Bài giảng Sinh học Lớp 9 - Tiết 16, Bài 15: ADN (Axit deoxiribo nucleic)

Bài giảng Sinh học Lớp 9 - Tiết 16, Bài 15: ADN (Axit deoxiribo nucleic)

I. CẤU TẠO HÓA HỌC CỦA PHÂN TỬ ADN

ADN được cấu tạo từ các nguyên tố C,H, O, N, P

 ADN được cấu tạo theo nguyên tắc đa phân gồm hàng vạn, hàng triệu đơn phân.

3. Nguyên tắc cấu tạo của ADN?

Đơn phân:

Là các nucleotit gồm 4 loại: A, T, G, X.

+ Liên kết với nhau theo chiều dọc tạo mạch đơn ADN.

 

ppt 36 trang hapham91 3630
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh học Lớp 9 - Tiết 16, Bài 15: ADN (Axit deoxiribo nucleic)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
SINH HỌC 9CHƯƠNG III: AND VÀ GEN2Vào năm 2003-2004 ở tình Bình Dương xảy ra nhiều vụ cướp thường vào trời tối. Mục đích là cướp nữ trangKẻ trộm đã thành công được 12 vụ. Đến vụ thứ 13, thì anh ta bị chị Bích cắn đứt một mẩu tai và đã chạy thoát. 3Cơ quan điều tra đã đưa 19 người vào diện nghi vấn có đặc điểm hình dáng giống với kẻ mà các nạn nhân đã mô tả. Nhưng đến tháng 4/2006, chỉ một mẫu tóc của kẻ tình nghi mà công an tỉnh Bình Dương đã thành công trong việc truy bắt tội phạm4B. Mẫu tóc của tội phạm C. Mẫu mô tai của tội phạmTại sao chỉ một mẫu tóc của tội phạm mà công an tỉnh Bình Dương đã truy bắt được tội phạm?5Trung tâm phân tích ADN và công nghệ di truyềnCác cán bộ giám định ADN trong phòng thí nghiệmNhư chưa hề có cuộc chia liNhắn tìm đồng độiBài 20.Thực hành: Quan sát và lắp mô hình ADNBài 19: Mối quan hệ giữa gen và tính trạngBài 18: PrôtêinBài 17: Mối quan hệ giữa gen và ARNBài 16: ADN và bản chất của genBài 15: ADNCHƯƠNG III: ADN VÀ GENBÀI TẬP CHƯƠNG IIIAxit nucleic gồm ADN (Axit deoxyribonucleic) và ARN (Axit ribonucleic)TIẾT 16-BÀI 15: ADN ( AXIT DEOXIRIBO NUCLEIC) I. CẤU TẠO HÓA HỌC CỦA PHÂN TỬ ADNCấu tạo hoá học của ADNH15. Mô hình cấu trúc 1 đoạn ADNTIẾT 16-BÀI 15: ADN ( AXIT DEOXIRIBO NUCLEIC) I. CẤU TẠO HÓA HỌC CỦA PHÂN TỬ ADNTIẾT 16-BÀI 15: ADN ( AXIT DEOXIRIBO NUCLEIC) THẢO LUẬN NHÓMphiếu học tập số 11.ADN được cấu tạo từ những nguyên tố hóa học nào? + 2. Tại sao nói ADN là đại phân tử?+ 3. Nguyên tắc cấu tạo của ADN? . + ADN có các loại đơn phân nào? .. + Cách liên kết giữa các đơn phân: ....THẢO LUẬN NHÓMphiếu học tập số 1Cấu tạo hoá học của ADNH15. Mô hình cấu trúc 1 đoạn ADNI. CẤU TẠO HÓA HỌC CỦA PHÂN TỬ ADNTIẾT 16-BÀI 15: ADN ( AXIT DEOXIRIBO NUCLEIC) ADN được cấu tạo từ các nguyên tố C,H, O, N, PCấu tạo hoá học của ADN1.ADN được cấu tạo từ những nguyên tố hóa học nào? . ADN là đại phân tử:+ Khối lượng lớn đạt đến hàng triệu, chục triệu đơn vị Cacbon (đvC).+ + .. 2. Tại sao nói ADN là đại phân tử?I. CẤU TẠO HÓA HỌC CỦA PHÂN TỬ ADNTIẾT 16-BÀI 15: ADN ( AXIT DEOXIRIBO NUCLEIC) ADN được cấu tạo từ các nguyên tố C,H, O, N, P ADN được cấu tạo theo nguyên tắc đa phân gồm hàng vạn, hàng triệu đơn phân. H15. Mô hình cấu trúc 1 đoạn ADN3. Nguyên tắc cấu tạo của ADN? . Đơn phân: + ADN có các loại đơn phân nào? .+ Là các nucleotit gồm 4 loại: A, T, G, X. + Cách liên kết giữa các đơn phân: + Liên kết với nhau theo chiều dọc tạo mạch đơn ADN. I. CẤU TẠO HÓA HỌC CỦA PHÂN TỬ ADNTIẾT 16-BÀI 15: ADN ( AXIT DEOXIRIBO NUCLEIC) Cáu tạo hoá học của ADNI. CẤU TẠO HÓA HỌC CỦA PHÂN TỬ ADNTIẾT 16-BÀI 15: ADN ( AXIT DEOXIRIBO NUCLEIC) - AND có tính đa dạng: Số lượng, thành phần và cách sắp xếp khác nhau của 4 loại Nu tạo vô số loại phân tử ADNHình 15. Mô hình cấu trúc một đoạn phân tử ADNVì sao ADN có tính đa dạng?I. CẤU TẠO HÓA HỌC CỦA PHÂN TỬ ADNTIẾT 16-BÀI 15: ADN ( AXIT DEOXIRIBO NUCLEIC) ATATGXATNếu thay đổi số lượng, thành phần và trình tự sắp xếp của các Nu trên mạch này thì sao ?Tạo ra nhiều loại mạch ADN khácGXATATATATATATATGXGXGXGXCho đoạn mạch ADN sau có trình tự sau : GXATATATTIẾT 16-BÀI 15: ADN ( AXIT DEOXIRIBO NUCLEIC) GAXGTXATGTGTXATGTGGTXATGTXGXTGTXATT234Số lượngThành phầnTrình tự sắp xếp1Tìm điểm khác nhau giữa các mạch đơn của phân tử ADN 1 với 2, 3 và 4?I. CẤU TẠO HÓA HỌC CỦA PHÂN TỬ ADNTIẾT 16-BÀI 15: ADN ( AXIT DEOXIRIBO NUCLEIC) Tính đa dạng và đặc thù của ADN có ý nghĩa gì đối với sinh vật?- AND có tính đặc thù: Các phân tử ADN phân biệt bởi số lượng, thành phần và trình tự sắp xếp các Nucleotit.- AND có tính đa dạng: Số lượng, thành phần và cách săp xếp khác nhau của 4 loại Nucleotit tạo vô số loại phân tử ADN Là cơ sở phân tử cho tính đa dạng và tính đặc thù của các loài sinh vật. Hình 15. Mô hình cấu trúc một đoạn phân tử ADNI. CẤU TẠO HÓA HỌC CỦA PHÂN TỬ ADNTIẾT 16-BÀI 15: ADN ( AXIT DEOXIRIBO NUCLEIC) Em có nhận xét gì về hàm lượng ADN trong tế bào lưỡng bội và giao tử?- AND có tính đặc thù: Các phân tử ADN phân biệt bởi số lượng, thành phần và trình tự sắp xếp các Nucleotit.- AND có tính đa dạng: Số lượng, thành phần và cách săp xếp khác nhau của 4 loại Nucleotit tạo vô số loại phân tử ADNI. CẤU TẠO HÓA HỌC CỦA PHÂN TỬ ADNTIẾT 16-BÀI 15: ADN ( AXIT DEOXIRIBO NUCLEIC) Giảm phânnThụ tinh2n2n6,6.10-12g3,3.10-12g6,6.10-12gHình 15. Mô hình cấu trúc một đoạn phân tử ADNCRICKWATSONI. CẤU TẠO HÓA HỌC CỦA PHÂN TỬ ADNTIẾT 16-BÀI 15: ADN ( AXIT DEOXIRIBO NUCLEIC) II. CẤU TRÚC KHÔNG GIAN CỦA ADN1. Mô tả cấu trúc không gian của phân tử ADN ....3. Các loại nucleotit nào giữa 2 mạch liên kết với nhau theo từng cặp 2. Một chu kì xoắn gồm bao nhiêu cặp Nu và có chiều dài, đường kính bao nhiêu? . THẢO LUẬN NHÓMphiếu học tập số 2Hình 15. Mô hình cấu trúc một đoạn phân tử ADN I. CẤU TẠO HÓA HỌC CỦA PHÂN TỬ ADNTIẾT 16-BÀI 15: ADN ( AXIT DEOXIRIBO NUCLEIC) II. CẤU TRÚC KHÔNG GIAN CỦA ADN34A020A01. Mô tả cấu trúc không gian của phân tử ADN ADN là chuỗi xoắn kép gồm 2 mạch đơn xoắn đều đặn quanh 1 trục theo chiều từ trái sang phải.2. Một chu kì xoắn gồm bao nhiêu cặp Nu và có chiều dài, đường kính bao nhiêu? - Mỗi chu kì xoắn dài 34 A0 gồm 10 cặp Nu. Đường kính vòng xoắn là 20 A0 .1A0 (Ăngxtơrông) = 10-7 mm Hình 15. Mô hình cấu trúc một đoạn phân tử ADNI. CẤU TẠO HÓA HỌC CỦA ADNTIẾT 16-BÀI 15: ADN ( AXIT DEOXIRIBO NUCLEIC) II. CẤU TRÚC KHÔNG GIAN CỦA ADN ADN là chuỗi xoắn kép gồm 2 mạch đơn xoắn đều đặn quanh 1 trục theo chiều từ trái sang phải.3. Các loại nucleotit nào giữa 2 mạch đơn liên kết với nhau theo từng cặp- Giữa 2 mạch đơn các nuclêôtit liên kết với nhau bằng liên kết hiđrô theo nguyên tắc bổ sung: + A liên kết với T bằng 2 liên kết hiđrô- Mỗi chu kì xoắn: dài 34 A0, gồm 10 cặp Nu; đường kính là 20 A0 .+ G liên kết với X bằng 3 liên kết hiđrôXGTAI. CẤU TẠO HÓA HỌC CỦA ADNTIẾT 16-BÀI 15: ADN ( AXIT DEOXIRIBO NUCLEIC) II. CẤU TRÚC KHÔNG GIAN CỦA ADN? Một đoạn mạch ADN có trình tự như sau: -A-T-G-G-X-T-A-G-T-X-Xác định trình tự đơn phân trên mạch còn lại?Trình tự nucleotit trên mạch còn lại:-A -T- G - G- X – T - A - G - T - X - - T- A - X - X - G- A - T –X- A - G- Hệ quả của nguyên tắc bổ sung- Khi biết trình tự sắp xếp các nucleotit (Nu) trong mạch đơn này thì có thể suy ra trình tự sắp xếp các nucleotit (Nu) của mạch đơn kia và ngược lại.I. CẤU TẠO HÓA HỌC CỦA ADNTIẾT 16-BÀI 15: ADN ( AXIT DEOXIRIBO NUCLEIC) II. CẤU TRÚC KHÔNG GIAN CỦA ADN-A –T- G - G- X - T- A - G - T -X - - T- A - X - X - G- A - T –X- A- G- Hệ quả của nguyên tắc bổ sungSo sánh số nucleotit loại A với nucleotit loại T, số nucleotit loại G với nucleotit loại X trong phân tử ADN? - Tỉ lệ các loại đơn phân: A=T, G=X A+G = T+X = 1 Phân tử ADN- Khi biết trình tự sắp xếp các nucleotit trong mạch đơn này thì có thể suy ra trình tự sắp xếp các Nu của mạch đơn kia. I. CẤU TẠO HÓA HỌC CỦA ADNTIẾT 16-BÀI 15: ADN ( AXIT DEOXIRIBO NUCLEIC) II. CẤU TRÚC KHÔNG GIAN CỦA ADN27B. Mẫu tóc của tội phạm C. Mẫu mô tai của tội phạmTại sao chỉ một mẫu tóc của tội phạm mà công an tỉnh Bình Dương đã truy bắt được tội phạm?28Cấu trúc gen trong ADN của mẫu tóc Cấu trúc gen trong ADN của mô taiTại sao dựa trên mẫu xét nghiệm ADN có thể tìm được hung thủ trong các vụ án AGTXTAGXTAGXTAGTXAGATXGATXGATXTXAGATXGATXGATXTXAGATXGATXGATX???123Mẫu012345678910LUYỆN TẬP1. Trong các mạch đơn kí hiệu 1, 2, 3 mạch nào tương ứng với mạch mẫu?AGTXTAGXTAGXTAGTXAGATXGATXGATXTXAGATXGATXGATXTXAGATXGATXGATX123100BẠN SAI RỒI !1. Trong các mạch đơn kí hiệu 1, 2, 3 mạch nào tương ứng với mạch mẫu?LUYỆN TẬPAGTXTAGXTAGXTAGTXAGATXGATXGATXTXAGATXGATXGATXTXAGATXGATXGATXLỰA CHỌN CHÍNH XÁC _ 0LUYỆN TẬPAGTXTAGXTAGXTAGTXAGATXGATXGATXTXAGATXGATXGATXTXAGATXGATXGATX0BẠN SAI RỒI !LUYỆN TẬPATTAGGXXTTAGTXXTTAAATXAGAATGLUYỆN TẬPXác định trình tự đơn phân trên mạch còn lại?Bài tập. Giả sử 1 phân tử ADN có Nu loại A = 1600 và có X=2A. Dựa vào nguyên tắc bổ sung, tính:Số lượng Nu các loại còn lại trong phân tử ADNTổng số Nu trong phân tử ADN Giảia. Số lượng NU còn lại trong phảnADNÁp dụng nguyên tắc bổ sung ta cóa. Số lượng các loại nu là :A = T = 1600 (Nu) X=2A=(2x1600)= 3200 (Nu)G=X= 3200 (Nu)b. Tổng số nu trong ADN là:N= 2A + 2G= (2 x 1600) +(2 x 3200)= 9600 (Nu)VẬN DỤNGTÌM TÒI MỞ RỘNG1.Theo em, tại sao ADN phù hợp để thực hiện chức năng là vật chất di truyền ở sinh vật? Hãy giải thích.2.Giả sử trên mạch 1 của ADN có số lượng của các nuclêôtit là: A1= 150; G1 = 300. Trên mạch 2 có A2 = 300; G2 = 600.Dựa vào nguyên tắc bổ sung, tìm số lượng nuclêôtit các loại còn lại trên mỗi mạch đơn và số lượng từng loại nuclêôtit cả đoạn ADN, chiều dài của ADN.Biết : Tổng số nuclêôtit là: A+G +T+X = N. Chiều dài của ADN là: N/2x 3,4. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP1. Học bài và trả lời các câu hỏi SGK.3. Đọc trước bài 16: ADN và bản chất của gen.2. Vẽ mô hình cấu trúc không gian của ADN

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_sinh_hoc_lop_9_tiet_16_bai_15_adn_axit_deoxiribo_n.ppt