Bài giảng Sinh học Lớp 9 - Tiết 50, Bài 50: Hệ sinh thái - Phạm Thị Hoài

Bài giảng Sinh học Lớp 9 - Tiết 50, Bài 50: Hệ sinh thái - Phạm Thị Hoài

Các em hãy quan sát tranh hình 50.1, thảo luận 3 phút và trả lời các câu hỏi sau đây:

Câu 1: Những thành phần vô sinh và hữu sinh có thể có trong hệ sinh thái rừng?

Câu 2: Lá và cành cây mục là thức ăn của những sinh vật nào?

Câu 3: Cây rừng có ý nghĩa như thế nào đối với đời sống động vật rừng?

Câu 4: Động vật rừng có ảnh hưởng như thế nào tới thực vật rừng?

 

ppt 31 trang hapham91 3860
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh học Lớp 9 - Tiết 50, Bài 50: Hệ sinh thái - Phạm Thị Hoài", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
SINH HỌC 9Giáo viên: Phạm Thị HoàiTRƯỜNG PHỔ THÔNG DTNT THCS NAM GIANGCHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚPGAMEGOC. Cây sống trong một khu vườn Câu 1: Ví dụ nào sau đây được coi là một quần xã sinh vật?C. Cây sống trong một khu vườnA. Cá rô phi sống trong một cái aoB. Rắn hổ mang sống trên 3 hòn đảo khác nhauD. Rừng cây thông nhựa ở vùng núi Đông BắcD. loài chỉ có ở một quần xã hoặc có nhiều hơn hẳn các loài khácCâu 2. Loài đặc trưng làD. Loài chỉ có ở một quần xã hoặc có nhiều hơn hẳn các loài khácA. loài có số lượng ít nhất trong quần xãB. loài có vai trò quan trọng trong quần xãC. loài có số lượng nhiều nhất trong quần xãD. loài có vai trò quan trọng trong quần xãCâu 3. Loài ưu thế làD. loài có vai trò quan trọng trong quần xãA. loài có mật độ cá thể cao trong quần xãB.loài chỉ có ở một quần xã hoặc có nhiều hơn hẳn các loài khácC. loài có số lượng ít nhất trong quần xãA. Nhân tố sinh thái vô sinh và hữu sinhCâu 4. Những nhân tố sinh thái nào ảnh hưởng tới quần xã, tạo nên sự thay đổi?A. Nhân tố sinh thái vô sinh và hữu sinhC. Nhân tố sinh thái hữu sinhB. Nhân tố sinh thái vô sinhD. Nhân tố ánh sáng, nhiệt độ, con ngườiCTACTACTAQuần thể AĐơn vị sinh học là gì?Cá thểQuần thể sinh vậtQuần xã sinh vật+ Khu vực sốngCTCCTCCTCQuần thể CCTBCTBCTBQuần thể BQuần xã sinh vậtKhu vực sốngBài 50 – Tiết 50: HỆ SINH THÁI CTA CTA CTAQuần thể ACTCCTCCTCQuần thể CCTBCTBCTBQuần thể BQuần xã sinh vậtKhu vực sốngHệ sinh tháiQuần xãsinh vật+ Khu vực sốngCác em hãy quan sát tranh hình 50.1, thảo luận 3 phút và trả lời các câu hỏi sau đây:Câu 1: Những thành phần vô sinh và hữu sinh có thể có trong hệ sinh thái rừng?Câu 2: Lá và cành cây mục là thức ăn của những sinh vật nào?Câu 3: Cây rừng có ý nghĩa như thế nào đối với đời sống động vật rừng?Câu 4: Động vật rừng có ảnh hưởng như thế nào tới thực vật rừng?Đáp ánCâu 1: Thành phần vô sinh: đất, nước, nhiệt độ, Thành phần hữu sinh: động vật, thực vật,... Câu 2: Lá và cành cây mục là thức ăn của: giun, nấm, vi sinh vật, Câu 3: Cây rừng là thức ăn, nơi ở của động vật rừng.Câu 4: Động vật ăn thực vật, thụ phấn và bón phân cho thực vật.HỆ SINH THÁIThành phần vô sinh (Sinh cảnh)Thành phần hữu sinh (Quần xã sinh vật)CÁC THÀNH PHẦN CHỦ YẾU CỦA HỆ SINH THÁI Sinh vật sản xuấtSinh vật tiêu thụSinh vật phân giảiDựa vào hệ sinh thái này hãy cho biết đâu là sinh vật sản xuất, sinh vật tiêu thụ, sinh vật phân giải?Nếu rừng bị cháy mất hầu hết các cây gỗ lớn, nhỏ và cỏ thì điều gì sẽ sảy ra đối với các loài động vật? Tại sao?Rừng lá rộng ôn đớiHỆ SINH THÁI TRÊN CẠNRừng mưa nhiệt đớiRừng thông Đồng cỏ Sa mạcHỆ SINH THÁI DƯỚI NƯỚC (NƯỚC MẶN)Hệ sinh thái vùng biển khơiHệ sinh thái biển ven bờHỆ SINH THÁI DƯỚI NƯỚC (NƯỚC NGỌT)Hệ sinh thái nước chảy (suối, sông)Hệ sinh thái nước đứng (ao, hồ)Hệ sinh thái nhân tạo:Đồi cà phêĐồi chèThành phốChất mùnChất vô cơ (T/p vô sinh) Thực vật Động vật Động vật Vi sinh vật Chết ?ChuộtCây cỏRắn???ChuộtCây cỏCầyHãy điền nội dung phù hợp vào chỗ dấu ? trong sơ đồ dinh dưỡng sau?	Em hãy nhận xét về mối quan hệ giữa mắt xích phía trước và mắt xích phía sau trong chuỗi thức ăn?	Mỗi loài trong chuỗi thức ăn vừa là sinh vật tiêu thụ mắt xích phía trước vừa là sinh vật bị mắt xích phía sau tiêu thụ.?Bọ ngựaSâu ăn láRắn??Sâu ăn láCỏBọ ngựa??CầyChuộtĐại bàng?? Hãy điền tiếp các từ thích hợp vào những chỗ trống trong câu sau: Chuỗi thức ăn là một dãy nhiều loài sinh vật có quan hệ dinh dưỡng với nhau. Mỗi loài trong chuỗi thức ăn vừa là sinh vật tiêu thụ mắt xích , vừa sinh vật bị mắt xích . tiêu thụ.phía sauphía trướcSinh vậtsản xuấtSinh vật tiêu thụ bậc 1Thực vật sâu bọ ngựa rắn VSVSinh vậttiêu thụSinh vật tiêu thụ bậc 2Sinh vật tiêu thụ bậc 3Sinh vật phân giảiVí dụ: Chú ý: Chuỗi thức ăn có thể bắt đầu từ thực vật hay sinh vật bị phân giải Sự trao đổi chất trong hệ sinh thái tạo thành chu trình khép kín:Thảo luận nhóm đôi và thực hiện các bài tập sau đây: - Thức ăn của chuột là gì? Động vật nào ăn thịt chuột? Hãy điền nội dung phù hợp vào chỗ trống của chuỗi thức ăn sau:(thức ăn của chuột)	 (Động vật ăn thịt chuột) ... Chuột - Tương tự hãy điền nội dung phù hợp vào chổ trống của các chuỗi thức ăn sau: .. Bọ ngựa .. Sâu ...... .................................... Hươu .RắnSâu ăn láRắnThực vậtCầy Đại bàngThực vậtHổThực vậtSơ đồ lưới thức ăn của hệ sinh thái:Bọ ngựaThực vậtSâuChuộtCầyRắnĐại bàngVi sinh vậtThực vậtChuộtRắnVi sinh vậtThực vậtVi sinh vậtSâuBọ ngựaRắnThực vậtChuộtCầyĐại bàngVi sinh vậtChuộtSâuRắnCầyRắnRắnChuộtChuộtThực vậtThực vậtThực vậtVi sinh vậtVi sinh vậtVi sinh vậtVi sinh vậtThực vật Sự trao đổi chất trong hệ sinh thái có sự tiêu hao năng lượng qua các bậc dinh dưỡng. Trong thực tiễn sản xuất người nông dân có những biện pháp kĩ thuật để tận dụng nguồn thức ăn của sinh vật: Thả nhiều loại cá trong ao. Dự trữ thức ăn cho động vật trong mùa khô.Hệ sinh thái bao gồm quần xã sinh vật và khu vực sống của quần xã.Là một dãy nhiều loài sinh vật có quan hệ dinh dưỡng với nhau. Các chuỗi thức ăn có nhiều mắt xích chung tạo thành một lưới thức ăn.trò chơi ô chữ123456S I N H C A N HKhu vực sống của quần xã còn gọi là gì?CHÌA KHOÁCNTập hợp nhiều cá thể cùng loài, cùng không gian, thời gian gọi là:Q U Ầ N T H ỂUHTrong chuổi thức ăn mỗi sinh vật gọi là một:M Ắ T X Í C HIQuần xã và khu vực sống của quần xã gọi là:H Ệ S I N H T H Á IHĐây là sinh vật tiêu thụ: Đ Ộ N G V Ậ TTTrong chuỗi thức ăn mắt xích đứng trước là....của mắt xích sauT H Ứ C Ă N ÔƯĂCCHUỖITHỨCĂN - Học bài và làm các bài tập còn lại trong sách giáo khoa. - Đọc mục “Em có biết”. - Xem lại tất cả nội dung bài học ở học kì II. Tiết sau ôn tập chẩn bị kiểm tra giữa kì.CHÚC CÁC THẤY CÔ GIÁO MẠNH KHỎE CÁC EM CHĂM NGOAN HỌC GIỎI! CẢM ƠN CÁC THẦY CÔ GIÁO ĐẾN DỰ TIẾT HỌC HÔM NAY!

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_sinh_hoc_lop_9_tiet_50_bai_50_he_sinh_thai_pham_th.ppt