Bài giảng Sinh học Lớp 9 - Tiết 44: Ảnh hưởng lẫn nhai giữa các sinh vật

Bài giảng Sinh học Lớp 9 - Tiết 44: Ảnh hưởng lẫn nhai giữa các sinh vật

*Cho biết ví dụ no l quan hệ hỗ trợ( cộng sinh, hội sinh), ví dụ no l quan hệ đối địch (cạnh tranh, kí sinh v nửa kí sinh, sinh vật ăn sinh vật khc)?

1/ Ở địa y , các sợi nấm hút nước và muối khoáng từ môi trường cung cấp cho tảo , tảo hấp thu nước , muối khoáng và năng lượng ánh sáng mặt trời tổng hợp nên các chất hữu cơ , nấm và tảo đều sử dụng các sản phẩm hữu cơ do tảo tổng hợp ( H.44.2 ) .

2/ Trên một cánh đồng lúa , khi cỏ dại phát triển , năng suất lúa giảm .

3/ Hươu , nai và hổ cùng sống trong một cánh rừng. Số lượng hươu, nai bị khống chế bởi số lượng hổ .

4/ Rận và bét sống bám trên da trâu, bò. Chúng sống được nhờ hút máu của trâu, bò.

5/ Địa y sống bám trên cành cây.

(NHÓM 1 – 2 – 3 )

6/ Cá ép bám vào rùa biển, nhờ đó cá được đưa đi xa.

7/ Dê và bò cùng ăn cỏ trên một cánh đồng.

8/ Giun đũa sống trong ruột người.

9/ Vi khuẩn sống trong nốt sần ở rễ cây họ Đậu ( hình 44.3) .

10/ Cây nắp ấm bắt côn trùng.

(NHÓM 4 – 5 – 6 )

 

ppt 36 trang hapham91 6820
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh học Lớp 9 - Tiết 44: Ảnh hưởng lẫn nhai giữa các sinh vật", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINHKIỂM TRA BÀI CŨTrình bày ảnh hưởng của nhiệt độ và độ ẩm lên đời sống sinh vật. H.1 : Röøng caây thoâng. H.2 : Meøo vôøn chuoät H.3 : Địa y H.4 : Bầy trâu rừng Quan heä cuøng loaøiQuan heä khaùc loaøiTIẾT 44:ẢNH HƯỞNG LẪN NHAUGIỮA CÁC SINH VẬTĐàn voi rừngRừng thôngDừa nướcĐàn kiếnNhóm cá thểTIẾT 44: ẢNH HƯỞNG LẪN NHAU GIỮA CÁC SINH VẬTH44.1a: Các cây thông mọc gần nhau trong rừngH44.1b: Cây bạch đàn đứng riêng lẻ bị gió thổi nghiêng về một bên1/ Khi có gió bão, thực vật sống thành nhóm có lợi gì so với sống riêng lẻ?	  Thực vật sống thành nhóm có tác dụng giảm bớt sức thổi của gió làm cây không bị đổ.TIẾT 44: ẢNH HƯỞNG LẪN NHAU GIỮA CÁC SINH VẬT Trong tự nhiên, động vật sống thành bầy đàn có lợi trong việc tìm kiếm được nhiều thức ăn hơn, phát hiện kẻ thù nhanh hơn và tự vệ tốt hơn.TIẾT 44: ẢNH HƯỞNG LẪN NHAU GIỮA CÁC SINH VẬTTrong tự nhiên, động vật sống theo bầy đàn có lợi gì?Đàn trâu rừngĐàn trâu rừng khi ngủ, các con non nằm trong, các con trưởng thành nằm ngoài. Khi gặp kẻ thù tấn công, đàn trâu rừng có khả năng tự vệ rất tốt.	 Khi gặp điều kiện bất lợi (số lượng cá thể tăng cao, thiếu thức ăn, nơi ở chật chội ..)các cá thể trong nhóm đã xảy ra hiện tượng cạnh tranh.TIẾT 44: ẢNH HƯỞNG LẪN NHAU GIỮA CÁC SINH VẬT Hãy tìm câu đúng trong số các câu sau:1. Hiện tượng cá thể tách ra khỏi nhóm làm tăng khả năng cạnh tranh giữa các cá thể2. Hiện tượng cá thể tách ra khỏi nhóm làm cho nguồn thức ăn cạn kiệt nhanh chóng3. Hiện tượng cá thể tách ra khỏi nhóm làm giảm nhẹ cạnh tranh giữa các cá thể, hạn chế sự cạn kiệt nguồn thức ăn trong vùng.TIẾT 44: ẢNH HƯỞNG LẪN NHAU GIỮA CÁC SINH VẬTTIẾT 44: ẢNH HƯỞNG LẪN NHAU GIỮA CÁC SINH VẬTDựa vào bảng 44 SGK phần II,trang 132. Cho biết sinh vật khác loài có những mối quan hệ nào?Quan hệ hỗ trợ và đối địch Quan hệ Đặc điểmBảng 44: Các mối quan hệ khác loàiHỗ trợĐối địchCộng sinhCạnh tranhHội sinhKí sinh nửa kí sinhSinh vật ăn sinh vật khác Sự hợp tác cùng có lợi giữa các loài sinh vật Các sinh vật khác nhau tranh giành thức ăn, nơi ở và các điều kiện sống khác của môi trường. Các loài kìm hãm sự phát triển của nhau. Sự hợp tác giữa hai loài sinh vật, trong đó một bên có lợi còn bên kia không có lợi và cũng không có hại. Sinh vật sống nhờ trên cơ thể sinh vật khác, lấy các chất dinh dưỡng, máu .. từ sinh vật đó. Gồm các trường hợp: động vật ăn thịt con mồi, động vật ăn thực vật, thực vật bắt sâu bọ.THẢO LUẬN NHÓM:(thời gian:5 phút)10 ví dụ trong SGK phần II – trang 132, 133.	Cho biết ví dụ nào là quan hệ hỗ trợ( cộng sinh, hội sinh), ví dụ nào là quan hệ đối địch (cạnh tranh, kí sinh và nửa kí sinh, sinh vật ăn sinh vật khác)?TIẾT 44: ẢNH HƯỞNG LẪN NHAU GIỮA CÁC SINH VẬT1/ ÔÛ ñòa y , caùc sôïi naám huùt nöôùc vaø muoái khoaùng töø moâi tröôøng cung caáp cho taûo , taûo haáp thu nöôùc , muoái khoaùng vaø naêng löôïng aùnh saùng maët trôøi toång hôïp neân caùc chaát höõu cô , naám vaø taûo ñeàu söû duïng caùc saûn phaåm höõu cô do taûo toång hôïp ( H.44.2 ) .2/ Treân moät caùnh ñoàng luùa , khi coû daïi phaùt trieån , naêng suaát luùa giaûm .3/ Höôu , nai vaø hoå cuøng soáng trong moät caùnh röøng. Soá löôïng höôu, nai bò khoáng cheá bôûi soá löôïng hoå .4/ Raän vaø beùt soáng baùm treân da traâu, boø. Chuùng soáng ñöôïc nhôø huùt maùu cuûa traâu, boø.5/ Ñòa y soáng baùm treân caønh caây.6/ Caù eùp baùm vaøo ruøa bieån, nhôø ñoù caù ñöôïc ñöa ñi xa.7/ Deâ vaø boø cuøng aên coû treân moät caùnh ñoàng.8/ Giun ñuõa soáng trong ruoät ngöôøi.9/ Vi khuaån soáng trong noát saàn ôû reã caây hoï Ñaäu ( hình 44.3) .10/ Caây naép aám baét coân truøng.(NHOÙM 1 – 2 – 3 )(NHOÙM 4 – 5 – 6 )*Cho biết ví dụ nào là quan hệ hỗ trợ( cộng sinh, hội sinh), ví dụ nào là quan hệ đối địch (cạnh tranh, kí sinh và nửa kí sinh, sinh vật ăn sinh vật khác)?1/ Ở địa y, các sợi nấm hút nước và muối khoáng từ môi trường cung cấp cho tảo, tảo hấp thụ nước và muối khoáng và năng lượng ánh sáng mặt trời tổng hợp nên các chất hữu cơ, nấm và tảo đều sử dụng các sản phẩm hữu cơ do tảo tổng hợp (H 42.2).H4 2.2 ĐỊA YHỖ TRỢ (Cộng sinh)TIẾT 44: ẢNH HƯỞNG LẪN NHAU GIỮA CÁC SINH VẬTTảo đơn bàoSợi nấm2/ Trên một cánh đồng lúa, khi cỏ dại phát triển năng suất lúa giảm.LúaCỏ dạiĐỐI ĐỊCH (Cạnh tranh)TIẾT 44: ẢNH HƯỞNG LẪN NHAU GIỮA CÁC SINH VẬT3/ Hươu, nai và hổ cùng sống trong một cánh rừng. Số lượng hươu, nai bị khống chế bởi số lượng hổ.ĐỐI ĐỊCH (Sinh vật ăn sinh vật khác)TIẾT 44: ẢNH HƯỞNG LẪN NHAU GIỮA CÁC SINH VẬT4/ Rận và ve bét sống bám trên da trâu, bò. Chúng sống được nhờ hút máu của trâu, bò.ĐỐI ĐỊCH (Kí sinh)TIẾT 44: ẢNH HƯỞNG LẪN NHAU GIỮA CÁC SINH VẬT5/ Địa y sống bám trên cành cây.HỖ TRỢ (Hội sinh)TIẾT 44: ẢNH HƯỞNG LẪN NHAU GIỮA CÁC SINH VẬT6/ Cá ép bám vào rùa biển, nhờ đó cá được đưa đi xa.CÁ ÉPRÙA BIỂNHỖ TRỢ (Hội sinh)TIẾT 44: ẢNH HƯỞNG LẪN NHAU GIỮA CÁC SINH VẬT7/ Dê và bò cùng ăn cỏ trên một cánh đồng.ĐỐI ĐỊCH (Cạnh tranh)TIẾT 44: ẢNH HƯỞNG LẪN NHAU GIỮA CÁC SINH VẬT8/ Giun đũa sống trong ruột người.ĐỐI ĐỊCH (Kí sinh)TIẾT 44: ẢNH HƯỞNG LẪN NHAU GIỮA CÁC SINH VẬT9/ Vi khuẩn sống trong nốt sần ở rễ cây họ đậu (H43.3)HỖ TRỢ (Cộng sinh)TIẾT 44: ẢNH HƯỞNG LẪN NHAU GIỮA CÁC SINH VẬT10/ Cây nắp ấm bắt côn trùng.TIẾT 44: ẢNH HƯỞNG LẪN NHAU GIỮA CÁC SINH VẬTĐỐI ĐỊCH (sinh vật ăn sinh vật khác)Một loài tảo biển tiết chất độc ức chế tôm, cá trong vùng sinh sốngQuan hệ ức chế cảm nhiễm: Một số loài tiết ra chất làm ảnh hưởng đến sự hoạt động và phát triển của các sinh vật khác Duøng caùc kí hieäu sau ñaây ñeå neâu leân ñaëc ñieåm cuûa caùc moái quan heä : + : COÙ LÔÏI _ : COÙ HAÏI 0 : KHOÂNG COÙ HAÏI Quan heäÑaëc ñieåmHoã trôïÑoái ñòchCoäng sinhHoäi sinhCaïnh tranhKí sinh , nöûa kí sinhSinh vaät aên sinh vaät khaùc+ ++ 0+ -+ -+ : COÙ LÔÏI - : COÙ HAÏI 0 : KHOÂNG COÙ HAÏISöï hôïp taùc cuøng coù lôïi giöõa caùc loaøi sinh vaät .Moät beân coù lôïi coøn beân kia khoâng coù lôïi vaø cuõng khoâng coù haïi . Caùc loaøi kìm haõm söï phaùt trieån cuûa nhau .Sinh vaät soáng nhôø treân cô theå cuûa sinh vaät khaùc , laáy caùc chaát dinh döôõng , maùu . . . töø nhöõng sinh vaät ñoù .Goàm caùc tröôøng hôïp : ñoäng vaät aên thòt con moài , ñoäng vaät aên thöïc vaät , thöïc vaät baét saâu boï . . . - -+ -HoặcQuan heäÑaëc ñieåmHoã trôïÑoái ñòchCoäng sinhHoäi sinhCaïnh tranhKí sinh , nöûa kí sinhSinh vaät aên sinh vaät khaùc+ + + 0 + -+ -2/ Neâu söï khaùc nhau chuû yeáu giöõa quan heä hoã trôï vaø quan heä ñoái ñòch giöõa caùc sinh vaät khaùc loaøi ?Quan heä hoã trôïQuan heä ñoái ñòch- Laø quan heä coù lôïi ( hoaëc ít nhaát laø khoâng haïi ) cho tất cả các sinh vật- 1 beân sinh vaät ñöôïc lôïi , coøn 1 beân bò haïi hoaëc caû 2 cuøng bò haïi .1/ - -Hoặc+ -Ong maét ñoûKeùn coù aáu truøng saâu* Người ta đã nuôi thả ong mắt đỏ để tiêu diệt sâu ăn lá cây.Em hãy cho biết mối quan hệ giữa hai loài sinh vật này? Cộng sinh. Hội sinh. Cạnh tranh. Sinh vật ăn sinh vật khác.X*Trong thực tiễn sản xuất,để tránh sự cạnh tranh gay gắt giữa các cá thể làm giảm năng suất cần phải làm gì? =>Trong thực tiễn sản xuất,để tránh sự cạnh tranh gay gắt giữa các cá thể làm giảm năng suất cần phải thực hiện hợp lí các biện pháp và kĩ thuật sản xuất:Cần trồng cây và nuôi động vật với mật độ hợp lí,áp dụng các kĩ thuật tỉa thưa đối với thực vật hoặc tách đàn đối với động vật khi cần thiết,cung cấp thức ăn đầy đủ và vệ sinh môi trường sạch sẽ.Hỗ trợ Đối địchHỗ trợCạnh tranh(cạnh tranh)( (kí sinh, nửa kí sinh)(sinh vật ăn sinh vật ).(cộng sinh) (hội sinh)ẢNH HƯỞNG LẪN NHAU GIỮA CÁC SINH VẬT QUAN HỆ KHÁC LOÀI QUAN HỆ CÙNG LOÀI- Trong tự nhiên,thường không có sinh vật nào sống tách biệt với các sinh vật khác.Thông qua các mối quan hệ và ,các sinh vật luôn hỗ trợ hoặc cạnh tranh nhau.Các sinh vật cùng loài hỗ trợ lẫn nhau trong các nhóm cá thể.Tuy nhiên khi gặp điều kiện bất lợi các cá thể cùng loài .dẫn tới một số cá thể sống tách ra khỏi nhóm.Trong mối quan hệ khác loài,các sinh vật hoặc .hoặc với nhau.Quan hệ hỗ trợ là mối quan hệ có lợi(hoặc ít nhất không có hại)cho tất cả các sinh vật.Trong quan hệ đối địch,một bên sinh vật được lợi còn bên kia bị hại hoặc cả hai bên cùng bị hại. cùng loài khác loàiđối địchhỗ trợcạnh tranhDùng các từ cho trước hoàn thành thông tin sau:H-1:Hải quỳ và cua EupagursH-2:Cây phong lanH-4:Đàn dêH-5:Cá mao tiên và san hôH-6 :Cây Venus FlytrapH-3:Cây tầm gửi Coäng sinhNửa kí sinhKí sinhSV ăn SV khác Hội sinhCạnh tranhHƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:Học bàiTrả lời câu hỏi 3,4 SGK trang 134 Đọc mục:”Em có biết”.Sưu tầm tranh ảnh về các sinh vật sống ở các môi trường khác nhau để tìm hiểu ảnh hưởng của nhân tố ánh sáng,nhiệt độ,độ ẩm lên đời sống của sinh vật ở môi trường đã quan sát. CHÚC CÁC THẦY CÔ GIÁO MẠNH KHỎECHÚC CÁC EM HỌC SINH CHĂM NGOAN HỌC GIỎI

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_sinh_hoc_lop_0_tiet_44_anh_huong_lan_nhai_giua_cac.ppt