Bài giảng Sinh học Lớp 9 - Tiết 13, Bài 11: Phát sinh giao tử và thụ tinh - Lê Thị Sương
I. Sự phát sinh giao tử:
II. Sự thụ tinh:
Do sự phân li độc lập của các cặp NST tương đồng trong quá trình giảm phân đã tạo nên các giao tử khác nhau về nguồn gốc. Sự kết hợp ngẫu nhiên của các loại giao tử này đã tạo nên các hợp tử chứa các tổ hợp NST khác nhau về nguồn gốc.
Tại sao sự kết hợp ngẫu nhiên giữa các giao tử đực và cái lại tạo được các hợp tử chứa các tổ hợp NST khác nhau về nguồn gốc ?
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Sinh học Lớp 9 - Tiết 13, Bài 11: Phát sinh giao tử và thụ tinh - Lê Thị Sương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜGV thực hiện: Lê Thị SươngHọc sinh lớp 9/4SINH HỌC 9TRƯỜNG THCS PHAN CHÂU TRINHKIỂM TRA BÀI CŨ:Câu 1.1: Giảm phân diễn ra ở loại tế bào: a. Tế bào sinh dưỡng. b. Hợp tử c. Tế bào mầm sinh dục. d. Tế bào sinh dục chínCâu 1.2: Kết quả của quá trình giảm phân, từ một tế bào mẹ tạo ra: a. 2 Tế bào con(n) b. 2 Tế bào con (2n) c. 4 Tế bào con (n) d. 4 Tế bào con (2n)Câu 1.3: Trong giảm phân NST nhân đôi ở: a. Kì trung gian I b. Kì trung gian II c. Kì đầu I d. Kì trung gian và IICâu 1.4: Trong giảm phân, sự tiếp hợp cặp đôi của các NST xảy ra ở: a. Kì đầu II b. Kì sau I c. Kì đầu I d. Kì trung gian ICâu 1: Chọn đáp án đúngGiao tử đực (tinh trùng)Giao tử cái (trứng) Trả lời: Tế bào con hình thành qua giảm phân sẽ phát triển thành gọi là giao tử.KIỂM TRA BÀI CŨ:Câu 2: Tế bào con hình thành qua giảm phân sẽ phát triển được gọi là gì?Ở động vật: Giao tử và hợp tử được hình thành qua quá trình như thế nào?.... - Sự hình thành giao tử đực, giao tử cái ở động vật và thực vật khác nhau. TIẾT 13- BÀI 11: PHÁT SINH GIAO TỬ VÀ THỤ TINHI. Sự phát sinh giao tử: Đọc thông tin và quan sát H.11/341. Sự phát sinh giao tử đực: 2n2n2n2nnnnnTinh nguyªn bµoTinh bµo bËc 1Nguyªn ph©nTinh bµo bËc 2nnTế bào mầm Sự phát sinh giao tử đựcGi¶m ph©n 1Gi¶m ph©n 2Tinh trïng2n2n2n2nnnnnTinh nguyªn bµoTinh bµo bËc 1Nguyªn ph©nTinh bµo bËc 2nnTế bào mầm Sự phát sinh giao tử đựcGi¶m ph©n 1Gi¶m ph©n 2Tinh trïngTinh tửGiảm phânTế bào mầm (2n)Tinh nguyên bào (2n)Tinh bào bậc 1 (2n)4 tinh trùng (n)Nguyên phânPhát triểnTIẾT 13- BÀI 11: PHÁT SINH GIAO TỬ VÀ THỤ TINHI. Sự phát sinh giao tử: Đọc thông tin và quan sát H.11/341. Sự phát sinh giao tử đực: 2. Sự phát sinh giao tử cái: 2n2n2n2nnnNo·n nguyªn bµoNo·n bµo bËc 1ThÓ cùc thø haiNo·n bµo bËc 2ThÓ cùc thø nhÊtNguyªn ph©nGi¶m ph©n 1Gi¶m ph©n 2nnnnTế bào mầm Sự phát sinh giao tử cáiTrứng2n2n2n2nnnNo·n nguyªn bµoNo·n bµo bËc 1ThÓ cùc thø haiNo·n bµo bËc 2ThÓ cùc thø nhÊtNguyªn ph©nGi¶m ph©n 1Gi¶m ph©n 2nnnnTế bào mầm Sự phát sinh giao tử cáiTrứngGiảm phânTế bào mầm (2n)Noãn nguyên bào (2n)Noãn bào bậc 1 (2n)1 trứng (n)Nguyên phânPhát triểnTIẾT 13- BÀI 11: PHÁT SINH GIAO TỬ VÀ THỤ TINHI. Sự phát sinh giao tử: 1. Sự phát sinh giao tử đực: Hoạt động nhóm bàn: Phiếu bài tập?Phát sinh giao tử cáiPhát sinh giao tử đựcGiảm phân IGiảm phân IIKết quả*Giống nhau:....................... * Khác nhau:2. Sự phát sinh giao tử cái: *Giống nhau:*Khác nhau:Phát sinh giao tử cáiPhát sinh giao tử đựcGiảm phân IGiảm phân IIKết quả+ Các TB mầm đều nguyên phân liên tiếp nhiều lần+ Noãn bào bậc 1 và tinh bào bậc 1 đều giảm phân tạo ra giao tử.- Noãn bào bậc 1 qua giảm phân I cho thể cực thứ nhất có kích thước nhỏ và noãn bào bậc 2 kích thước lớn * So sánh quá trình phát sinh giao tử đực và cái- Noãn bào bậc 2 qua giảm phân II cho thể cực thứ 2 kích thước nhỏ và một tế bào trứng kích thước lớn1 noãn bào bậc 1 3 thể cực + 1 tế bào trứng chỉ có trứng trực tiếp tham gia thụ tinhGP- Tinh bào bậc 1 qua giảm phân I cho 2 tinh bào bậc 2.- Mỗi tinh bào bậc 2 qua giảm phân II cho 2 tinh tử, các tinh tử phát sinh thành tinh trùng.1 tinh bào bậc 1 4 tinh trùng đều tham gia thụ tinhGPTIẾT 13- BÀI 11: PHÁT SINH GIAO TỬ VÀ THỤ TINH2. Sự phát sinh giao tử cái: (SGK trang 35)II. Sự thụ tinh: I. Sự phát sinh giao tử: 1. Sự phát sinh giao tử đực: (SGK trang 35) nnnnnnnnnnTinh trùngTrứngThể cực thứ hai2n2n2n2n2n2nNoãn bào bậc 1Tinh bào bậc 1Noãn bàobậc 2Thể cực thứ nhất2n2nSự tạo tinhSự tạo noãnTinh nguyên bàoNoãn nguyên bàoNguyên phânTinh bào bậc 2Giảm phân IGiảm phân IITB mầmTB mầmn2nHợp tửnTIẾT 13- BÀI 11: PHÁT SINH GIAO TỬ VÀ THỤ TINH Trứng Tinh trùng Thụ tinhHợp tử (n)(n)(2n)(n )(n )+12 1 1TIẾT 13- BÀI 11: PHÁT SINH GIAO TỬ VÀ THỤ TINHI. Sự phát sinh giao tử: II. Sự thụ tinh: 1. Khái niệm:1. Sự phát sinh giao tử đực: (SGK trang 35) 2. Sự phát sinh giao tử cái: (SGK trang 35)Qua sơ đồ và thông tin SGK, cho biết thụ tinh là gì?Thụ tinh là sự kết hợp giữa một giao tử đực (tinh trùng) với một giao tử cái (trứng), tạo thành hợp tử. Bản chất của thụ tinh là gì? Bản chất của sự thụ tinh là: sự kết hợp 2 bộ nhân đơn bội (n NST) tạo ra bội lưỡng bội (2n NST) ở hợp tử.2. Bản chất: Tại sao sự kết hợp ngẫu nhiên giữa các giao tử đực và cái lại tạo được các hợp tử chứa các tổ hợp NST khác nhau về nguồn gốc ? Do sự phân li độc lập của các cặp NST tương đồng trong quá trình giảm phân đã tạo nên các giao tử khác nhau về nguồn gốc. Sự kết hợp ngẫu nhiên của các loại giao tử này đã tạo nên các hợp tử chứa các tổ hợp NST khác nhau về nguồn gốc.TIẾT 13- BÀI 11: PHÁT SINH GIAO TỬ VÀ THỤ TINHI. Sự phát sinh giao tử: II. Sự thụ tinh: TIẾT 13- BÀI 11: PHÁT SINH GIAO TỬ VÀ THỤ TINHI. Sự phát sinh giao tử: II. Sự thụ tinh: 1. Khái niệm:1. Sự phát sinh giao tử đực: (SGK trang 35) 2. Sự phát sinh giao tử cái: (SGK trang 35) Giảm phân và thụ tinh có ý nghĩa gì đối với di truyền, tiến hóa và chọn giống?2. Bản chất:III. Ý nghĩa của giảm phân và thụ tinh- Sự phối hợp các quá trình NP- GP-TT đã duy trì ổn định bộ NST đặc trưng của các loài sinh sản hữu tính qua các thế hệ cơ thể. -Tạo ra nguồn biến dị tổ hợp phong phú cho chọn giống và tiến hóa.Bài tập củng cố: Câu 1: Sự kiện quan trọng nhất trong quá trình thụ tinh là gì trong các sự kiện sau đây ? a. Sự kết hợp giữa 1 giao tử đực với 1 giao tử cái. b. Sự kết hợp nhân của 2 giao tử đơn bội. c. Sự tổ hợp bộ NST của giao tử đực và giao tử cái.d. d. Sự tạo thành hợp tử. Câu 2: Trong tế bào của một loài giao phối, 2 cặp nhiễm sắc thể tương đồng Aa và Bb khi giảm phân và thụ tinhsẽ cho ra số tổ hợp nhiễm sắc thể trong hợp tử là :a. 4 tổ hợp nhiễm sắc thể. b. 9 tổ hợp nhiễm sắc thể.c. 8 tổ hợp nhiễm sắc thể. d. 16 tổ hợp nhiễm sắc thểCảm ơn quí Thầy, Cô giáo cùng các em học sinh tham gia tiết học này !
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_sinh_hoc_lop_9_tiet_13_bai_11_phat_sinh_giao_tu_va.ppt