Bài giảng Sinh học Lớp 9 - Tiết 16: Phân bón hóa học

Bài giảng Sinh học Lớp 9 - Tiết 16: Phân bón hóa học

Mục tiêu bài học:

1.Kiến thức

Học sinh biết:

Một số phân bón đơn và phân bón kép thường dùng và công thức hóa học của mỗi loại phân bón.

Phân bón vi lượng là gì và một số nguyên tố vi lượng cần cho thực vật.

2. Kỹ năng

Biết tính toán để tìm thành phần phần trăm theo khối lượng của các nguyên tố dinh dưỡng trong phân bón và ngược lại.

Nhận biết được một số phân bón hóa học thông dụng.

3. Thái độ

Biết cách sử dụng phân bón có hiệu quả. Phân biệt được một số loại phân bón thường gặp. Biết sử dụng phân bón đối với các loại cây trồng khác nhau.

4. Phát triển năng lực

- Năng lực quan sát, năng lực phân biệt.

- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học.

- Năng lực tính toán, vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống.

 

pptx 60 trang Mai Thanh 1 23/10/2024 550
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh học Lớp 9 - Tiết 16: Phân bón hóa học", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 
QUỸ LAWRENCE S.TING 
Cuộc thi quốc gia Thiết kế bài giảng e-Learning lần thứ 4 
Bài giảng 
Tiết 16: PHÂN BÓN HÓA HỌC 
Môn: Hóa học, lớp 9 
Nhóm giáo viên: Bùi Thị Loan 
 Nguyễn Thị Kết 
Email: buithiloan.c2duyphien@vinhphuc.edu.vn 
Điện thoại: 0979405929 
Trường THCS Duy Phiên- Huyện Tam Dương- Tỉnh Vĩnh Phúc 
Tháng 10 năm 2016 
---------------------------------------- 
CC-BY hoặc CC-BY-BA 
Trường THCS Duy Phiên 
BÀI 11 - TIẾT 16  PHÂN BÓN HÓA HỌC 
Tiết 16: PHÂN BÓN HÓA HỌC 
Học sinh biết: 
Mục tiêu bài học: 
1.Kiến thức 
2. Kỹ năng 
- Biết tính toán để tìm thành phần phần trăm theo khối lượng của các nguyên tố dinh dưỡng trong phân bón và ngược lại. 
3. Thái độ 
- Năng lực quan sát, năng lực phân biệt. 
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học. 
- Năng lực tính toán, vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống. 
 Biết cách sử dụng phân bón có hiệu quả. Phân biệt được một số loại phân bón thường gặp. Biết sử dụng phân bón đối với các loại cây trồng khác nhau. 
4. Phát triển năng lực 
- Một số phân bón đơn và phân bón kép thường dùng và công thức hóa học của mỗi loại phân bón. 
- Phân bón vi lượng là gì và một số nguyên tố vi lượng cần cho thực vật. 
- Nhận biết được một số phân bón hóa học thông dụng. 
Tiết 16: PHÂN BÓN HÓA HỌC 
1. Phân bón đơn 
2. Phân bón kép 
3. Phân vi lượng 
Tiết 16: PHÂN BÓN HÓA HỌC 
Tiết 16: PHÂN BÓN HÓA HỌC 
Phân đạm (cung cấp nguyên tố N) 
Phân lân (cung cấp nguyên tố P) 
? Phân bón hóa học là gì. 
Phân bón hóa học là những hóa chất có chứa các nguyên tố dinh dưỡng (N, P, K) được bón cho cây nhằm nâng cao năng suất mùa màng. 
Phân NPK cung cấp N, P, K 
Phân kali (cung cấp nguyên tố K) 
? Theo em, thế nào là phân bón đơn? 
Tiết 16: PHÂN BÓN HÓA HỌC 
Phân bón đơn là phân bón chứa 1 trong 3 nguyên tố dinh dưỡng chính: N, P, K. 
K 2 SO 4 
CO(NH 2 ) 2 
Ca(H 2 PO 4 ) 2 
1 . Phân bón đơn 
a. Phân đạm(N) 
Phân đạm Amoni Nitrat . 
Phân đạm Urê. 
Phân đạm Amoni Sunfat. 
? C ó những loại phân đạm thường gặp nào? 
Tiết 16: PHÂN BÓN HÓA HỌC 
1.Phân bón đơn 
a.Phân đạm(N) 
? CT tính % khối lượng nguyên tố dinh dưỡng N? 
 Phân đạm Urê CO(NH 2 ) 2 : 46,67% N. 
- Phân đạm Amoni Sunfat (NH 4 ) 2 SO 4 : 35%N. 
- Phân đạm Amoni Nitrat NH 4 NO 3 : 21% N. 
? Tại sao phân Urê lại được sử dụng rộng rãi? 
Vì phân Urê chứa hàm lượng Nitơ cao, có môi trường trung tính phù hợp với nhiều loại đất và dễ tan trong nước, cây dễ hấp thụ . 
Tiết 16: PHÂN BÓN HÓA HỌC 
1 . Phân bón đơn 
a . Phân đạm(N) 
 Phân đạm Urê CO(NH 2 ) 2 : 46,67% N. 
- Phân đạm Amoni Sunfat(NH 4 ) 2 SO 4 :35%N. 
- Phân đạm Amoni Nitrat NH 4 NO 3 : 21%N. 
Vì phân Urê khi tan trong nước thu nhiệt làm nhiệt độ hạ, cây không hấp thu được, có trường hợp cây còn bị ngộ độc và chết. 
Tại sao khi trời rét đậm không nên bón phân đạm Urê cho cây? 
Tiết 16: PHÂN BÓN HÓA HỌC 
1.Phân bón đơn 
a.Phân đạm(N) 
 Phân đạm Urê CO(NH 2 ) 2 : 46,67% N. 
- Phân đạm Amoni Sunfat (NH 4 ) 2 SO 4 : 35 % N. 
- Phân đạm Amoni Nitrat NH 4 NO 3 : 21 % N. 
Lưu ý 
Phân đạm amoni và phân đạm nitrat dễ hút ẩm và bị chảy rữa. 
Tan nhiều trong nước, cây dễ hấp thụ nhưng cũng dễ bị rửa trôi. 
Tiết 16: PHÂN BÓN HÓA HỌC 
1.Phân bón đơn 
a.Phân đạm (N) 
 Phân đạm Urê CO(NH 2 ) 2 :46,67% N. 
- Phân đạm Amoni Sunfat (NH 4 ) 2 SO 4 : 35 % N. 
- Phân đạm Amoni Nitrat NH 4 NO 3 : 21% N. 
“Lúa chiêm lấp ló đầu bờ 
Hễ nghe tiếng sấm phất cờ mà lên”. 
Do trong không khí có khoảng 80% Nitơ và 20 % oxi. Khi có sấm chớp (tia lửa điện) thì: N 2 + O 2 ->2 NO. Sau đó: 2NO + O 2 → 2NO 2 . Khí NO 2 hoà tan trong nước : 
 4NO 2 + O 2 + 2H 2 O → 4HNO 3 . HNO 3 hoà tan trong đất được trung hoà bởi một số muối tạo muối nitrat cung cấp N cho cây. 
Tiết 16: PHÂN BÓN HÓA HỌC 
Tiết 16: PHÂN BÓN HÓA HỌC 
1. Phân bón đơn 
a.Phân đạm(N) 
- Phân đạm Urê CO(NH 2 ) 2 : 46,67% N. 
- Phân đạm Amoni Sunfat 
	 ( NH 4 ) 2 SO 4 : 35 % N. 
 Phân đạm Amoni Nitrat 
	 	 NH 4 NO 3 : 21% N. 
Kích thích cây trồng phát triển mạnh 
Rễ các loài cây họ đậu có khả năng tổng hợp N trong khí quyển. 
Tiết 16: PHÂN BÓN HÓA HỌC 
1. Phân bón đơn 
a.Phân đạm(N) 
- Phân đạm Urê CO(NH 2 ) 2 : 46,67% N. 
- Phân đạm Amoni Sunfat (NH 4 ) 2 SO 4 : 35% N. 
 Phân đạm Amoni Nitrat NH 4 NO 3 : 21% N. 
Tiết 16: PHÂN BÓN HÓA HỌC 
 Phân đạm t hích hợp với những cây trồng lấy thân, lá và giai đoạn sinh trưởng, phát triển của cây trồng. 
Câu hỏi 1: Loại phân đạm nào dưới đây giàu đạm nhất? 
Trả lời 
Làm lại 
CO(NH 2 ) 2 
(NH 4 )NO 3 
(NH 4 ) 2 SO 4 
Ca(NO 3 ) 2 
Tiết 16: PHÂN BÓN HÓA HỌC 
Đúng rồi! - Click chuột để tiếp tục. 
Chưa đúng - Click chuột để tiếp tục. 
Em phải trả lời câu hỏi trước khi tiếp tục! 
Chưa chính xác. Em được chọn lại đáp án 1 lần nữa. Hãy nhấn chuột vào làm lại để chọn lại đáp án. 
A) 
Amoni nitrat 
B) 
Urê 
C) 
Amoni Sunfat 
D) 
Canxi nitrat 
- Phân đạm Urê CO(NH 2 ) 2 : 46,67% N. 
-Phân đạm Amoni Sunfat (NH 4 ) 2 SO 4 : 35% N. 
 Phân đạm Amoni Nitrat NH 4 NO 3 : 21% N. 
Tiết 16: PHÂN BÓN HÓA HỌC 
1.Phân bón đơn 
a.Phân đạm(N) 
b. Phân lân (P) 
Trong các loại phân bón hóa học sau, đâu là phân lân? 
Tiết 16: PHÂN BÓN HÓA HỌC 
KCl 
NPK 
NPK 
Ca(H 2 PO 4 ) 2 
- Phân đạm Urê CO(NH 2 ) 2 : 46,67% N. 
- Phân đạm Amoni Sunfat (NH 4 ) 2 SO 4 : 35 % N. 
 Phân đạm Amoni Nitrat NH 4 NO 3 : 21 % N. 
Tiết 16: PHÂN BÓN HÓA HỌC 
1.Phân bón đơn 
a.Phân đạm(N) 
b. Phân lân (P) 
 Photphat tự nhiên: Thành phần chính là Ca 3 (PO 4 ) 2 . 
- Suppe Photphat: Thành phần chính là Ca(H 2 PO 4 ) 2 . 
Photphorit 
apatit 
Nguyên liệu để sản xuất phân lân là 
Quặng photphorit và apatit 
Nhà máy hóa chất Lâm Thao - Phú Thọ 
Apatit Lào Cai 
Tiết 16: PHÂN BÓN HÓA HỌC 
- Phân đạm Urê CO(NH 2 ) 2 : 46,67% N. 
- Phân đạm Amoni Sunfat (NH 4 ) 2 SO 4 : 35%N. 
 Phân đạm Amoni Nitrat NH 4 NO 3 : 21% N. 
Tiết 16: PHÂN BÓN HÓA HỌC 
1 . Phân bón đơn 
a . Phân đạm(N) 
b. Phân lân (P) 
 Photphat tự nhiên: Thành phần chính là Ca 3 (PO 4 ) 2 . 
- Suppe Photphat: Thành phần chính là Ca(H 2 PO 4 ) 2 . 
* Phân lân thích hợp với những cây ngắn ngày như ngô, đậu đỗ, bắp cải, su hào 
Câu hỏi 2: Khi sử dụng các hợp chất sau làm phân bón thì hợp chất nào có độ phân lân cao nhất? 
Đúng rồi! - Click chuột để tiếp tục. 
Chưa đúng - Click chuột để tiếp tục. 
Em phải trả lời câu hỏi trước khi tiếp tục! 
Trả lời 
Làm lại 
Tiết 16: PHÂN BÓN HÓA HỌC 
Ca(H 2 PO 4 ) 2 
NaH 2 PO 4 
K 3 PO 4 
Na 3 PO 4 
Chưa chính xác. Em được chọn lại đáp án 1 lần nữa. Hãy nhấn chuột vào làm lại để chọn lại đáp án. 
A) 
B) 
C) 
D) 
- Phân đạm Urê CO(NH 2 ) 2 : 46,67% N. 
- Phân đạm Amoni Sunfat (NH 4 ) 2 SO 4 : 35 % N. 
 Phân đạm Amoni Nitrat NH 4 NO 3 : 21% N. 
1 . Phân bón đơn 
a . Phân đạm(N) 
b. Phân lân (P) 
 Photphat tự nhiên: Thành phần chính là Ca 3 (PO 4 ) 2 . 
- Suppe Photphat: Thành phần chính là Ca(H 2 PO 4 ) 2 . 
c. Phân kali ( K) 
Tiết 16: PHÂN BÓN HÓA HỌC 
Tiết 16: PHÂN BÓN HÓA HỌC 
KCl 
NPK 
NPK 
Ca(H 2 PO 4 ) 2 
Đ âu là phân Kali? 
- Phân đạm Urê CO(NH 2 ) 2 : 46,67% N. 
- Phân đạm Amoni Sunfat (NH 4 ) 2 SO 4 : 35% N. 
- Phân đạm Amoni Nitrat NH 4 NO 3 : 21% N. 
1.Phân bón đơn 
a.Phân đạm(N) 
b. Phân lân (P) 
 Photphat tự nhiên: Thành phần chính là Ca 3 (PO 4 ) 2 . 
- Suppe Photphat: Thành phần chính là Ca(H 2 PO 4 ) 2 . 
c. Phân kali ( K) 
Phân Kali thường dùng có tên gọi là gì? 
- Phân Kali thường dùng là: Kali clorua KCl và Kali sunfat K 2 SO 4. chúng đều dễ tan trong nước. 
Tiết 16: PHÂN BÓN HÓA HỌC 
- Phân đạm Urê CO(NH 2 ) 2 : 46,67% N. 
- Phân đạm Amoni Sunfat (NH 4 ) 2 SO 4 : 35 % N. 
- Phân đạm Amoni Nitrat NH 4 NO 3 : 21% N. 
1.Phân bón đơn 
a.Phân đạm(N) 
b. Phân lân (P) 
 Photphat tự nhiên: Thành phần chính là Ca 3 (PO 4 ) 2 . 
- Suppe Photphat: Thành phần chính là Ca(H 2 PO 4 ) 2 . 
c. Phân kali ( K) 
Tại sao khi mới gieo mạ hoặc trời rét người ta thường bón tro bếp cho cây? 
- Phân Kali thường dùng là: Kali clorua KCl và Kali sunfat K 2 SO 4. chúng đều dễ tan trong nước. 
Tro bếp chứa nhiều K 2 CO 3 cung cấp K giúp tăng sức chống chịu rét cho cây. 
Tro bếp 
Tiết 16: PHÂN BÓN HÓA HỌC 
- Phân đạm Urê CO(NH 2 ) 2 : 46,67% N. 
- Phân đạm Amoni Sunfat (NH 4 ) 2 SO 4 : 35 % N. 
- Phân đạm Amoni Nitrat NH 4 NO 3 : 21% N. 
1.Phân bón đơn 
a.Phân đạm(N) 
b. Phân lân (P) 
 Photphat tự nhiên: Thành phần chính là Ca 3 (PO 4 ) 2 . 
- Suppe Photphat: Thành phần chính là Ca(H 2 PO 4 ) 2 . 
c. Phân kali ( K) 
- Phân Kali thường dùng là: Kali clorua KCl và Kali sunfat K 2 SO 4. chúng đều dễ tan trong nước. 
Tiết 16: PHÂN BÓN HÓA HỌC 
- Phân đạm Urê CO(NH 2 ) 2 : 46,67% N. 
- Phân đạm Amoni Sunfat (NH 4 ) 2 SO 4 : 35 % N. 
- Phân đạm Amoni Nitrat NH 4 NO 3 : 21% N. 
1.Phân bón đơn 
a . Phân đạm(N) 
b. Phân lân (P) 
 Photphat tự nhiên: Thành phần chính là Ca 3 (PO 4 ) 2 . 
- Suppe Photphat: Thành phần chính là Ca(H 2 PO 4 ) 2 . 
c. Phân kali ( K) 
- Phân Kali thường dùng là: Kali clorua KCl và Kali sunfat K 2 SO 4. chúng đều dễ tan trong nước. 
Cây cà phê 
Cây chè xanh 
Tiết 16: PHÂN BÓN HÓA HỌC 
- Phân đạm Urê CO(NH 2 ) 2 : 46,67% N. 
- Phân đạm Amoni Sunfat (NH 4 ) 2 SO 4 : 35 % N. 
- Phân đạm Amoni Nitrat NH 4 NO 3 : 21% N. 
1.Phân bón đơn 
a.Phân đạm(N) 
b. Phân lân (P) 
 Photphat tự nhiên: Thành phần chính là Ca 3 (PO 4 ) 2 . 
- Suppe Photphat: Thành phần chính là Ca(H 2 PO 4 ) 2 . 
c. Phân kali ( K) 
- Phân Kali thường dùng là: Kali clorua KCl và Kali sunfat K 2 SO 4. chúng đều dễ tan trong nước. 
2 . Phân bón kép 
Tiết 16: PHÂN BÓN HÓA HỌC 
Tiết 16: PHÂN BÓN HÓA HỌC 
NH 4 H 2 PO 4 (MAP) 
( NH 4 ) 2 HPO 4 (DAP) 
Theo em thế nào là phân bón kép? 
- Phân đạm Urê CO(NH 2 ) 2 : 46,67% N. 
- Phân đạm Amoni Sunfat (NH 4 ) 2 SO 4 : 35 % N. 
- Phân đạm Amoni Nitrat NH 4 NO 3 : 21% N. 
1.Phân bón đơn 
a.Phân đạm(N) 
b. Phân lân (P) 
 Photphat tự nhiên: Thành phần chính là Ca 3 (PO 4 ) 2 . 
- Suppe Photphat: Thành phần chính là Ca(H 2 PO 4 ) 2 . 
c. Phân kali ( K) 
- Phân Kali thường dùng là: Kali clorua KCl và Kali sunfat K 2 SO 4. chúng đều dễ tan trong nước. 
2 . Phân bón kép 
- Là phân chứa 2 hoặc 3 nguyên tố dinh dưỡng chính N, P, K. 
Ví dụ: Phân Kali Nitrat KNO 3 
Tiết 16: PHÂN BÓN HÓA HỌC 
- Phân đạm Urê CO(NH 2 ) 2 : 46,67% N. 
- Phân đạm Amoni Sunfat (NH 4 ) 2 SO 4 : 35 % N. 
- Phân đạm Amoni Nitrat NH 4 NO 3 : 21% N. 
1.Phân bón đơn 
a.Phân đạm(N) 
b. Phân lân (P) 
 Photphat tự nhiên: Thành phần chính là Ca 3 (PO 4 ) 2 . 
- Suppe Photphat: Thành phần chính là Ca(H 2 PO 4 ) 2 . 
c. Phân kali ( K) 
- Phân Kali thường dùng là: Kali clorua KCl và Kali sunfat K 2 SO 4. chúng đều dễ tan trong nước. 
2 . Phân bón kép 
Người ta tạo ra phân bón kép bằng cách nào? 
- Là phân chứa 2 hoặc 3 nguyên tố dinh dưỡng chính N, P, K. 
Ví dụ: Phương pháp trộn: NPK là hỗn hợp: NH 4 NO 3 , (NH 4 ) 2 HPO 4 và KCl. 
Hoặc tạo ra bằng phương pháp hóa học: KNO 3 hay (NH 4 ) 2 HPO 4 
Tiết 16: PHÂN BÓN HÓA HỌC 
Hãy cho biết phân bón hóa học này thuộc loại phân bón gì? Tên gọi của loại phân bón này. 
Các chỉ số 
16 – 16 – 13 
Nói lên điều gì? 
Tiết 16: PHÂN BÓN HÓA HỌC 
Đó chính là phân bón kép có tên gọi là NPK 
Tỉ lệ khối lượng nguyên tố N 
Tỉ lệ khối lượng nguyên tố K trong K 2 O 
Tỉ lệ khối lượng nguyên tố P trong P 2 O 5 
Cụ thể: Phân bón NPK có kí hiệu 16- 16- 13. nghĩa là: 
Hàm lượng của nguyên tố N là 16%. 
Tỉ lệ của P trong P 2 O 5 là: = 0,44 Hàm lượng của nguyên tố P trong phân bón là: 0,44 x 16%=7,04%. 
 Tỉ lệ của K trong K 2 O là: = 0, Hàm lượng của nguyên tố K trong phân bón là : 0,83 x 13 %= 10,79%. 
Tiết 16: PHÂN BÓN HÓA HỌC 
Tiết 16: PHÂN BÓN HÓA HỌC 
Tỉ lệ khối lượng nguyên tố N 
Tỉ lệ khối lượng nguyên tố K trong K 2 O 
Tỉ lệ khối lượng nguyên tố P trong P 2 O 5 
- Phân đạm Urê CO(NH 2 ) 2 : 46,67% N. 
- Phân đạm Amôni Sunfat (NH 4 ) 2 SO 4 : 35% N. 
- Phân đạm Nitrat NH 4 NO 3 : 21 % N. 
Tiết 16: PHÂN BÓN HÓA HỌC 
1.Phân bón đơn 
a. Phân đạm(N) 
b. Phân lân (P) 
 Photphat tự nhiên: Thành phần chính là Ca 3 (PO 4 ) 2 . 
- Suppe Photphat: Thành phần chính là Ca(H 2 PO 4 ) 2 . 
c. Phân kali(K) 
- Phân Kali thường dùng là: Kali clorua KCl và Kali sunfat K 2 SO 4. chúng đều dễ tan trong nước. 
2. Phân bón kép 
- Là phân chứa 2 hoặc 3 nguyên tố dinh dưỡng chính N, P, K. 
- Phân bón kép dùng cho nhiều cây trồng trên cạn như: cà phê, mít, xoài .. 
- Phân đạm Urê CO(NH 2 ) 2 : 46,67% N. 
- Phân đạm Amôni Sunfat (NH 4 ) 2 SO 4 : 35% N. 
- Phân đạm Nitrat NH 4 NO 3 : 21 % N. 
Tiết 16: PHÂN BÓN HÓA HỌC 
1.Phân bón đơn 
a. Phân đạm(N) 
b. Phân lân (P) 
 Photphat tự nhiên: Thành phần chính là Ca 3 (PO 4 ) 2 . 
- Suppe Photphat: Thành phần chính là Ca(H 2 PO 4 ) 2 . 
c. Phân kali(K) 
- Phân Kali thường dùng là: Kali clorua KCl và Kali sunfat K 2 SO 4. chúng đều dễ tan trong nước. 
2. Phân bón kép 
- Là phân chứa 2 hoặc 3 nguyên tố dinh dưỡng chính N, P, K. 
 Phân thật Phân giả 
- Phân đạm Urê CO(NH 2 ) 2 : 46,67% N. 
- Phân đạm Amôni Sunfat (NH 4 ) 2 SO 4 : 35% N. 
- Phân đạm Nitrat NH 4 NO 3 : 21 % N. 
Tiết 16: PHÂN BÓN HÓA HỌC 
1.Phân bón đơn 
a. Phân đạm(N) 
b. Phân lân (P) 
 Photphat tự nhiên: Thành phần chính là Ca 3 (PO 4 ) 2 . 
- Suppe Photphat: Thành phần chính là Ca(H 2 PO 4 ) 2 . 
c. Phân kali(K) 
- Phân Kali thường dùng là: Kali clorua KCl và Kali sunfat K 2 SO 4. chúng đều dễ tan trong nước. 
2. Phân bón kép 
 Phân thật - P hân giả 
 Một số nhà máy sản xuất phân có uy tín của Việt Nam: Công ty cổ phần Supephotphat và hóa chất Lâm Thao; công ty vật tư nông sản; công ty cổ phần và hoá chất dầu khí 
Câu hỏi 3: Phân bón kép là: 
Đúng rồi! - Click chuột để tiếp tục. 
Chưa đúng - Click chuột để tiếp tục. 
Em phải trả lời câu hỏi trước khi tiếp tục! 
Trả lời 
Làm lại 
Tiết 16: PHÂN BÓN HÓA HỌC 
Chưa chính xác. Em được chọn lại đáp án 1 lần nữa. Hãy nhấn chuột vào làm lại để chọn lại đáp án. 
A) 
Phân bón dùng cho cây một lá mầm. 
B) 
Phân bón dùng cho cây hai lá mầm. 
C) 
Phân bón chứa một nguyên tố dinh dưỡng. 
D) 
Phân bón chứa nhiều nguyên tố dinh dưỡng. 
- Phân đạm Urê CO(NH 2 ) 2 : 46,67% N. 
- Phân đạm Amoni Sunfat (NH 4 ) 2 SO 4 : 35% N. 
- Phân đạm Amoni Nitrat NH 4 NO 3 : 21% N. 
1.Phân bón đơn 
a. Phân đạm(N) 
b. Phân lân (P) 
 Photphat tự nhiên: Thành phần chính là Ca 3 (PO 4 ) 2 . 
- Suppe Photphat: Thành phần chính là Ca(H 2 PO 4 ) 2 . 
c. Phân kali(K) 
- Phân Kali thường dùng là: Kali clorua KCl và Kali sunfat K 2 SO 4. chúng đều dễ tan trong nước. 
2. Phân bón kép 
- Là phân chứa 2 hoặc 3 nguyên tố dinh dưỡng chính N, P, K. 
3. Phân bón vi lượng 
Tiết 16: PHÂN BÓN HÓA HỌC 
 Vải thiều Lục Ngạn 
 Nhãn lồng Hưng Yên 
 Xoài Cam Ranh-Khánh Hòa 
Phân 
 vi lượng 
Fe 
B 
Cu 
Mn 
Zn 
 C à phê Buôn Mê Thuột 
Tiết 16: PHÂN BÓN HÓA HỌC 
- Phân đạm Urê CO(NH 2 ) 2 : 46,67% N. 
- Phân đạm Amoni Sunfat (NH 4 ) 2 SO 4 : 35 % N. 
- Phân đạm Amoni Nitrat NH 4 NO 3 : 21 % N. 
Tiết 16: PHÂN BÓN HÓA HỌC 
1.Phân bón đơn 
a. Phân đạm(N) 
b. Phân lân (P) 
 Photphat tự nhiên: Thành phần chính là Ca 3 (PO 4 ) 2 . 
- Suppe Photphat: Thành phần chính là Ca(H 2 PO 4 ) 2 . 
c. Phân kali ( K) 
- Phân Kali thường dùng là: Kali clorua KCl và Kali sunfat K 2 SO 4. chúng đều dễ tan trong nước. 
2. Phân bón kép 
- Là phân chứa 2 hoặc 3 nguyên tố dinh dưỡng chính N, P, K. 
3. Phân bón vi lượng 
- Cung cấp những hợp chất chứa các nguyên tố vi lượng như: B, Zn, Mn, Cu dưới dạng hợp chất cần thiết đối với sự phát triển của cây trồng. 
Phân bón vi lượng có tác dụng như thế nào đối với cây trồng? 
Tiết 16: PHÂN BÓN HÓA HỌC 
Không dùng phân hóa học 
Dùng phân hóa học 
Tiết 16: PHÂN BÓN HÓA HỌC 
Tại sao bón quá nhiều phân cây có thể bị chết? 
Vì bón quá nhiều phân bón tạo môi trường ưu trương nên cây không hút được nước. 
Cách khắc phục hiện tượng trên? 
Bón phân hóa học vừa đủ phù hợp với nhu cầu của cây trồng. 
- Sử dụng phân bón hợp lý theo nguyên tắc “năm đúng” : đúng loại phân, đúng lúc, đúng đối tượng, đúng thời vụ, đúng cách bón sẽ góp phần tăng hiệu suất sử dụng phân bón, tránh lãng phí và giảm ô nhiễm môi trường. 
Lưu ý khi dùng phân bón hóa học 
Nếu dùng dư thừa lượng phân bón hóa học sẽ ảnh hưởng tới sức khỏe con người và môi trường đất, chất lượng sản phẩm. 
Tiết 16: PHÂN BÓN HÓA HỌC 
 Cách bón phân cho cây 
Tiết 16: PHÂN BÓN HÓA HỌC 
PHÂN BÓN 
 HÓA HỌC 
1. Phân bón đơn 
2. Phân bón kép 
3. Phân bón vi lượng 
a. Phân đạm 
b. Phân lân 
c. Phân kali 
Cột A 
Bài tập 1: Ghép các loại phân bón ở cột A cho phù hợp với thành phần chủ yếu chứa trong loại phân bón ở cột B 
Cột B 
A. 
B. 
C. 
C 
Phân kali 
A 
Phân Urê 
D 
Supe Photphat 
Đúng rồi! - Click chuột để tiếp tục. 
Chưa đúng - Click chuột để tiếp tục. 
Em phải trả lời câu hỏi trước khi tiếp tục! 
Trả lời 
Làm lại 
D. 
B 
Phân hỗn hợp 
Tiết 16: PHÂN BÓN HÓA HỌC 
(NH 2 ) 2 CO 
Ca(H 2 PO 4 ) 2 
(NH 4 ) 2 HPO 4 
KCl 
Em trả lời đúng rồi! 
Câu trả lời của em là: 
Câu trả lời đúng là: 
Em trả lời chưa đúng! 
Chưa chính xác. Em được chọn lại đáp án 1 lần nữa. Hãy nhấn chuột vào làm lại để chọn lại đáp án. 
Bài tập 2: Để tăng năng xuất cây trồng, một nông dân đến cửa hàng phân bón để mua phân đạm. Cửa hàng có các loại phân đạm sau: Đạm Amoni Nitrat ; Amoni Sunphat ; Urê . Theo em, nếu bác nông dân mua 200kg phân đạm thì nên mua loại phân đạm nào có lợi nhất? Tại sao? 
Đúng rồi! - Click chuột để tiếp tục. 
Chưa đúng - Click chuột để tiếp tục. 
Em phải trả lời câu hỏi trước khi tiếp tục! 
Trả lời 
Làm lại 
(NH 4 ) 2 SO 4 
NH 4 NO 3 
( NH 2 ) 2 CO 
(NH 4 ) 2 SO 4 
( NH 2 ) 2 CO 
NH 4 NO 3 
Tiết 16: PHÂN BÓN HÓA HỌC 
Em trả lời đúng rồi! 
Câu trả lời của em là: 
Câu trả lời đúng là: 
Em trả lời chưa đúng! 
Chưa chính xác. Em được chọn lại đáp án 1 lần nữa. Hãy nhấn chuột vào làm lại để chọn lại đáp án. 
A) 
Mua phân đạm vì hàm lượng Nitơ chiếm 35%. 
B) 
Mua phân đạm vì hàm lượng Nitơ chiếm 46,67%. 
C) 
Mua phân đạm vì hàm lượng Nitơ chiếm 21%. 
D) 
Mua phân nào cũng được. 
Bài tập 3: Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống 
Đúng rồi! - Click chuột để tiếp tục. 
Chưa đúng - Click chuột để tiếp tục. 
Em phải trả lời câu hỏi trước khi tiếp tục! 
Trả lời 
Làm lại 
Tiết 16: PHÂN BÓN HÓA HỌC 
( NH 4 ) 2 SO 4 
phân bón là : 
Em trả lời đúng rồi! 
Câu trả lời của em là: 
Câu trả lời đúng là: 
Em trả lời chưa đúng! 
Chưa chính xác. Em được chọn lại đáp án 1 lần nữa. Hãy nhấn chuột vào làm lại để chọn lại đáp án. 
trong 
 Một người làm vườn dùng 500g 
để bón rau. Nguyên tố dinh dưỡng có trong 
phần trăm của nguyên tố dinh dưỡng 
.Thành phần 
phân bón này là: 
có trong phân bón này là: 
. 
dinh dưỡng 
. Khối lượng của 
nguyên tố 
Bài tập 4: Trong nông nghiệp, người ta có thể dùng như một loại phân bón vi lượng để bón ruộng làm tăng năng suất cây trồng. Nếu dùng 5 gam chất này thì có thể đưa vào đất bao nhiêu gam nguyên tố Đồng? 
Đúng rồi! - Click chuột để tiếp tục. 
Chưa đúng - Click chuột để tiếp tục. 
Em phải trả lời câu hỏi trước khi tiếp tục! 
Trả lời 
Làm lại 
CuSO 4 
Tiết 16: PHÂN BÓN HÓA HỌC 
Em trả lời đúng rồi! 
Câu trả lời của em là: 
Câu trả lời đúng là: 
Em trả lời chưa đúng! 
Chưa chính xác. Em được chọn lại đáp án 1 lần nữa. Hãy nhấn chuột vào làm lại để chọn lại đáp án. 
A) 
2 g 
B) 
3 g 
C) 
4 g 
D) 
5 g 
Bài tập 5: Có 4 mẫu phân bón hóa học bị mất nhãn: Phân Kali KCl, phân đạm phân lân , phân urê . Ở nông thônchỉ có nước vôi trong. Hãy nhận biết các loại phân trên bằng cách ghép các cụm từ dưới đây sao cho thích hợp? 
Cột A 
Cột B 
A. 
Không có hiện tượng gì. 
B. 
Có kết tủa xuất hiện. 
Đúng rồi! - Click chuột để tiếp tục. 
Chưa đúng - Click chuột để tiếp tục. 
Em phải trả lời câu hỏi trước khi tiếp tục! 
Trả lời 
Làm lại 
C. 
Có kết tủa trắng và khí mùi khai thoát ra. 
D. 
Có khí mùi khai thoát ra. 
NH 4 NO 3 
( NH 2 ) 2 CO 
Ca(H 2 PO 4 ) 2 
KCl 
NH 4 NO 3 , 
Ca(H 2 PO 4 ) 2 
(NH 2 ) 2 CO 
Tiết 16: PHÂN BÓN HÓA HỌC 
A 
D 
B 
C 
Em trả lời đúng rồi! 
Câu trả lời của em là: 
Câu trả lời đúng là: 
Em trả lời chưa đúng! 
Chưa chính xác. Em được chọn lại đáp án 1 lần nữa. Hãy nhấn chuột vào làm lại để chọn lại đáp án. 
Bài tập 6: Lượng Nitơ, Phot pho và Kali có trong 15 tấn bèo hoa dâu tương đương với lượng N, P, K có trong 200kg Amoni sunphat, 50 kg Supe photphat, 30 kg Kali clorua. Lượng Nitơ (theo N), P (theo ) và K (theo )có trong 15 tấn bèo đó là: 
Đúng rồi! - Click chuột để tiếp tục. 
Chưa đúng - Click chuột để tiếp tục. 
Em phải trả lời câu hỏi trước khi tiếp tục! 
Trả lời 
Làm lại 
Tiết 16: PHÂN BÓN HÓA HỌC 
P 2 O 5 
K 2 O 
Em trả lời đúng rồi! 
Câu trả lời của em là: 
Câu trả lời đúng là: 
Em trả lời chưa đúng! 
A) 
42,42 kg; 30,34 kg; 18,93 kg 
B) 
42,42 kg; 18,93 kg; 30,34 kg 
C) 
30,34 kg; 42,42 kg; 18,93 kg 
D) 
30,34 kg; 18,93 kg, 42,42 kg; 
Chưa chính xác. Em được chọn lại đáp án 1 lần nữa. Hãy nhấn chuột vào làm lại để chọn lại đáp án. 
BÀI TẬP CỦNG CỐ 
TIẾP THEO 
Question Feedback/Review Information Will Appear Here 
XEM LẠI BÀI LÀM 
KẾT QUẢ: 
ĐIỂM CỦA BẠN: 
{score} 
ĐIỂM TỐI ĐA: 
{max-score} 
Cách bón phân cho cây 
Ở điều kiện bình thường, cây trồng sử dụng được 30 - 45% lượng đạm, 40 - 45% lượng lân, 40 - 50% lượng kali. 
Lượng phân bón mà cây trồng không sử dụng được do bón không đúng kỹ thuật bị bốc hơi, rửa trôi hoặc bị đất giữ chặt. 
Vì vậy mỗi loại phân phải có cách bón phù hợp để nâng cao hiệu quả sử dụng phân bón cho cây trồng. Xin đưa ra một số lưu ý khi sử dụng đạm, lân và kali. 
+ Đối với phân đạm: Cần bón đạm nhiều cho cây trồng ở giai đoạn đầu để cây phát triển mở rộng diện tích quang hợp (phát triển thân lá, đẻ nhánh, phân cành tạo tán) là tiền đề để cây cho năng suất cao. 
Bón đạm phải căn cứ vào đất đai, lượng mưa hay cây trồng trước (đất có thành phần cơ giới nhẹ phải bón nhiều lần, lượng mưa lớn thì nên giảm đạm bón, cây vụ trước làm giàu đạm cho đất thì vụ sau bón ít đạm ). 
Nên bón đạm vào lúc chiều mát, đối với lúa khi bón giữ mực nước nông 5 - 6 cm. Bón đạm sâu vào đất hoặc pha tưới cho cây trồng cạn để tránh mất đạm. Ngoài ra, khi trộn đạm với lân nên dùng ngay tránh chảy nước. 
Về bài 
Tiếp 
Cách bón phân cho cây 
+ Bón lân: Vì lân được SX chủ yếu theo 2 cách (dùng axit sunphuric đặc để khử quặng thành lân (lân supe) nên lân này có PH từ 4 - 4,5(gây chua đất). 
Trong khi đó lân nung chảy lại có tính kiềm (PH = 8 - 8,5) vì quặng được nung chảy ở nhiệt độ cao thành lân. Do đó cần kiểm tra để biết đất ruộng là chua, trung tính hay kiềm mà chọn lân nào cho thích hợp. 
Cụ thể là đất chua nên bón lân nung chảy, đất hơi chua hoặc trung tính nên bón supe lân. Là yếu tố chậm phân giải nên phân lân phải bón sớm cho cây (bón lót là chủ yếu). Bón lân nên kết hợp với phân chuồng. Tốt nhất supe lân nên ủ cùng phân chuồng sẽ làm tăng hiệu suất của lân, hạn chế sự cố định của đất . 
* Lưu ý: Khi bón lân phải giữ đủ độ ẩm cho đất, không để đất khô. Mặt khác, khi bón nên trộn vào đất để phân càng gần rễ càng tốt. 
+ Với phân kali: Bón kali cho cây trồng cần tìm hiểu về nhu cầu của cây đối với loại phân này ở từng thời kỳ sinh trưởng. Từng loại cây trồng khác nhau sẽ có nhu cầu về kali khác nhau (thời kỳ phát triển sinh dưỡng cần ít, thời phát triển sinh thực cần nhiều đặc biệt là cây lấy củ, quả ). 
Về bài 
Trở lại 
Tiếp 
Cách bón phân cho cây 
Mặt khác, nông dân cũng cần biết những loại đất nào giàu kali và ngược lại. Cụ thể là trên đất thịt nhẹ hoặc cát pha cần bón đủ lượng kali bằng hoặc hơn một chút lượng cây trồng lấy đi. 
Khi bón nên chia ra bón nhiều lần để hạn chế rửa trôi. Không nên bón kali lượng lớn một lúc khi mới bắt đầu gieo trồng. Kali là yếu tố dinh dưỡng mà cây trồng cần có ở tất cả các giai đoạn của quá trình sinh trưởng. Sẽ là sai lầm nếu chỉ bón kali thời kỳ cây ở giai đoạn sinh thực. 
Phân kali đều dùng làm phân lót, đặc biệt cần phải lót phân kali trên đất vụ trước trồng cây lấy củ. Khi bón kali nên trộn đều vào đất. Đất cày vùi rơm rạ hoặc bón nhiều phân chuồng thì giảm lượng kali. Đất có tỷ lệ sét nhiều hoặc đất để ải cách vụ thì bón kali ít hơn các chân đất khác... 
Có thể nói đạm, lân, kali là 3 nguyên tố dinh dưỡng cần thiết nhất cho mỗi cây trồng. Chúng là nguồn phân bón đa lượng mà cây trồng lấy đi để tạo năng suất, chất lượng cho nông sản sau này. 
Vì vậy bón phân đúng, đủ và cân đối là điều kiện cần thiết khi thâm canh cây trồng nhằm nâng cao giá trị canh tác. 
Về bài 
Trở lại 
Tiếp 
Cách bón phân cho cây 
Về bài 
Trở lại 
PHIẾU ĐIỀU TRA, THĂM DÒ Ý KIẾN CỦA ĐỘC GIẢ 
	 Cảm ơn bạn đã cùng chúng tôi tìm hiểu về Phân bón hóa học. Trong quá trình học bạn thấy bài giảng đã có những ưu và nhược điểm gì hãy góp ý với chúng tôi qua đường link phiếu điều tra bên dưới để bài giảng ngày càng được hoàn thiện hơn nữa. Chân thành cảm ơn bạn đã góp ý kiến. 
Phiếu điều tra 
Tiết 16: PHÂN BÓN HÓA HỌC 

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_sinh_hoc_lop_9_tiet_16_phan_bon_hoa_hoc.pptx
  • docBIA BPBHH.doc
  • docPHAN BON HOA HOC (THUYET MINH).doc