo thành sau 10 ngày nuôi cấyCây con được tạo thành từ mô sẹoCây con hoàn chỉnhNhà lưới để ươm cây conCây tao thành từ nuôi cấy mô được trồng trên đồng ruộngHình 31. Sơ đồ nhân mía bằng nuôi cấy mô (Viện di truyền Nông nghiệp) Một số thành tựu nhân giống vô tính trong ống nghiệm (vi nhân giống) ở cây trồng ƯU ĐIỂM VÀ TRIỂN VỌNGcủa phương pháp nhân giống vô tính trong ống nghiệm1. Là phương pháp có hiệu quả để tăng nhanh số lượng cá thể để đáp ứng yêu cầu sản xuất 2 Bảo vệ gen của các động vật quý hiếm có nguy cơ tuyệt chủng II. Ứng dụng công nghệ tế bào1. Nhân giống vô tính trong ống nghiệm ( vi nhân giống) ở cây trồng2. Ứng dụng nuôi cấy tế bào và mô trong chọn giốngBước 1: nuôi cấy tế bào và mô đươc lấy từ các cơ quan khác nhauBước 2: phát hiện và chọn lọc các dòng tế bào xoma biến dị Bướ 3: nuôi dưỡng và biệt quá các dòng tế bào để tạo các cây mang biến dị khác nhauQUY TRÌNHChọn giống tế bảo xôma có biến dị Bướ 3: nuôi dưỡng và biệt quá các dòng tế bào để tạo các cây mang biến dị khác nhauQUY TRÌNHChọn giống tế bảo xôma có biến dịGiống lúa CR 203 (dung phương pháp nuôi cấy mô để nhân giống và tạo ra) giống lúa DR2 (năng xuất cao, độ thuần chủng cao, chịu nắng và khô hạn tốt) II. Ứng dụng công nghệ tế bào1. Nhân giống vô tính trong ống nghiệm ( vi nhân giống) ở cây trồng2. Ứng dụng nuôi cấy tế bào và mô trong chọn giốngTạo ra nhiều loại giống có năng xuất tốt, sức chịu đựng tốt, ..II. Ứng dụng công nghệ tế bào1. Nhân giống vô tính trong ống nghiệm ( vi nhân giống) ở cây trồng2. Ứng dụng nuôi cấy tế bào và mô trong chọn giống3. Nhân bản vô tính ở động vật- Lấy trứng và bỏ nhân của cừu B ra khỏi cơ thể- Lấy Nhân tế bào tuyến vú của con cừu A đưa vào tế bào trứng đã bỏ nhân - Nuôi trứng trong ống nghiệm để phát triển phôi- Cấy phôi và tử cung của cừu C => Tạo ra cừu Đôly con Quy trình tạo ra cừu Đôly conII. Ứng dụng công nghệ tế bào1. Nhân giống vô tính trong ống nghiệm ( vi nhân giống) ở cây trồng2. Ứng dụng nuôi cấy tế bào và mô trong chọn giống3. Nhân bản vô tính ở động vật- Nhân nhanh nguồn gen của các động vật quý hiếm có nguy cơ tuyệt chủng-T ạo cơ quan nội tạng của động vật đã được chuyển gen người để chủ động cung cấp cơ quan thay thé cho các bệnh nhân bị hỏng cơ quan tương ứng. Một số thành tựu nhân bản vô tính ở động vậtCác nhà khoa học có thể dùng tế bào gốc để nhân bản động vật 

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_sinh_hoc_lop_9_chuong_v_ung_dung_di_truyen_hoc_bai.pptx