Bài giảng Sinh học Lớp 9 - Tiết 10, Bài 9: Nguyên Phân - Phan Chu Hạ

Bài giảng Sinh học Lớp 9 - Tiết 10, Bài 9: Nguyên Phân - Phan Chu Hạ

I. Biến đổi hình thái NST trong chu kì tế bào.

- Chu kì tế bào gồm:

+ Kì trung gian: Chiếm nhiều thời gian nhất (90%) trong giai đoạn sinh trưởng của tế bào.

+ Nguyên phân: Gồm 4 kì ( Kì đầu, kì giữa, kì sau, kì cuối)

- Hình thái của NST biến đổi qua các kì của chu kì tế bào thông qua sự đóng và duỗi xoắn của nó. Cấu trúc riêng biệt của nhiễm sắc thể được duy trì liên tục qua các thế hệ.

Chu kì tế bào gồm những giai đoạn nào ?

Hình thái của nhiễm sắc thể biến đổi thông qua đâu ?

 

ppt 34 trang hapham91 3920
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh học Lớp 9 - Tiết 10, Bài 9: Nguyên Phân - Phan Chu Hạ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Sinh Học 9TRƯỜNG THCS NGUYỄN DUGV: PHAN CHU HẠTỔ: TỰ NHIÊN1KIỂM TRA BÀI CŨNêu tính đặc trưng của bộ NST của mỗi loài sinh vật? Vai trò của NST đối với sự di truyền các tính trạng ?Đặc trưng của bộ NST:- Tế bào mỗi loài sinh vật có bộ NST đặc trưng về hình dạng và số lượng- NST là cấu trúc mang gen có bản chất là ADN, những biến đổi về cấu trúc và số lượng NST sẽ gây ra biến đổi ở các tính trạng di truyền.- NST coù khaû naêng töï nhaân ñoâi, nhôø ñoù caùc nhaân toá di truyeàn quy ñònh tính traïng ñöôïc di truyeàn qua caùc theá heä teá baøo vaø cô theå. Vai trò của NST:TIẾT 10. Bài 9: NGUYÊN PHÂN - Chu kỳ tế bào gồm:I. Biến đổi hình thái NST trong chu kì tế bào. + Kì trung gian + Quá trình nguyên phânMột chu kì tế bào gồm mấy giai đoạn chính ?Quá trình nguyên phân gồm mấy kì ?Tổng hợp các chất chuẩn bị cho nhân đôi ADNNhân đôi ADNTổng hợp các chất chuẩn bị cho nguyên phânNguyên phânGiai đoạn nào chiếm nhiều thời gian nhất ? Giai đoạn sinh trưởng của tế bào( ở kì trung gian) Quan sát hình bên và hoàn thành bảng 9.1?Hình thái NSTKì trung gianKì đầuKì giữaKì sau Kì cuốiMức độ duỗi xoắnMức độ đóng xoắnNhiều nhấtítNhiềuítCực đạiSự biến đổi hình thái của NST được biểu hiện ở mức độ nào ?Mức độ đóng xoắn và duỗi xoắnTIẾT 10. BÀI 9: NGUYÊN PHÂNI. Biến đổi hình thái NST trong chu kì tế bào.- Chu kì tế bào gồm:+ Kì trung gian: Chiếm nhiều thời gian nhất (90%) trong giai đoạn sinh trưởng của tế bào.+ Nguyên phân: Gồm 4 kì ( Kì đầu, kì giữa, kì sau, kì cuối) - Hình thái của NST biến đổi qua các kì của chu kì tế bào thông qua sự đóng và duỗi xoắn của nó. Cấu trúc riêng biệt của nhiễm sắc thể được duy trì liên tục qua các thế hệ.Chu kì tế bào gồm những giai đoạn nào ?Hình thái của nhiễm sắc thể biến đổi thông qua đâu ?TIẾT 10. BÀI 9: NGUYÊN PHÂNI. Biến đổi hình thái NST trong chu kì tế bào.II. Những diễn biến cơ bản của NST trong quá trình nguyên phân1. Kì trung gianNêu hình thái của NST ở kì trung gian? Tế bào mẹCuối kì trung gian-Kì trung gian:+NST ở dạng sợi mảnh, duỗi xoắn+ Cuối kì NST nhân đôi thành NST kép, trung tử tách thành 2.Cuối kì trung gian NST có hiện tượng gì đặc biệt ? II. Những diễn biến cơ bản của NST trong quá trình nguyên phân1. Kì trung gian2. Nguyên phânỞ kì đầu thoi phân bào có vai trò gì ?Màng nhân và nhân con sẽ như thế nào khi nguyên phân diễn ra ?Những diễn biến cơ bản của NST ở các kì của nguyên phânCác kìNhững diễn biến cơ bản của NSTKì đầuKì giữaKì sauKì cuốiThảo luận nhóm II. Những diễn biến cơ bản của NST trong quá trình nguyên phân1. Kì trung gian2. Nguyên phâna. Kì đầu:Các kìNhững diễn biến cơ bản của NSTKì đầuNST kép bắt đầu đóng xoắn, co ngắn, có hình thái rõ rệt và đính vào các sợi tơ của thoi phân bào tại tâm động.Em hãy nêu diễn biến của NST tại kì đầu của nguyên phân ?2. Nguyên phâna. Kì đầu: b. Kì giữa Em hãy nêu diễn biến của NST tại kì giữa của nguyên phân?Các kìNhững diễn biến cơ bản của NSTKì giữa- Các NST kép đóng xoắn cực đại và xếp thành một hàng trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào2. Nguyên phâna. Kì đầu: b. Kì giữa: c. Kì sau:Em hãy nêu diễn biến của NST tại kì sau của nguyên phân?Các kìNhững diễn biến cơ bản của NSTKì sau- Mỗi NTS kép tách nhau ở tâm động thành 2 NST đơn và phân li về 2 cực của tế bào.2. Nguyên phâna. Kì đầu: b. Kì giữa: c. Kì sau: d. Kì cuối:Em hãy nêu diễn biến của NST tại kì cuối của nguyên phân?Các kìNhững diễn biến cơ bản của NSTKì cuối- Các NST đơn dãn xoắn, dài ra ở dạng sợi mảnh.Những diễn biến cơ bản của NST ở các kì của nguyên phânCác kìNhững diễn biến cơ bản của NSTKì đầuKì giữaKì sauKì cuối NST kép bắt đầu đóng xoắn, co ngắn, có hình thái rõ rệt và đính vào các sợi tơ của thoi phân bào tại tâm động. Các NST kép đóng xoắn cực đại và tập trung thành một hàng ở mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào. Các NST đơn dãn xoắn dài ra ở dạng sợi mảnh. Mỗi NTS kép tách nhau ở tâm động thành 2 NST đơn và phân li về 2 cực của tế bào.Kì đầuKì giữaTế bào mẹCuối kì trung gianTế bào mẹKì trung gianKì đầuKì giữaKì sauTế bào mẹKì trung gianKì đầuKì giữaKì sauKì cuốiTế bào mẹKì trung gianKì đầuKì giữaKì sauKì cuốiTế bào mẹKì trung gianKì đầuKì giữaKì sauKì cuốiTế bào mẹKì trung gianKì đầuKì giữaKì sau Hai tế bào conTIẾT 10. BÀI 9: NGUYÊN PHÂNI. Biến đổi hình thái NST trong chu kì tế bào.II. Những diễn biến cơ bản của NST trong quá trình nguyên phân.1. Kì trung gian2. Nguyên phân- Kết quả: Từ 1 tế bào mẹ ( 2n NST) Nguyên phân 2 tế bào con (2n NST)- Kì trung gian NST tháo xoắn cực đại thành sợi mảnh, mỗi NST tự nhân đôi thành 1 NST kép.- Những biến đổi cơ bản của NST ở các kì của nguyên phân. ( Bảng 9.2) Kết quả của nguyên phân là gì ?TIẾT 10. BÀI 9: NGUYÊN PHÂNI. Biến đổi hình thái NST trong chu kì tế bào.II. Những diễn biến cơ bản của NST trong quá trình nguyên phân. III. Ý nghĩa của nguyên phân Nguyên phân có vai trò như thế nào đối với quá trình sinh trưởng, sinh sản và di truyền của sinh vật?- Nguyên phân là phương thức sinh sản của tế bào và lớn lên của cơ thể. Duy trì sự ổn định bộ NST của loài qua các thế hệ tế bào trong quá trình phát triển cá thể. Cơ chế nào trong nguyên phân giúp đảm bảo bộ NST trong tế bào con giống tế bào mẹ ?- Sự tự nhân đôi NST ở kì trung gian, phân li đồng đều NST về 2 cực của tế bào ở kì sau.Nuôi cấy mô thực vật trong ống nghiệmNguyên phân là cơ sở của sự sinh sản vô tínhCừu DoliGhép cànhGhép gốcTIẾT 10. BÀI 9: NGUYÊN PHÂN I. Biến đổi hình thái NST trong chu kì tế bào.II. Những diễn biến cơ bản của NST trong quá trình nguyên phân- Nguyên phân là cơ sở của sự sinh sản vô tính.III. Ý nghĩa của nguyên phân - Là phương thức sinh sản của tế bào và sự lớn lên của cơ thể. - Duy trì sự ổn định bộ NST của loài qua các thế hệ tế bào trong quá trình phát triển cá thể.CAÂU HOÛI CUÛNG COÁ HÃY ĐIỀN VÀO Ô TRỐNG CÁC KÌ CỦA QUÁ TRÌNH NGUYÊN PHÂN Kì đầu Kì trung gian Kì sauKì cuối Kì giữa12345 Sự phân chia vật chất di truyền trong quá trình nguyên phân thực sự xảy ra ở 	A. kì đầu	B. kì giữa	C. kì sau	D. kì cuối	Ở ruồi giấm 2n= 8. Một tế bào ruồi giấm đang ở kì sau của nguyên phân. Số NST trong tế bào đó bằng bao nhiêu trong các trường hợp sau ?A) 4 B) 8 C) 16 D) 32a. Bài vừa học:- Học bài theo nội dung ghi vở.- Trả lời câu hỏi và bài tập 1; 2; 3; 4; 5 SGK/30.b. Bài sắp học: “Giảm phân”- Tìm hiểu diễn biến của NST trong giảm phân.- Hoàn thành bảng 10 trang 32 SGK.HƯỚNG DẪN TỰ HỌC

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_sinh_hoc_lop_9_tiet_10_bai_9_nguyen_phan_phan_chu.ppt