Bài giảng Vật lí Lớp 9 - Bài 25: Sự nhiễm từ của sắt, thép, nam châm điện - Lê Văn Hoan
Trong các nhà máy cơ khí, luyện kim có nhiều cát bụi, vụn sắt. Để thu gop bụi, vụn sắt hiệu quả và đơn giản đó là sử dụng các nam châm điện để thu gom làm sạch môi trường.
I. SỰ NHIỄM TỪ CỦA SẮT, THÉP
1. Thí nghiệm
2. Kết luận
II. NAM CHÂM ĐIỆN
Người ta đã áp dụng đặc tính về sự nhiễm từ của sắt để làm nam châm điện
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Vật lí Lớp 9 - Bài 25: Sự nhiễm từ của sắt, thép, nam châm điện - Lê Văn Hoan", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUỸ LAWRENCE S.TING Cuộc thi quốc gia Thiết kế bài giảng e-Learning lần thứ 4 ----------------- Tiêu đề bài dự thi Bài 25. Sự nhiễm từ của sắt, thép – nam châm điện Chủ đề Môn Vật lý / Lớp 9 Thông tin tác giả Giáo viên: Lê Văn Hoan Email lehoanvq@gmail.com Điện thoại liên hệ 0988 677 738 Đơn vị công tác Trường THCS xã Tràng Phái Thôn/xã/huyện/tỉnh Phai Làng, Tràng Phái, Văn Quan, Lạng Sơn Giấy phép bài dự thi CC-BY-SA Tháng 10 năm 2016 BÀI GIẢNG MÔN VẬT LÝ LỚP 9 1. Quy tắc nắm tay phải. 2. Vận dụng quy tắc hãy xác định chiều đường sức từ của cuộn dây dẫn có dòng điện như hình vẽ sau. Ôn lại Bài 25. SỰ NHIỄM TỪ CỦA SẮT, THÉP – NAM CHÂM ĐIỆN I. SỰ NHIỄM TỪ CỦA SẮT, THÉP Thí nghiệm Bài 25. SỰ NHIỄM TỪ CỦA SẮT, THÉP – NAM CHÂM ĐIỆN I. SỰ NHIỄM TỪ CỦA SẮT, THÉP 1. Thí nghiệm Bài 25. SỰ NHIỄM TỪ CỦA SẮT, THÉP – NAM CHÂM ĐIỆN I. SỰ NHIỄM TỪ CỦA SẮT, THÉP Thí nghiệm Lõi sắt non hoặc lõi thép đều làm tăng tác dụng từ của ống dây có dòng điện. Bài 25. SỰ NHIỄM TỪ CỦA SẮT, THÉP – NAM CHÂM ĐIỆN I. SỰ NHIỄM TỪ CỦA SẮT, THÉP Thí nghiệm Bài 25. SỰ NHIỄM TỪ CỦA SẮT, THÉP – NAM CHÂM ĐIỆN I. SỰ NHIỄM TỪ CỦA SẮT, THÉP Thí nghiệm Khi ngắt điện: - Lõi sắt non mất hết từ tính. - Lõi thép thì vẫn giữ được từ tính. CỘT 1 CỘT 2 A. làm nam châm điện B. làm tăng tác dụng từ của ống dây C. vẫn giữ được từ tính. D. mất hết từ tính B Lõi sắt hoặc lõi thép D Khi ngắt điện lõi sắt non A Dùng lõi sắt C Khi ngắt điện lõi thép Chúc mừng em đã trả lời đúng Em trả lời chưa đúng Làm lại Hãy hoàn thành câu hỏi để tiếp tục Trả lời Làm lại Qua 2 thí nghiệm và nhận xét ở trên các em hãy hoàn thành kết luận sau đây bằng cách nối cụm từ ở cột 1 với cụm từ ở cột 2 để được câu đúng. ON OFF Bản thân ống dây khi có dòng điện chạy qua nó tương tự như một nam châm. Ống dây đã trở thành nam châm Khi cho lõi sắt hoặc lõi thép vào thì lõi sắt và thép lại bị nhiễm từ và cũng trở thành nam châm vì vậy làm tăng tác dụng từ của ống dây. Cho thêm lõi sắt hoặc thép vào Lõi sắt, thép cũng thành nam châm Lõi sắt hoặc lõi thép làm tăng tác dụng từ của ống dây có dòng điện Khi ngắt điện, lõi sắt non mất hết từ tính còn lõi thép thì vẫn giữ được từ tính. 2. Kết luận Sắt, thép Niken Côban Không chỉ sắt, thép mà các vật liệu từ như niken, côban . Đặt trong từ trường, đều bị nhiễm từ. * Trong các nhà máy cơ khí, luyện kim có nhiều cát bụi, vụn sắt. Để thu gop bụi, vụn sắt hiệu quả và đơn giản đó là sử dụng các nam châm điện để thu gom làm sạch môi trường. * Loài chim bồ câu có một khả năng đặc biệt, đó là có thể xác định được phương hướng chính xác trong không gian. Sở dĩ như vậy bởi vì trong não bộ của chim bồ câu có các hệ thống giống như la bàn, chúng được định hướng theo từ trường Trái Đất. Sự định hướng này có thể bị đảo lộn nếu trong môi trường có quá nhiều nguồn phát sóng điện từ. Vì vậy, bảo vệ môi trường tránh ảnh hưởng tiêu cực của sóng điện từ là góp phần bảo vệ thiên nhiên. Bài 25. SỰ NHIỄM TỪ CỦA SẮT, THÉP – NAM CHÂM ĐIỆN I. SỰ NHIỄM TỪ CỦA SẮT, THÉP 1. Thí nghiệm 2. Kết luận II. NAM CHÂM ĐIỆN Ngườ i ta đã áp dụng đặc tính về sự nhiễm từ của sắt để làm nam châm điện Vậy nam châm điện có cấu tạo và hoạt động như thế nào nó có lợi gì hơn so với nam châm vĩnh cửu? Hình 25.3 C2. Quan sát hình 25.3 ở bên, em hãy trình bày ra giấy các bộ phận chính của nam châm điện, ý nghĩa của các con số ghi trên ống dây. (sau đó kiểm tra bằng cách bấm vào đáp án) ĐÁP ÁN Hoạt động của nam châm điện : Khi dòng điện chạy qua ống dây, thì ống dây trở thành một nam châm, đồng thời lõi sắt non bị nhiễm từ và cũng trở thành nam châm. Khi ngắt điện thì lõi sắt non mất từ tính và nam châm điện ngừng hoạt động. ON OFF Có thể làm tăng lực từ của nam châm điện tác dụng lên vật, bằng cách tăng cường độ dòng điện chạy qua các vòng dây hoặc tăng số vòng của ống dây (kí hiệu là n). Nam châm điện hoạt động như thế nào Chúc mừng em đã trả lời đúng Em trả lời chưa đúng Hãy hoàn thành câu hỏi để tiếp tục Trả lời Làm lại C3. So sánh các nam châm điện được mô tả trên hình vẽ sau bằng cách lựa chọn ý điền trong ô trống: Nam châm ở hình a) nam châm ở hình b) vì cùng cường độ dòng điện nhưng nam châm ở hình b) Nam châm ở hình d) nam châm ở hình c) vì cùng số vòng dây nhưng nam châm ở hình d) có Nam châm ở mạnh nhất vì có cường độ dòng điện và số vòng dây lớn nhất Lõi sắt hoặc lõi thép làm tăng tác dụng từ của ống dây có dòng điện. Khi ngắt điện, lõi sắt non mất hết từ tính còn lõi thép thì vẫn giữ được từ tính. Ngườ i ta đã áp dụng đặc tính về sự nhiễm từ của sắt để làm nam châm điện. Có thể làm tăng lực từ của nam châm điện tác dụng lên vật, bằng cách tăng cường độ dòng điện chạy qua các vòng dây hoặc tăng số vòng của ống dây (kí hiệu là n). Bài 25. SỰ NHIỄM TỪ CỦA SẮT, THÉP – NAM CHÂM ĐIỆN I. SỰ NHIỄM TỪ CỦA SẮT, THÉP II. NAM CHÂM ĐIỆN III. VẬN DỤNG C4. Khi chạm vào đầu thanh nam châm thì mũi kéo bị nhiễm từ và trở thành một nam châm. Mặt khác, kéo làm bằng thép nên sau khi không còn tiếp xúc với nam châm nữa nó vẫn giữ được từ tính lâu dài. ĐÁP ÁN C5. C4. Bài 25. SỰ NHIỄM TỪ CỦA SẮT, THÉP – NAM CHÂM ĐIỆN I. SỰ NHIỄM TỪ CỦA SẮT, THÉP II. NAM CHÂM ĐIỆN III. VẬN DỤNG Muốn nam châm điện mất hết từ tính ta chỉ cần ngắt dòng điện đi qua ống dây của nam châm. ĐÁP ÁN Đối với nam châm vĩnh cửu người ta có thể làm mất từ tính bằng cách - Đập nam châm nhiều lần hoặc nung nóng đến khi đỏ lên sẽ khiến chúng mất đi từ tính. - Ngoài ra, có lẽ ít người biết được rằng, có thể làm mất từ tính bằng sắt, thép. Khi cho nam châm vào 1 thùng làm bằng chất liệu sắt , thép thì dù nam châm có lực hút mạnh cũng trở nên bị vô hiệu hóa . Chú ý: Không để nam châm, gần đồng hồ điện tử, máy tính cầm tay, USB, màn hình ti vi, màn hình vi tính...Vì dưới tác dụng từ của nam châm có thể làm ảnh hưởng thậm chí hư hỏng đến các thiết bị này. Thanh sắt Thanh sắt Lợi thế của nam châm điện: - Có thể chế tạo nam châm điện cực mạnh bằng cách tăng số vòng dây và tăng cường độ dòng điện đi qua ống dây. - Chỉ cần ngắt dòng điện đi qua ống dây là nam châm điện mất hết từ tính. - Có thể thay đổi tên từ cực của nam châm điện bằng cách đổi chiều dòng điện qua ống dây. C6. Nam châm điện được tạo ra như thế nào , có gì lợi hơn so với nam châm vĩnh cửu? C5. C4. Bài 25. SỰ NHIỄM TỪ CỦA SẮT, THÉP – NAM CHÂM ĐIỆN I. SỰ NHIỄM TỪ CỦA SẮT, THÉP II. NAM CHÂM ĐIỆN III. VẬN DỤNG ĐÁP ÁN 1. Điều nào sau đây là đúng khi nói về sự nhiễm từ của sắt ? Chúc mừng em đã trả lời đúng Em trả lời chưa đúng Hãy hoàn thành câu hỏi để tiếp tục Trả lời Làm lại BÀI TẬP CỦNG CỐ VẬN DỤNG Bài 25. SỰ NHIỄM TỪ CỦA SẮT, THÉP – NAM CHÂM ĐIỆN A) Sắt đặt trong ống dây có dòng điện chạy qua, nó sẽ bị nhiễm từ. B) Khi lõi sắt trong ống dây đang bị nhiễm từ, nếu cắt dòng điện thì lõi sắt sẽ mất từ tính. C) Sự nhiễm từ của sắt được ứng dụng trong việc chế tạo nam châm điện. D) Các phát biểu A, B, C đều đúng. 2. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về sự nhiễm từ của thép ? Chúc mừng em đã trả lời đúng Em trả lời chưa đúng Hãy hoàn thành câu hỏi để tiếp tục Trả lời Làm lại BÀI TẬP CỦNG CỐ VẬN DỤNG Bài 25. SỰ NHIỄM TỪ CỦA SẮT, THÉP – NAM CHÂM ĐIỆN You answered this correctly! Your answer: The correct answer is: You did not answer this question completely A) Khi đặt một lõi thép trong từ trường, lõi thép bị nhiễm từ. B) Trong cùng một điều kiện như nhau, thép nhiễm từ mạnh hơn sắt. C) Khi đã nhiễm từ, thép duy trì từ tính kém hơn sắt. D) Các phát biểu A, B, C đều đúng. 3. Nam châm điện có những đặc điểm nào lợi thế hơn nam châm vĩnh cửu ? Chúc mừng em đã trả lời đúng Em trả lời chưa đúng Hãy hoàn thành câu hỏi để tiếp tục Trả lời Làm lại BÀI TẬP CỦNG CỐ VẬN DỤNG Bài 25. SỰ NHIỄM TỪ CỦA SẮT, THÉP – NAM CHÂM ĐIỆN You answered this correctly! Your answer: The correct answer is: You did not answer this question completely A) Có thể chế tạo nam châm điện cực mạnh bằng cách tăng số vòng của ống dây và tăng cường độ dòng điện chạy qua ống dây. B) Có thể thay đổi tên cực từ của của nam châm điện bằng cách đổi chiều dòng điện chạy qua ống dây. C) Chỉ cần ngắt dòng điện đi qua ống dây là nam châm điện mất hết từ tính. D) Các phương án A, B, C đều đúng. 1. Sắt, thép, ni ken, cô ban và các vật liệu từ khác đặt trong từ trường, đều bị nhiễm từ. 2. Sau khi đã bị nhiễm từ, sắt không giữ được từ tính lâu dài. 3. Có thể làm tăng lực từ của nam châm điện tác dụng lên một vật bằng cách tăng cường độ dòng điện chạy qua các vòng dây hoặc tăng số vòng của ống dây. Bài 25. SỰ NHIỄM TỪ CỦA SẮT, THÉP – NAM CHÂM ĐIỆN GHI NHỚ Hướng dẫn về nhà * Về nhà học bài phần ghi nhớ. * Làm các bài tập trong SBT Chúc các em học tốt Môn Vật lí lớp 9 TÀI LIỆU THAM KHẢO SGK Vật lý 9 SBT Vật lý 9 Website: http:// lophoccongdong.com Video từ địa chỉ : https:// www.youtube.com/watch?v=br5WegrIB98 của công ty cổ phần xuất nhập khẩu vật tư máy móc - t&t . Một số bản nhạc từ website: http:// mp3.zing.vn, http:// nhac.vui.vn Một số hình ảnh nguồn từ mạng internet.
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_vat_li_lop_9_bai_25_su_nhiem_tu_cua_sat_thep_nam_c.pptx
- THUYETMINH.doc