Bài giảng Sinh học Lớp 9 - Tiết 41, Bài 42: Ảnh hưởng của ánh sáng lên đời sống sinh vật
2, Ánh sáng ảnh hưởng tới đời sống động vật:
Vào đêm trăng sáng, tìm một tổ kiến và quan sát kiến bò trên đường mòn nhờ ánh sáng mặt trăng. Đặt trên đường đi của kiến một chiếc gương nhỏ để phản chiếu ánh sáng, sau đó theo dõi hướng bò của kiến. Có 3 khả năng có thể xảy ra:
A. Kiến sẽ tiếp tục bò theo hướng cũ.
B. Kiến sẽ bò theo nhiều hướng khác nhau.
C. Kiến sẽ bò theo hướng ánh sáng do gương phản chiếu.
- Em chọn khả năng nào trong 3 khả năng trên?
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Sinh học Lớp 9 - Tiết 41, Bài 42: Ảnh hưởng của ánh sáng lên đời sống sinh vật", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 41 - Bài 42: Ảnh hưởng của ánh sáng lên đời sống sinh vậtVậy ánh sáng có vai trò như thế nào đối với sinh vật?Nhận diện:Theo em, ví dụ nào sau đây cho thấy ánh sáng tác động lên đời sống của sinh vật:I, Ảnh hưởng của ánh sáng lên đời sống thực vật.Hãy nêu một số hiện tượng ánh sáng tác động lên thực vật? Cây có tính hướng sáng sự sinh trưởng của thân, cành hướng về phía nguồn sángNhững cây mọc trong rừng có thân cao, thắng; cành chỉ tập trung ở phần ngọc cây, các cành cây phía dưới sớm bị rụngHiện tượng tỉa thưa tự nhiên Phân loại thực vật:So sánh:Đặc điểmCây ưa sángCây ưa bóngNơi phân bốThân câyLá câyCách xếp láQuang HợpHô hấpĐặc điểmCây ưa sángCây ưa bóngNơi phân bốCây mọc nơi trống trải, hoặc là cây có thân cao, tán lá phân bố ở tầng trên của tán rừng Cây mọc dưới tán của cây khác hoặc trong hang, nơi bị các công trình như nhà cửa che bớt ánh sáng Thân câyCây mọc nơi trống trải có cành phát triển đều ra các hướng. Cây thuộc tầng trên của tán rừng có thân cao, cành cây tập trung ở phần ngọn.Thân cây có vỏ dày, màu nhạt.Thân cây thấp, phụ thuộc vào chiều cao của tầng cây và các vật che chắn bên trên.Thân cây có vỏ mỏng, màu thẫm.Lá câyPhiến lá dày, có nhiều lớp tế bào mô giậu.Lá cây có màu xanh nhạt. Hạt lục lạp có kích thước nhỏ.Phiến lá mỏng, ít hoặc không có lớp tế bào mô giậu.Lá cây có màu xanh sẫm. Hạt lục lạp có kích thước lớn.Cách xếp láLá thường xếp nghiêng, nhờ đó tránh bớt những tia sáng chiếu thẳng vào bề mặt lá.Lá nằm ngang.Quang HợpQuang hợp đạt mức độ cao nhất trong mổi trường có cường độ chiếu sáng cao.Cây có khả năng điều tiết đóng mở khí khổng một cách linh hoạt.Quang hợp đạt mức độ cao nhất trong môi trường có cường độ chiếu sáng thấp.Khả năng điều tiết đóng mở khí khổng kém.Một số đặc điểm thích nghi của cây ưa sáng và cây ưa bóng với môi trường chiếu sáng khác nhauỨng dụng: trồng xen canh2, Ánh sáng ảnh hưởng tới đời sống động vật: Vào đêm trăng sáng, tìm một tổ kiến và quan sát kiến bò trên đường mòn nhờ ánh sáng mặt trăng. Đặt trên đường đi của kiến một chiếc gương nhỏ để phản chiếu ánh sáng, sau đó theo dõi hướng bò của kiến. Có 3 khả năng có thể xảy ra:A. Kiến sẽ tiếp tục bò theo hướng cũ.B. Kiến sẽ bò theo nhiều hướng khác nhau.C. Kiến sẽ bò theo hướng ánh sáng do gương phản chiếu.Đúng!Sai!Sai!- Em chọn khả năng nào trong 3 khả năng trên? Chim di trúKiến du mụcOng tìm mật - Ánh sáng ảnh hưởng đến khả năng định hướng di chuyển của động vật.- Ngoài ra, ánh sáng còn ảnh hưởng đến:+ Hoạt động.+ Khả năng sinh trưởng và sinh sản.- Động vật được chia thành 2 nhóm:+ Nhóm động vật ưa sáng.+ Nhóm động vật ưa tối.Hoàn thành bài tập sau bằng cách ghép cột tương ứng, thích hợpCột ACột B Nhóm động vật ưa sáng.2. Nhóm động vật ưa tối. Những động vật hoạt động ban đêm. VD: giun đất, ếch, thằn lằn, dơi, . Những động vật hoạt động ban ngày. Động vật sống trong hang, trong đất. VD: chích chòe, trâu, gà, bìm bịp, Động vật sống ở vùng nước sâu (đáy biển).Đáp án: 1 – c, e2 – a, d, f, bGà cỏBìm bịpChim đi ăn trước lúc mặt trời mọcChích chòeChào màoKhướu munChim đi ăn vào lúc mặt trời mọcChim kiếm ăn vào ban đêmDiệc 3 màuSếu đầu đỏKoalaH 42.3 – Thằn lằn phơi nắng vào các thời điểm khác nhau trong ngàyChim “kết đôi” vào mùa xuânẢnh hưởng đến sinh sản của động vậtGà đẻ trứng vào ban ngày
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_sinh_hoc_lop_9_tiet_41_bai_42_anh_huong_cua_anh_sa.pptx