Bài giảng Sinh học Lớp 9 - Tiết 43, Bài 44: Ảnh hưởng của nhiệt độ và độ ẩm lên đời sông sinh vật - Năm học 2020-2021 - Phùng Thị Quý

Bài giảng Sinh học Lớp 9 - Tiết 43, Bài 44: Ảnh hưởng của nhiệt độ và độ ẩm lên đời sông sinh vật - Năm học 2020-2021 - Phùng Thị Quý

Câu 2: Dựa vào độ ẩm người ta chia thực vật thành 2 nhóm: (1đ)

Thực vật ưa ẩm: lúa nước, rêu, rau má, lá lốt .(1đ)

Thực vật ưa khô: xương rồng, sống đời, kim tiền . (1đ)

Câu 3: Dựa vào độ ẩm người ta chia động vật thành 2 nhóm ( 1đ).

Động vật ưa ẩm: ếch, giun đất, ốc sên (1đ).

Động vật ưa khô: thằn lằn bóng, lạc đà (1đ)

 

ppt 35 trang hapham91 3930
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh học Lớp 9 - Tiết 43, Bài 44: Ảnh hưởng của nhiệt độ và độ ẩm lên đời sông sinh vật - Năm học 2020-2021 - Phùng Thị Quý", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Năm học 2020-2021TRƯỜNG THCS & THPT ĐỐNG ĐA TỔ: HÓA-SINH-CÔNG NGHỆ ----- ----------Giáo viên: PHÙNG THỊ QUÝSINH HỌC 9 AI LÀ NGƯỜI CHIẾN THẮNGVòng 1: ai nhanh hơn.Vòng 2: Đoàn kết.Vòng 3: Đoán tranh Tiêu chí: Đội nào điểm cao nhất và các thành viên trong nhóm hoạt động tích cực nhất.VÒNG 1 TRÒ CHƠI AI NHANH HƠNCác nhóm lấy bảng nhóm viết nhanh (3 phút)Nhóm nào nhanh nhất và đúng được cộng 1 điểm. H: Dựa vào ánh sáng, hãy chia các động vật trên thành động vật ưa sáng và động vật ưa tối. Cho các động vật sau: Chim sẻ, bươm bướm, rết, ốc sên, dơi, sư tử, chó, chuồn chuồn, đom đóm, cú mèo.ĐỘNG VẬT ƯA SÁNGĐỘNG VẬT ƯA TỐIChim sẻ.Bươm bướm.Sư tử.Chó.Chuồn chuồn.Rết.Ốc sên.Dơi.Đom đóm.Cú mèo. Mỗi đáp án đúng 1 điểm. H: Có phải tất cả các động vật ưa sáng đều là sinh vật hằng nhiệt, tất cả các động vật ưa tối đều là sinh vật biến nhiệt không? Vì sao. TIẾT 43 - BÀI 43ẢNH HƯỞNG CỦA NHIỆT ĐỘ VÀ ĐỘ ẨM LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬT Vòng 2: TRÒ CHƠI ĐÒAN KẾT Các nhóm nhận nhiệm vụ 1 và giải quyết trong vòng 5 phút, nhóm nào làm nhanh có thể lên nhận nhiệm vụ tiếp theo; có 3 nhiệm vụ. Nhóm xong nhanh nhất và đúng được cộng thêm 1 điểm)(Tổng thời gian của 3 nhiệm vụ là 15 phút) NHIỆM VỤ 1Câu 1: Đa số sinh vật sống trong phạm vi nhiệt độ nào? (1đ) Nhiệt độ: 00C – 500C Vi khuẩn ở suối nước nóng chịu được nhiệt độ 700 C – 900C Ấu trùng sâu ngô chịu được nhiệt độ – 270C Câu 2: Nghên cứu thông phần I của bài và tìm các từ thích hợp điền vào chỗ trống: (Mỗi ô trống điền đúng 1 điểm) Sinh vậtMôi trườngĐặc điểm hình tháiHoạt động sinh lýThực vậtNhiệt đớiTrên bề mặt lá có (1) ..để hạn chế sự thoát hơi nước khi nhiệt độ không khí (2)Quá trình quang hợp và hô hấp của cây diễn ra bình thường ở nhiệt độ là (5) Cây ngừng quang hợp và hô hấp ở nhiệt độ dưới (6) và trên (7) Ôn đớiVào mùa đông giá lạnh, cây thường (3) . làm giảm diện tích tiếp xúc với không khí lạnh và giảm (4) tầng cutin dày cao rụng nhiều lá sự thoát hơi nước 200C – 300C 00C 400C Động vật Sống ở vùng lạnhLông (8) và kích thước cơ thể (9) ..Nhiều loài động vật có tập tính lẫn trốn nơi nóng quá hoặc lạnh quá bằng cách (12) Sống vùng nóngLông (10) và kích thước cơ thể (11) dày và dài lớn. thưa và ngắn. nhỏ. chui vào hang, ngủ đông hoặc ngủ hè. Lá cây vàng vào mùa thu và rụng vào mùa đông.Lớp bần ở thân cây ôn đớiLớp vỏ ở thân cây nhiệt đớiĐộng vật ở vùng nóngĐộng vật ở vùng lạnhChuột đào hang tránh nóngẾch chui vào hốc bùn ngủ đôngGấu Bắc Cực ngủ đôngSư tử tránh nóng trong hang đáNHIỆM VỤ 2Nghiên cứu thông tin trong phần II của bài và tìm các từ thích hợp điền vào chỗ trống. (Mỗi ô trống điền đúng 1 điểm) NHIỆM VỤ 2Sinh vậtMôi trườngĐặc điểm thích nghiThực vậtẩm ướtThiếu ánh sáng: cây có phiến lá(1) .. , bản lá (2) mô giậu (3) - Có nhiều ánh sáng: cây có phiến lá (4) , mô giậu (5) ....khô hạnCây có cơ thể (6) , hoặc lá và thân cây (7) ..., lá (8) ..mỏng, rộng, kém phát triển. hẹp phát triển. mọng nước tiêu giảm, biến thành gai. Động vậtẨm ướt (ếch nhái)Da (9) nên cơ thể mất nước nhanh chóng.Khô ráo(bò sát)Da (10) nên khả năng chống nước có hiệu quả. trần phủ vảy sừng Thực vật sống nơi ẩm ướt, thiếu ánh sáng có phiến lá mỏng, bản lá rộng, mô giậu kém phát triển.Thực vật sống nơi ẩm ướt, có nhiều ánh sáng có phiến lá hẹp, mô giậu phát triển.Cây sống nơi khô hạnĐộng vật sống nơi khô ráoĐộng vật sống nơi ẩm ướtNHIỆM VỤ 3Mỗi ý trả lời đúng 1 điểm Câu 1: Dựa vào nhiệt độ người ta chia sinh vật thành 2 nhóm: (1đ)- Sinh vật biến nhiệt: vi sinh vật, nấm, thực vật, động vật không xương sống, ếch, nhái, bò sát. (1đ)- Sinh vật hằng nhiệt: chim, thú và con người. (1đ)ĐỘNG VẬT ƯA SÁNGĐỘNG VẬT ƯA TỐIChim sẻ.Bươm bướm.Sư tử.Chó.Chuồn chuồn.Rết.Ốc sên.Dơi.Đom đóm.Cú mèo. H: Có phải tất cả các động vật ưa sáng đều là sinh vật hằng nhiệt, tất cả các động vật ưa tối đều là sinh vật biến nhiệt không? Vì sao. ĐỘNG VẬT ƯA SÁNGĐỘNG VẬT ƯA TỐIChim sẻ.Bươm bướm.Sư tử.Chó.Chuồn chuồn.Rết.Ốc sên.Dơi.Đom đóm.Cú mèo.Câu 3: Dựa vào độ ẩm người ta chia động vật thành 2 nhóm ( 1đ).Động vật ưa ẩm: ếch, giun đất, ốc sên (1đ).Động vật ưa khô: thằn lằn bóng, lạc đà (1đ)Câu 2: Dựa vào độ ẩm người ta chia thực vật thành 2 nhóm: (1đ)Thực vật ưa ẩm: lúa nước, rêu, rau má, lá lốt .(1đ)Thực vật ưa khô: xương rồng, sống đời, kim tiền . (1đ)Ảnh hưởng tới hình thái, hoạt động sinh lí của sinh vật.Độ ẩm Nhiệt độSinh vật biến nhiệtSinh vật hằng nhiệtThực vật ưa ẩmThực vật chịu hạnThực vật Động vật ưa ẩmĐộng vật ưa khôĐộng vật Xây dựng chuồng trại sao cho nhiệt độ, độ ẩm phù hợp với từng vật nuôi. Lựa chọn giống vật nuôi phù hợp đặc điểm nhiệt độ, độ ẩm của từng địa phươngLựa chọn giống cây trồng phù hợp với điều kiện nhiệt độ, độ ẩm của từng địa phươngTưới tiêu hợp lýTrồng rau và hoa trong nhà kính Vòng 3: ĐOÁN TRANH Có 6 câu hỏi, các đội cử đại diện lên bóc câu hỏi và trả lời lần lượt từng câu để mở tranh.Mỗi câu trả lời đúng được 2 điểm. Đội không trả lời được sẽ nhường cho đội khác và đội trả lời đúng sẽ được 1 điểm.Đội nào đoán được tên bức tranh nhanh nhất và đúng được 5 điểm. Câu 1 Câu 1: Thế nào là sinh vật biến nhiệt?Là sinh vật có nhiệt độ cơ thể phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường. Câu 2Câu 2: Dựa vào độ ẩm, 5 động vật: ếch nhái, giun đất, ốc sên, gián, sâu rau thuộc nhóm động vật nào? 5 động vật trên thuộc nhóm động vật ưa ẩm. Câu 3Câu 3: Nêu chức năng tầng bần trên thân và rễ cây sống ở vùng ôn đới.Cách nhiệt và bảo vệ cây. Câu 4Câu 4: Cây sống dưới tán lá rừng thường có đặc điểm hình thái như thế nào?Phiến lá mỏng, bản lá rộng, mô giậu kém phát triển. Câu 5Câu 5: Nơi ấm áp trên trái đất là vùng nào?Vùng nhiệt đới. Câu 6Đội bạn rất may mắn được cộng 2 điểm ở vòng này và được nhận 1 tràng pháo tay của cả lớp.Câu 1: Em hãy tìm hiểu trong điều kiện nào virut corona phát triển mạnh nhất?Câu 2: Em cần phải làm gì để phòng chống viurut corona trong dịp tết nguyên đán sắp tới.MỞ RỘNG – TÌM TÒI

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_sinh_hoc_lop_9_tiet_43_bai_44_anh_huong_cua_nhiet.ppt