Bài giảng Sinh học Lớp 9 - Tiết 8, Bài 8: Nhiễm sắc thể
I. TÍNH ĐẶC TRƯNG CỦA BỘ NHIỄM SẮC THỂ
*Trong tế bào sinh dưỡng, tế bào sinh dục sơ khai, hợp tử
+ Các NST tồn tại thành từng cặp NST tương đồng gồm 2 NST giống nhau về hình dạng, kích thước, nhưng khác nhau về nguồn gốc, trong đó 1 NST có nguồn gốc từ bố, 1 NST có nguồn gốc từ mẹ.
+ Bộ NST lưỡng bội (2n) là bộ chứa các cặp NST tương đồng
* Trong tế bào giao tử (trứng, tinh trùng) và thể định hướng
Bộ NST đơn bội (n) là bộ NST chỉ chứa một NST của mỗi cặp tương đồng.
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh học Lớp 9 - Tiết 8, Bài 8: Nhiễm sắc thể", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG II: NHIỄM SẮC THỂTIẾT 8-BÀI 8: NHIỄM SẮC THỂI. TÍNH ĐẶC TRƯNG CỦA BỘ NHIỄM SẮC THỂTIẾT 8-BÀI 8: NHIỄM SẮC THỂIII. CHỨC NĂNG CỦA NHIỄM SẮC THỂ II. CẤU TRÚC CỦA NHIỄM SẮC THỂ* Bộ NST của mỗi loài đặc trưng về số lượng, hình dạng và cấu trúc của NST, trong đó đặc trưng về cấu trúc là quan trọng nhất. I. TÍNH ĐẶC TRƯNG CỦA BỘ NHIỄM SẮC THỂTIẾT 8-BÀI 8: NHIỄM SẮC THỂ-Trong cặp NST tương đồng, một NST có nguồn gốc từ bố, một NST có nguồn gốc từ mẹ. Do đó các gen trên NST cũng tồn tại thành từng cặp tương ứng.TIẾT 8-BÀI 8: NHIỄM SẮC THỂ- Là bộ NST chứa các cặp NST tương đồng. Kí hiệu:(2n).Là bộ NST chứa 1 chiếc NST của cặp NST tương đồng.kí hiệu:(n)Sự khác nhau của bộ NST lưỡng bội và đơn bội là gì?Bộ NST trong giao tửBộ NST trong tế bào sinh dưỡngI. TÍNH ĐẶC TRƯNG CỦA BỘ NHIỄM SẮC THỂTIẾT 8-BÀI 8: NHIỄM SẮC THỂ*Trong tế bào sinh dưỡng, tế bào sinh dục sơ khai, hợp tử+ Các NST tồn tại thành từng cặp NST tương đồng gồm 2 NST giống nhau về hình dạng, kích thước, nhưng khác nhau về nguồn gốc, trong đó 1 NST có nguồn gốc từ bố, 1 NST có nguồn gốc từ mẹ. + Bộ NST lưỡng bội (2n) là bộ chứa các cặp NST tương đồng* Trong tế bào giao tử (trứng, tinh trùng) và thể định hướngBộ NST đơn bội (n) là bộ NST chỉ chứa một NST của mỗi cặp tương đồng. I. TÍNH ĐẶC TRƯNG CỦA BỘ NHIỄM SẮC THỂTIẾT 8-BÀI 8: NHIỄM SẮC THỂ Quan sát hình 8.2 và mô tả bộ NST của ruồi giấm về số lượng và hình dạng? Ở những loài đơn tính có sự khác nhau giữa cơ thể đực và cơ thể cái ở 1 cặp NST giới tính: XX và XY Ở đa số các loài, con cái là XX, con đực là XY Ở 1 số các loài, con đực là XX, con cái là XY.I. TÍNH ĐẶC TRƯNG CỦA BỘ NHIỄM SẮC THỂTIẾT 8-BÀI 8: NHIỄM SẮC THỂLưu ý: Ở một số loài, NST giới tính không tồn tại thành từng cặp mà chỉ có 1 chiếc ở dạng XO như trong tế bào lưỡng bội của giới đực ( bọ xít, châu chấu, rệp ) hay của giới cái ( bọ nhậy). Vì vậy trong các trường hợp này số lượng NST trong bộ lưỡng bội ( 2n) là số lẻ.I. TÍNH ĐẶC TRƯNG CỦA BỘ NHIỄM SẮC THỂTIẾT 8-BÀI 8: NHIỄM SẮC THỂLoaøi2nnLoaøi2nnNgöôøi 46 23Ñaäu Haø Lan147Tinh tinh 4824Ngoâ 2010Gaø7839Luùa nöôùc2412Ruoài giaám84Caûi baép189Nghieân cứu bảng treân cho biết : Số lượng NST trong bộ lưỡng bội coù phản aùnh trình ñộ tiến hoùa của loaøi khoâng?Soá löôïng nhieãm saéc theå trong boä löôõng boäi khoâng phaûn aùnh trình ñoä tieán hoùa cuûa loaøi.Bảng 8. Soá löôïng NST cuûa moät soá loaøiTế bào ruồi giấm có bao nhiêu cặp NST Tế bào người có bao nhiêu cặp NST? => Tính đặc trưng của bộ NST trong tế bào sinh vật thể hiện ở các đặc điểm nào? Tế bào của mỗi loài sinh vật có một bộ NST đặc trưng về số lượng và hình dạng.Tùy theo mức độ đóng duỗi xoắn mà chiều dài của NST khác nhau ở các kì của quá trình phân chia tế bào. Tại kì giữa, NST co ngắn cực đại và có chiều dài từ 0,5 đến 50μm, đường kính từ 0,2 đến 2 μm, đồng thời có hình dạng đặc trưng như hình hạt, hình que hoặc hình chữ V.I. TÍNH ĐẶC TRƯNG CỦA BỘ NHIỄM SẮC THỂTIẾT 8-BÀI 8: NHIỄM SẮC THỂSơ đồ hình dạng ngoài của vài loại NSTHình queHình chữ VHình dấu mócHình hạtTIẾT 8-BÀI 8: NHIỄM SẮC THỂ Nhiễm sắc thể quan sát dưới kính hiển vi I. TÍNH ĐẶC TRƯNG CỦA BỘ NHIỄM SẮC THỂTIẾT 8-BÀI 8: NHIỄM SẮC THỂII. CẤU TRÚC CỦA NHIỄM SẮC THỂ + Hình thái: Tại kì giữa, NST co ngắn cực đại và có chiều dài từ 0,5 đến 50μm, đường kính từ 0,2 đến 2 μm đồng thời có hình dạng đặc trưng như hình hạt, hình que hoặc hình chữ V.CrômatitTâm ĐộngTIẾT 8-BÀI 8: NHIỄM SẮC THỂII. CẤU TRÚC CỦA NHIỄM SẮC THỂTâm động giữ vai trò gì đối với NST?Tâm động là điểm đính NST vào sợi tơ vô sắc trong thoi phân bào Eo thứ 1 ( tâm động )Eo thứ 2Sơ đồ hình dạng ngoài của vài loại NSTHình queHình chữ VHình chữ VTIẾT 8-BÀI 8: NHIỄM SẮC THỂgenADNProtein loại histon 1 cromatitMỗi Crômatit gồm: một phân tử ADN và phân tử protein loại histon. Mỗi crômatit bao gồm những thành phần nào? Quan sát rõ vào ............. của quá trình phân bào. Mỗi NST có cấu trúc điển hình gồm + ...................................... (crômatit) gắn với nhau ở ................................ Mỗi Crômatit gồm chủ yếu ........................ và Prôtêin loại .............+ Tâm động (eo thứ nhất). + Một số NST còn có eo thứ 2 (thể kèm).TIẾT 8-BÀI 8: NHIỄM SẮC THỂII. CẤU TRÚC CỦA NHIỄM SẮC THỂ Quan sát rõ vào kì giữa của quá trình phân bào. Mỗi NST có cấu trúc điển hình gồm + ...................................... (crômatit) gắn với nhau ở ................................ Mỗi Crômatit gồm chủ yếu ........................ và Prôtêin loại .............+ Tâm động (eo thứ nhất). + Một số NST còn có eo thứ 2 (thể kèm).Hai nhiễm sắc tử chị emtâm động1 phân tử ADN Histon. + Cấu trúc: TIẾT 8-BÀI 8: NHIỄM SẮC THỂII. CẤU TRÚC CỦA NHIỄM SẮC THỂ NST có đặc tính tự nhân đôi => các gen quy định tính trạng được di truyền qua các thế hệ tế bào và cơ thể. NST có chức năng gì? NST là cấu trúc mang gen có bản chất là ADNDo đâu mà các gen quy định tính trạng được di truyền qua các thế hệ tế bào và cơ thể?TIẾT 8-BÀI 8: NHIỄM SẮC THỂIII. CHỨC NĂNG CỦA NHIỄM SẮC THỂ Bộ NST của người bình thườngBộ NST của bệnh nhân ĐaoABCDEFGHABCDEFGHCâu 1: Nhiễm sắc thể có dạng đăc trưng ở kì nào? a.Kì đầu b.Kì giữa c.Kì sau d.Kì trung gianCỦNG CỐCâu 2: Mô tả cấu trúc của nhiễm sắc thể ở kì giữa của quá trình phân chia tế bào?- Gồm 2 cromatit đính với nhau ở tâm động.- Mỗi cromatit gồm: +1 phân tử ADN +Protein loại HistonCỦNG CỐCâu 3: Ở trâu có bộ nhiễm sắc thể 2n = 50. Vậy bộ nhiễm sắc thể đơn bội của trâu là bao nhiêu?n = 25CỦNG CỐ-Học bài , trả lời các câu hỏi ở SGK.-Chuẩn bị chủ đề Phân bào và tìm hiểu vì sao cơ thể sinh vật lớn lên được.HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾPChúc các em học tốtBài học kết thúc
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_sinh_hoc_lop_9_tiet_8_bai_8_nhiem_sac_the.pptx