Bài giảng Sinh học Lớp 9 - Tiết 46, Bài 47: Quần thể sinh vật - Năm học 2019-2020 - Lê Thị Hường

Bài giảng Sinh học Lớp 9 - Tiết 46, Bài 47: Quần thể sinh vật - Năm học 2019-2020 - Lê Thị Hường

I. Thế nào là một quần thể sinh vật?

Quần thể sinh vật là tập hợp những cá thể cùng loài, sinh sống trong một khoảng không gian và thời gian nhất định. Những cá thể trong quần thể có khả năng sinh sản tạo thành những thế hệ mới.

? Dựa vào định nghĩa về quần thể sinh vật, hãy xác định các ví dụ trong bảng 47.1 SGK trang 139 là quần thể sinh vật hay không phải là quần thể sinh vật.

 

pptx 25 trang hapham91 4300
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh học Lớp 9 - Tiết 46, Bài 47: Quần thể sinh vật - Năm học 2019-2020 - Lê Thị Hường", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG THCS CAO ANLỚP 9AGiáo viên thực hiện: Lê Thị HườngNăm học: 2019 -2020HỆ SINH THÁIQuần xã sinh vậtQuần thể sinh vậtCá thểCHƯƠNG II: HỆ SINH THÁI Tiết 46 - Bài 47: QUẦN THỂ SINH VẬT I. Thế nào là một quần thể sinh vật?Đọc thông tin SGK và quan sát các hình ảnh sau:Thế nào là một quần thể sinh vật?Các cây lúa trong ruộng lúaCác cây thông trong rừng thôngTập hợp những concá chép trong suốiTập hợp các con cò trắngtrong rừng tràm - Quần thể sinh vật là tập hợp những cá thể cùng loài, sinh sống trong một khoảng không gian và thời gian nhất định. Những cá thể trong quần thể có khả năng sinh sản tạo thành những thế hệ mới.Tiết 46 - Bài 47: QUẦN THỂ SINH VẬT I. Thế nào là một quần thể sinh vật? - Quần thể sinh vật là tập hợp những cá thể cùng loài, sinh sống trong một khoảng không gian và thời gian nhất định. Những cá thể trong quần thể có khả năng sinh sản tạo thành những thế hệ mới.? Dựa vào định nghĩa về quần thể sinh vật, hãy xác định các ví dụ trong bảng 47.1 SGK trang 139 là quần thể sinh vật hay không phải là quần thể sinh vật.VÍ DỤQTSVKhông phải QTSV1. Tập hợp các cá thể rắn hổ mang, cú mèo và lợn rừng sống trong một rừng mưa nhiệt đới.2. Rừng cây thông nhựa phân bố ở vùng núi Đông Bắc Việt Nam.3. Tập hợp các cá thể cá chép, cá mè, cá rô phi sống chung trong một ao.4. Các cá thể rắn hổ mang sống ở 3 hòn đảo cách xa nhau.5. Các cá thể chuột đồng sống trên một đồng lúa. Các cá thể chuột đực và cái có khả năng giao phối với nhau sinh ra chuột con. Số lượng chuột phụ thuộc nhiều vào lượng thức ăn có trên cánh đồng. .Hãy đánh dấu “X” vào ô trống mà em cho là đúng.XXXXXTiết 46 - Bài 47: QUẦN THỂ SINH VẬT I. Thế nào là một quần thể sinh vật? - Quần thể sinh vật là tập hợp những cá thể cùng loài, sinh sống trong một khoảng không gian và thời gian nhất định. Những cá thể trong quần thể có khả năng sinh sản tạo thành những thế hệ mới.? Dựa vào định nghĩa về quần thể sinh vật, hãy xác định các ví dụ trong bảng 47.1 SGK trang 139 là quần thể sinh vật hay không phải là quần thể sinh vật. - Quần thể sinh vật là tập hợp những cá thể cùng loài, sinh sống trong một khoảng không gian và thời gian nhất định. Những cá thể trong quần thể có khả năng sinh sản tạo thành những thế hệ mới.Quần thể chim hồng hạcQuần thể chim cánh cụtMột số ví dụ về quần thể khác:Một lồng gà, một chậu cá chép có phải là quần thể hay không ? Tại sao ?Tiết 46 - Bài 47: QUẦN THỂ SINH VẬT I. Thế nào là một quần thể sinh vật?II. Những đặc trưng cơ bản của quần thể1. Tỉ lệ giới tính:Quần thể mang những đặc trưng không thể có ở mỗi cá thể. Đó là những đặc trưng về cấu trúc quần thể: + Đặc trưng về tỉ lệ giới tính, + Thành phần nhóm tuổi, + Mật độ cá thể của quần thể, + Kiểu phân bố cá thể, + Tỉ lệ cá thể sinh ra và chết đi ... + Đặc trưng về tỉ lệ giới tính, + Thành phần nhóm tuổi, + Mật độ cá thể của quần thể, Tiết 46 - Bài 47: QUẦN THỂ SINH VẬT I. Thế nào là một quần thể sinh vật?II. Những đặc trưng cơ bản của quần thể1. Tỉ lệ giới tính:?- Tỉ lệ giới tính là gì?- Là tỉ lệ giữa số lượng cá thể đực/số lượng cá thể cái.?- Tỉ lệ giới tính thường là 50/50 nhưng lại thay đổi phụ thuộc vào những yếu tố nào? Tỉ lệ giới tính thay đổi phụ thuộc vào:+ Lứa tuổi: VD: Giống đực ĐVCXS ở tuổi sơ sinh thường cao hơn giống cái. + Sự tử vong không đồng đều giữa cá thể đực và cái: VD: Ở rắn, thằn lằn vào mùa sinh sản cá thể cái nhiều hơn cá thể đực. Tiết 46 - Bài 47: QUẦN THỂ SINH VẬT I. Thế nào là một quần thể sinh vật?II. Những đặc trưng cơ bản của quần thể1. Tỉ lệ giới tính:- Là tỉ lệ giữa số lượng cá thể đực/số lượng cá thể cái.?- Tỉ lệ đực/cái cho ta biết điều gì? Tỉ lệ đực/cái cho thấy tiềm năng sinh sản của quần thể.?- Trong chăn nuôi người ta ứng dụng hiểu biết về tỉ lệ giới tính như thế nào? Ứng dụng sự hiểu biết về tỉ lệ giới tính có ý nghĩa quan trọng trong chăn nuôi gia súc và khai thác bền vững tài nguyên. Ví dụ: Có thể bỏ bớt cá thể đực trong đàn linh dương mà vẫn không ảnh hưởng đến sự phát triển của đàn.Tiết 46 - Bài 47: QUẦN THỂ SINH VẬT I. Thế nào là một quần thể sinh vật?II. Những đặc trưng cơ bản của quần thể1. Tỉ lệ giới tính:2. Thành phần nhóm tuổi:- Gồm 3 nhóm tuổi chính: + Trước sinh sản (TSS)+ Sinh sản (SS)+ Sau sinh sản (SSS)? Trong quần thể có những nhóm tuổi chính nào?? Người ta biểu diễn các thành phần nhóm tuổi của quần thể bằng cách nào?Dùng tháp tuổi để biểu diễn thành phần nhóm tuổi trong quần thể.Tiết 46 - Bài 47: QUẦN THỂ SINH VẬT I. Thế nào là một quần thể sinh vật?II. Những đặc trưng cơ bản của quần thể1. Tỉ lệ giới tính:2. Thành phần nhóm tuổi:- Gồm 3 nhóm tuổi chính: + Trước sinh sản (TSS)+ Sinh sản (SS)+ Sau sinh sản (SSS)? Có mấy dạng tháp tuổi? Đó là những dạng nào?- Có 3 dạng tháp tuổi: + Tháp phát triển+ Tháp ổn định+ Tháp giảm sútNhãm tuæi tr­íc sinh s¶nNhãm tuæi sinh s¶nNhãm tuæi sau sinh s¶nA. D¹ng ph¸t triÓnB. D¹ng æn ®ÞnhC. D¹ng gi¶m sótABCC¸c d¹ng biÓu ®å h×nh th¸p tuæi TSS > SS > SSSTỉ lệ sinh caoSố lượng cá thể của quần thể tăng mạnhTSS = SS > SSSTỉ lệ sinh chỉ bù đắp cho tỉ lệ tử vongSố lượng cá thể ổn địnhTSS SSSTỉ lệ sinh thấpSố lượng cá thể giảm dần → Quần thể đi theo hướng diệt vongMỗi dạng tháp tuổicho ta thấy hình ảnh gì về sự phát triểncủa quần thể trong tương lai?Nhãm tuæi tr­íc sinh s¶nNhãm tuæi sinh s¶nNhãm tuæi sau sinh s¶nA. D¹ng ph¸t triÓnB. D¹ng æn ®ÞnhC. D¹ng gi¶m sótABCC¸c d¹ng biÓu ®å h×nh th¸p tuæi TSS > SS > SSSTSS = SS > SSSTSS SSSHãy dự đoán dạng tháp tuổi của từng loài?5 con/ha50 con/ha15 con/haNai5 con/ha25 con/ha75 con/haChim trĩ10 con/ha48 con/ha50 con/haChuột đồngNhóm tuổi sau sinh sảnNhóm tuổi sinh sảnNhóm tuổi trước sinh sảnLoài sinh vậtBẢNG: Số lượng cá thể ở 3 nhóm tuổi của 3 loài70 con/ha105 con/ha108 con/haTổng số cá thể/ha ?Tiết 46 - Bài 47: QUẦN THỂ SINH VẬT I. Thế nào là một quần thể sinh vật?II. Những đặc trưng cơ bản của quần thể1. Tỉ lệ giới tính:2. Thành phần nhóm tuổi:3. Mật độ quần thể:Quan sát các hình sau: 2 con chim ưng/10km23 g tảo xoắn/1m3 nước ao625 cây/ ha đồi2 con sâu rau /1m2Mật độ quần thể là gì?- Mật độ quần thể là số lượng hay khối lượng sinh vật có trong một đơn vị diện tích hay thể tích.Tiết 46 - Bài 47: QUẦN THỂ SINH VẬT I. Thế nào là một quần thể sinh vật?II. Những đặc trưng cơ bản của quần thể1. Tỉ lệ giới tính:2. Thành phần nhóm tuổi:3. Mật độ quần thể:?- Mật độ quần thể phụ thuộc vào những yếu tố nào?- Mật độ quần thể thay đổi theo mùa, theo năm và chu kì sống của sinh vật.- Mật độ quần thể là số lượng hay khối lượng sinh vật có trong một đơn vị diện tích hay thể tích.Tiết 46 - Bài 47: QUẦN THỂ SINH VẬT I. Thế nào là một quần thể sinh vật?II. Những đặc trưng cơ bản của quần thể1. Tỉ lệ giới tính:2. Thành phần nhóm tuổi:3. Mật độ quần thể:?- Mật độ quần thể phụ thuộc vào những yếu tố nào?- Mật độ quần thể thay đổi theo mùa, theo năm và chu kì sống của sinh vật.- Mật độ quần thể là số lượng hay khối lượng sinh vật có trong một đơn vị diện tích hay thể tích.?- Trong trồng trọt và chăn nuôi người ta ứng dụng hiểu biết về mật độ quần thể như thế nào? Ứng dụng: Đảm bảo mật độ cá thể phù hợp (về số con hay số cây/một đơn vị nuôi trồng), có chế độ chăm sóc hợp lí, cung cấp đủ thức ăn ... Tiết 46 - Bài 47: QUẦN THỂ SINH VẬT I. Thế nào là một quần thể sinh vật?II. Những đặc trưng cơ bản của quần thể1. Tỉ lệ giới tính:2. Thành phần nhóm tuổi:3. Mật độ quần thể:- Mật độ quần thể thay đổi theo mùa, theo năm và chu kì sống của sinh vật.- Mật độ quần thể là số lượng hay khối lượng sinh vật có trong một đơn vị diện tích hay thể tích. Ứng dụng: Đảm bảo mật độ cá thể phù hợp (về số con hay số cây/một đơn vị nuôi trồng), có chế độ chăm sóc hợp lí, cung cấp đủ thức ăn ... Trong các đặc trưng của quần thể thì đặc trưng nào là cơ bản nhất? Vì sao ?Trong các đặc trưng trên thì đặc trưng cơ bản nhất là mật độ. Vì mật độ quyết định các đặc trưng khác và ảnh hưởng đến mức sử dụng nguồn sống, tần số gặp nhau giữa con đực và con cái, sức sinh sản và sự tử vong, trạng thái cân bằng của quần thể, các mối quan hệ sinh thái khác để quần thể tồn tại và phát triển.Tiết 46 - Bài 47: QUẦN THỂ SINH VẬT I. Thế nào là một quần thể sinh vật?II. Những đặc trưng cơ bản của quần thểIII. Ảnh hưởng của môi trường đến quần thể sinh vật1. Khi thời tiết ấm áp, độ ẩm không khí cao (Ví dụ, vào các tháng mùa mưa trong năm) số lượng muỗi nhiều hay ít?2. Số lượng ếch, nhái tăng cao vào mùa mưa hay mùa khô?3. Chim cu gáy xuất hiện nhiều vào thời gian nào trong năm?Muỗi sinh sản mạnh, số lượng muỗi tăng nhanh.Mùa mưa.Những tháng có lúa chín.Các nhân tố môi trường ảnh hưởng như thế nào tới quần thể?Trả lời các câu hỏi sau:VÍ DỤ: 1. Vào mùa mưa, muỗi sinh sản mạnh → Số lượng muỗi tăng nhanh.2. Số lượng ếch, nhái giảm mạnh vào mùa khô. 3. Chim cu gáy xuất hiện nhiều vào những tháng có lúa chín.Số lượng cá thể trong quần thể thay đổi như thế nào? Những yếu tố nào có ảnh hưởng tới sự thay đổi đó?Số lượng cá thể tăngSố lượng cá thể giảmđiều kiện sống thuận lợiđiều kiện sống bất lợi (dịch bệnh, thiếu thức ăn, nơi ở ...)Cơ chế điều hòa mật độ quần thể (trong trường hợp mật độ quần thể xuống thấp hoặc tăng cao)Duy trì trạng thái cân bằng của quần thểTiết 46 - Bài 47: QUẦN THỂ SINH VẬT I. Thế nào là một quần thể sinh vật?II. Những đặc trưng cơ bản của quần thểIII. Ảnh hưởng của môi trường đến quần thể sinh vật Các đời sống của môi trường như khí hậu, thổ nhưỡng, thức ăn, nơi ở... thay đổi sẽ dẫn tới sự thay đổi số lượng của quần thể.- Khi mật độ cá thể tăng cao dẫn tới thiếu thức ăn, chỗ ở, phát sinh nhiều bệnh tật, nhiều cá thể sẽ bị chết. khi đó mật độ quần thể lại được điều chỉnh trở về mức độ cân bằng.BÀI TẬP: CHỌN Ý ĐÚNG TRONG CÁC CÂU SAUCâu 1: Ví dụ nào sau đây là một quần thể sinh vật: A. Tập hợp các cá thể gà trống và gà mái trong chuồng nuôi. B. Các cá thể chim cánh cụt sống ở Nam cực. C. Rừng cây kim giao sống trong vườn quốc gia Cát bà. D. Các cá thể khỉ mang sống ở 3 vườn quốc gia cách xa nhau.Câu 2: Trong tự nhiên, các quần thể được phân biệt với nhau bởi các đặc trưng cơ bản là: A. Thành phần nhóm tuổi, mật độ quần thể. B. Tỷ lệ giới tính, thành phần nhóm tuổi và số lượng sinh vật. C. Mật độ quần thể, tỷ lệ giới tính và số cá thể đực và cái. D. Tỷ lệ giới tính, mật độ quần thể và thành phần nhóm tuổi.Câu 3: Yếu tố quan trọng nhất chi phối đến cơ chế tự điều chỉnh số cá thể của quần thể về mức cân bằng là: A. Sự tăng trưởng của các cá thể.	C. Mức tử vong. B. Nguồn thức ăn, nơi ở của môi trường. 	D. Mức sinh sản.HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Học và trả lời câu hỏi SGK. Hoàn thành bài tập vở bài tập. Đọc trước bài: Quần thể người

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_sinh_hoc_lop_9_tiet_46_bai_47_quan_the_sinh_vat_na.pptx