Bài giảng Toán Lớp 9 - Tiết 40: Góc nội tiếp - Lê Dũng Hà

Bài giảng Toán Lớp 9 - Tiết 40: Góc nội tiếp - Lê Dũng Hà

Định lý:

Trong một đường tròn, số đo của góc nội tiếp bằng nửa số đo cung bị chắn.

Chứng minh:

Ta phân biệt ba trường hợp:

- Tâm đường tròn nằm trên một cạnh của góc.

- Tâm đường tròn nằm bên trong góc.

- Tâm đường tròn nằm bên ngoài góc.

 

3. Hệ quả:

Trong một đường tròn:

Các góc nội tiếp bằng nhau chắn các cung bằng nhau.

Các góc nội tiếp cùng chắn một cung hoặc các cung bằng nhau thì bằng nhau.

Góc nội tiếp (nhỏ hơn hoặc bằng ) có số đo bằng số đo của góc ở tâm cùng chắn một cung.

Góc nội tiếp chắn nữa đường tròn là góc vuông.

pptx 35 trang Mai Thanh 1 23/10/2024 350
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Toán Lớp 9 - Tiết 40: Góc nội tiếp - Lê Dũng Hà", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUỸ LAWRENCES.TINGCuộc thi Quốc gia Thiết kế bài giảng e-Learning lần thứ 4 
GÓC NỘI TIẾP 
Môn Toán lớp 9 
Giáo viên: Lê Dũng Hà, Hoàng Anh Cương 
Email: ledungha250283@gmail.com 
Điện thoại di động: 0918251913 
Trường THCS Nguyễn Hàm Ninh 
Đường Quang Trung, Phường Ba Đồn, Thị xã Ba Đồn, Quảng Bình 
Ba Đồn, tháng 10/2016 
I. G iới thiệu 
Mục tiêu bài học 
 Học sinh nhận biết được những góc nội tiếp trên đường tròn và phát biểu được định nghĩa về góc nội tiếp. 
 Phát biểu và chứng minh được định lý về số đo của góc nội tiếp. 
 Nhận biết (bằng cách vẽ hình) và chứng minh được các hệ quả của định lí góc nội tiếp. 
 Biết cách phân chia các trường hợp. 
Hãy chọn phát biểu đúng trong các phát biểu sau: 
Rất tiếc bạn đã trả lời sai! 
Rất tiếc bạn đã trả lời sai 
Đáp án đúng là D nhé 
Chúc mừng bạn đã trả lời đúng 
Đáp án của bạn là: 
Đáp án đúng là: 
Bạn phải hoàn thành câu hỏi 
Trả lời 
Xóa 
Bạn phải hoàn thành câu hỏi này 
Bạn chưa trả lời câu hỏi này 
A) 
Góc ở tâm là góc có đỉnh trùng với tâm của đường tròn 
B) 
Góc ở tâm là góc có hai cạnh là hai bán kính của đường tròn đó. 
C) 
Góc ở tâm là góc có các cạnh xuất phát từ tâm của đường tròn 
D) 
Ba phát biểu trên đều đúng 
KIỂM TRA BÀI CŨ 
Số đo của cung nhỏ BmC là ? 
Đáp án đúng là B nhé 
Chúc mừng bạn đã trả lời đúng! 
Đáp án đúng là B nhé 
Đáp án đúng là B bạn nhé 
Đáp án của bạn là: 
Đáp án đúng là: 
Bạn phải hoàn thành câu hỏi 
Trả lời 
Xóa 
80 
° 
n 
m 
A 
B 
C 
Bạn phải hoàn thành câu hỏi này 
Bạn chưa trả lời câu hỏi này 
A) 
B) 
C) 
D) 
Điểm kiểm tra bài củ 
Quay lại 
Tiếp tục 
Điểm của bạn 
{score} 
Điểm tối đa 
{max-score} 
A 
B 
O. 
C 
- Góc có đỉnh nằm trên đường tròn 
- Hai cạnh chứa hai dây cung của đường tròn 
? 
Em có nhận xét gì về vị trí đỉnh và hai cạnh của góc BAC với (O)? 
Đặt vấn đề 
1. Định nghĩa: 
TIẾT 40: GÓC NỘI TIẾP 
C 
B 
O 
A 
Hình 13a 
Hình 13b 
B 
C 
O 
A 
1. Định nghĩa 
- Góc nội tiếp là góc có đỉnh nằm trên đường tròn và hai cạnh chứa hai dây cung của đường tròn đó. 
- Cung nằm bên trong góc được gọi là cung bị chắn. 
Ở hình 13a cung bị chắn là cung nhỏ BC; Ở hình 13b cung bị chắn là cung lớn BC 
CÁCH VẼ HÌNH: 
1 
0 
3 
2 
5 
4 
6 
8 
7 
10 
9 
1 
0 
3 
2 
5 
4 
6 
8 
7 
10 
9 
A 
B 
C 
O 
Cách vẽ hình 
?1 Các góc ở hình 14 có phải là góc nội tiếp không 
Câu trả lời của bạn là: 
Câu trả lời đúng là: 
Bạn phải hoàn thành câu hỏi 
Trả lời 
Xóa 
Bạn phải hoàn thành câu hỏi này 
Bạn chưa hoàn thành câu hỏi này 
A) 
Đúng 
B) 
Sai 
Các góc ở hình 15 có phải là góc nội tiếp không? 
Câu trả lời của bạn là: 
Câu trả lời đúng là: 
Bạn phải hoàn thành câu hỏi 
Trả lời 
Xóa 
Bạn phải hoàn thành câu hỏi này 
Bạn chưa hoàn thành câu hỏi này 
A) 
Đúng 
B) 
Sai 
?2 
A 
O 
C 
A 
B 
Hình 16 
O 
C 
A 
B 
Hình 1 7 
D 
O 
B 
C 
Hình 18 
Bằng dụng cụ hãy so sánh số đo của góc nội tiếp BAC với số đo của cung bị chắn BC trong mỗi hình 16, 17, 18 dưới đây 
O 
A 
B 
C 
Sđ và 
 Sđ 
35 
0 
70 
0 
k 
j'''''''''''' 
0 
10 
20 
30 
40 
50 
60 
70 
80 
90 
100 
110 
120 
130 
140 
150 
160 
170 
180 
0 
180 
170 
160 
150 
140 
130 
120 
110 
100 
90 
80 
70 
60 
50 
40 
30 
20 
10 
O 
k 
j'''''''''''' 
0 
10 
20 
30 
40 
50 
60 
70 
80 
90 
100 
110 
120 
130 
140 
150 
160 
170 
180 
0 
180 
170 
160 
150 
140 
130 
120 
110 
100 
90 
80 
70 
60 
50 
40 
30 
20 
10 
O 
Đo góc hình 16 
Sđ 
Sđ 
A 
B 
O 
C 
Sđ và 
 Sđ 
120 
 0 
240 
0 
k 
j'''''''''''' 
0 
10 
20 
30 
40 
50 
60 
70 
80 
90 
100 
110 
120 
130 
140 
150 
160 
170 
180 
0 
180 
170 
160 
150 
140 
130 
120 
110 
100 
90 
80 
70 
60 
50 
40 
30 
20 
10 
O 
k 
j'''''''''''' 
0 
10 
20 
30 
40 
50 
60 
70 
80 
90 
100 
110 
120 
130 
140 
150 
160 
170 
180 
0 
180 
170 
160 
150 
140 
130 
120 
110 
100 
90 
80 
70 
60 
50 
40 
30 
20 
10 
O 
k 
j'''''''''''' 
0 
10 
20 
30 
40 
50 
60 
70 
80 
90 
100 
110 
120 
130 
140 
150 
160 
170 
180 
0 
180 
170 
160 
150 
140 
130 
120 
110 
100 
90 
80 
70 
60 
50 
40 
30 
20 
10 
O 
D 
Đo góc hình 17 
Sđ 
Sđ 
Sđ và 
 Sđ 
80 
0 
A 
C 
B 
O 
k 
j'''''''''''' 
0 
10 
20 
30 
40 
50 
60 
70 
80 
90 
100 
110 
120 
130 
140 
150 
160 
170 
180 
0 
180 
170 
160 
150 
140 
130 
120 
110 
100 
90 
80 
70 
60 
50 
40 
30 
20 
10 
O 
k 
j'''''''''''' 
0 
10 
20 
30 
40 
50 
60 
70 
80 
90 
100 
110 
120 
130 
140 
150 
160 
170 
180 
0 
180 
170 
160 
150 
140 
130 
120 
110 
100 
90 
80 
70 
60 
50 
40 
30 
20 
10 
O 
40 
0 
Đo góc hình 18 
Sđ 
Sđ 
Hình 16 
Hình 17 
Hình 18 
Kết luận 
Nhận xét: Trong một đường tròn, số đo của góc nội tiếp bằng nửa số đo cung bị chắn 
2. Định lý 
2. Định lý: 
Trong một đường tròn, số đo của góc nội tiếp bằng nửa số đo cung bị chắn. 
Chứng minh: 
Ta phân biệt ba trường hợp: 
- Tâm đường tròn nằm trên một cạnh của góc. 
- Tâm đường tròn nằm bên trong góc. 
- Tâm đường tròn nằm bên ngoài góc. 
 Áp dụng định lí về góc ngoài của tam giác vào tam giác cân OAC 
Ta có: 
Mà góc ở tâm chắn cung nhỏ BC 
Vậy sđ 
O 
A 
B 
C 
Trường hợp 1 
a) Trường hợp 1: Tâm O nằm trên một cạnh của góc BAC. 
Chứng minh: 
 sđ 
b ) Trường hợp 2: Tâm O nằm bên trong góc BAC . 
Mặt khác 
sđ + sđ = sđ 
O 
A 
B 
C 
D 
+ 
Trường hợp 2 
Chứng minh: 
Kẻ đường kính AD. 
Vì O nằm trong góc BAC nên tia OA nằm giữa hai tia AB và AC nên: 
Theo trường hợp a) và căn cứ vào 2 hệ thức trên ta được 
c ) Trường hợp 3: Tâm O nằm bên ngoài góc BAC 
Về nhà giải xem như bài tập 
O 
A 
B 
C 
D 
- Kẻ đường kính AD. 
HƯỚNG DẪN: 
Trường hợp 3 
A 
B 
C 
A' 
A 
B 
C 
D 
E 
F 
O 
A 
B 
C 
3. Hệ quả 
3. Hệ quả: 
Trong một đường tròn: 
Các góc nội tiếp bằng nhau chắn các cung bằng nhau. 
Các góc nội tiếp cùng chắn một cung hoặc các cung bằng nhau thì bằng nhau. 
Góc nội tiếp (nhỏ hơn hoặc bằng ) có số đo bằng số đo của góc ở tâm cùng chắn một cung. 
Góc nội tiếp chắn nữa đường tròn là góc vuông. 
Hãy vẽ hình minh họa các tính chất trên 
HÌNH VẼ MINH HỌA 
Hệ quả a 
Hệ quả b 
Hệ quả c 
Hệ quả d 
Trong một đường tròn, các góc nội tiếp cùng chắn một cung thì bằng nhau 
Đáp án của bạn: 
Đáp án đúng: 
Bạn phải hoàn thành câu hỏi 
Trả lời 
Xóa 
Bạn phải hoàn thành câu trả lời! 
Bạn chưa hoàn thành câu hỏi này 
A) 
Đúng 
B) 
Sai 
Trong một đường tròn, các góc nội tiếp bằng nhau thì cùng chắn một cung 
Đáp án của bạn: 
Đáp án đúng: 
Bạn phải hoàn thành câu hỏi 
Trả lời 
Xóa 
Bạn phải hoàn thành câu trả lời! 
Bạn chưa hoàn thành câu hỏi này 
A) 
Đúng 
B) 
Sai 
Bản đồ tư duy 
Trong đường tròn (O) như hình vẽ, nếu góc BOD có số đo bằng , góc COD có số đo bằng thì góc BAC có số đo bằng bao nhiêu? 
Đáp án của bạn: 
Đáp án đúng: 
Bạn phải hoàn thành câu hỏi 
Trả lời 
Xóa 
O 
A 
C 
D 
B 
80 0 
120 0 
Đáp án đúng là B bạn nhé 
Chúc mừng bạn đã trả lời đúng 
Đáp án đúng là B bạn nhé 
Đáp án đúng là B bạn nhé 
Bạn phải hoàn thành câu hỏi này! 
Bạn chưa hoàn thành câu hỏi này 
A) 
B) 
C) 
D) 
Trong đường tròn (O) như hình vẽ, nếu cung BC có số đo bằng thì góc BAC có số đo bằng bao nhiêu? 
Đáp án của bạn: 
Đáp án đúng: 
Bạn phải hoàn thành câu hỏi 
Trả lời 
Xóa 
O 
A 
C 
B 
60 0 
Chúc mừng bạn đã trả lời đúng 
Đáp án đúng là A bạn nhé 
Đáp án đúng là A bạn nhé 
Đáp án đúng là A bạn nhé 
Bạn phải hoàn thành câu hỏi này! 
Bạn chưa hoàn thành câu hỏi này 
A) 
B) 
C) 
D) 
Trong đường tròn (O) như hình vẽ, nếu góc BAC có số đo bằng thì góc BDC có số đo bằng bao nhiêu? 
Đáp án của bạn: 
Đáp án đúng: 
Bạn phải hoàn thành câu hỏi 
Trả lời 
Xóa 
O 
A 
C 
B 
40 0 
D 
Chúc mừng bạn đã trả lời đúng 
Đáp án đúng là A bạn nhé 
Đáp án đúng là A bạn nhé 
Đáp án đúng là A bạn nhé 
Bạn phải hoàn thành câu hỏi này! 
Bạn chưa hoàn thành câu hỏi này 
A) 
B) 
C) 
D) 
Trong đường tròn (O) như hình vẽ, nếu góc BAC có số đo bằng thì góc ABC có số đo bằng bao nhiêu? 
Đáp án của bạn: 
Đáp án đúng: 
Bạn phải hoàn thành câu hỏi 
Trả lời 
Xóa 
O 
A 
C 
B 
40 0 
D 
Đáp án đúng là D bạn nhé 
Đáp án đúng là D bạn nhé 
Đáp án đúng là D bạn nhé 
Chúc mừng bạn đã trả lời đúng 
Bạn phải hoàn thành câu hỏi này! 
Bạn chưa hoàn thành câu hỏi này 
A) 
B) 
C) 
D) 
Giả thiết như hình vẽ, hai đường tròn có tâm là B và C, điểm B nằm trên đường tròn tâm C sao cho góc MAN bằng . Tính góc PCQ? , 
Đáp án của bạn: 
Đáp án đúng: 
Bạn phải hoàn thành câu hỏi 
Trả lời 
Xóa 
Chúc mừng bạn đã trả lời đúng 
Đáp án đúng là A bạn nhé 
Đáp án đúng là A bạn nhé 
Đáp án đúng là A bạn nhé 
Bạn phải hoàn thành câu hỏi này! 
Bạn chưa hoàn thành câu hỏi này 
A) 
B) 
C) 
D) 
Bài 18(sgk): Một huấn luyện viên tập cho các cầu thủ của mình sút phạt cầu môn PQ. Bóng được đặt ở các vị trí A,B,C trên cung tròn (h 20 sgk). Hãy so sánh các góc PAQ, PBQ, PCQ. 
A 
B 
C 
P 
Q 
Nắm vững định nghĩa, tính chất (Tam giác cân , tam giác vuông cân, tam giác đều ) 
2 . Làm các bài tập 67;68;69 (SBT) 
3. Chuẩn bị bài sau “Luyện tập” 
IV. Hướng dẫn về nhà 
Hướng dẫn về nhà 
- N¾m c¸c néi dung ®· häc trong tiÕt häc . 
- Bµi tËp vÒ nhµ 15, 16 (SGK/75) ; 16,17 (SBT/76 ) 
- ChuÈn bÞ giê sau luyÖn tËp. 
1. Phần mềm ứng dụng 
Phần mềm Adobe Presenter 10.0 
Phần mềm FastStone Capture 
Phần mềm Freemake Video Converter 
Phần mềm đổi đuôi Total Video Converter 3.71 
Phần mềm xử lí âm thanh MP3, MP4 
Chuẩn kiến thức kỹ năng môn học 
Sách giáo khoa Toán 9 
Thư viện trực tuyến Violet.vn 
Tư liệu nhà trường: Tranh ảnh, . 
Website: 
2. Các nguồn tài liệu 
Tài liệu tham khảo 
Lời cảm ơn 
Tr©n träng c¶m ¬n toµn thÓ c¸c em 
CHÚC CÁC EM HỌC GIỎI 

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_toan_lop_9_tiet_40_goc_noi_tiep_le_dung_ha.pptx
  • docbai thuyet trinh goc noi tiep.doc