Bài giảng Vật lý Khối 9 - Tiết 28, Bài 26: Ứng dụng của nam châm
II. RƠLE ĐIỆN TỪ
1. Cấu tạo và hoạt động của rơle điện từ.
Rơ le điện từ là gì ?
Rơle điện từ là một thiết bị tự động đóng, ngắt mạch điện, bảo vệ và điều khiển sự làm việc của mạch điện
Hình ảnh bên, mô tả nguyên tắc cấu tạo hoạt động của rơle điện từ, các em hãy quan sát, và trả lời câu hỏi
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Vật lý Khối 9 - Tiết 28, Bài 26: Ứng dụng của nam châm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kiểm tra bài cũ 1. So sánh sự nhiễm từ của sắt và thép trong từ trường của ống dây có dòng điện chạy qua?Giống nhau: Sắt, thép đặt trong từ trường đều bị nhiễm từ trở thành nam châm.Khác nhau: Sau khi đã bị nhiễm từ, sắt non không giữ được từ tính lâu dài, còn thép thì giữ được từ tính lâu dài. 2. Làm bài tập 25.1 (SBT – 31) Nam châm điện gồm một ống dây dẫn quấn xung quanh một lõi sắt non có dòng điện chạy qua. a. Nếu ngắt dòng điện thì nó còn tác dụng từ nữa không? b. Lõi của nam châm điện phải là sắt non, không được là thép. Vì sao? Trả lời: a. Không. b. Vì khi ngắt điện, thép còn giữ được từ tính, nam châm điện mất ý nghĩa sử dụng.SNK0TIẾT 28 -Bài 26. ỨNG DỤNG CỦA NAM CHÂMNam châm được chế tạo không mấy khó khăn và ít tốn kém nhưng lại có vai trò quan trọng và được ứng dụng rộng rãi trong đời sống cũng như trong kĩ thuật. Vậy nam châm có những ứng dụng nào trong thực tế ?Nam châm có ứng dụng gì nhỉ ? I. Loa điện: 1. Nguyên tắc hoạt động: a. Thí nghiệm:Có hiện tượng gì xảy ra với ống dây khi: + Đóng khoá K, cho dòng điện chạy qua ống dây? Đổi chiều dòng điện. Đóng khoá K? + Đóng khoá K, di chuyển con chạy của biến trở?Mắc mạch điện như hình vẽSNK0- Đóng công tắc K cho dòng điện chạy qua ống dâySNK0Di chuyển con chạy của biến trở để tăng, giảm cường độ dòng điện qua ống dây. b. Kết luận: - Khi có dòng điện chạy qua, ống dây chuyển động. - Khi cường độ dòng điện thay đổi, ống dây dịch chuyển (dao động) dọc theo khe hở giữa hai cực của nam châm.2. Cấu tạo của loa điện:lõi sắtNam châmống dây Lmàng loa M Hoạt động của loa điện: Khi dòng điện vào ống dây thay đổi thì ống dây dao động, làm cho màng loa dao động theo và phát ra âm thanh. Loa điện biến dao động điện thành âm thanh.Mạch điện 1Mạch điện 2Thanh sắtKĐộng cơ MMTiếp điểm+_+_II. RƠLE ĐIỆN TỪ1. Cấu tạo và hoạt động của rơle điện từ. Rơ le điện từ là gì ?Rơle điện từ là một thiết bị tự động đóng, ngắt mạch điện, bảo vệ và điều khiển sự làm việc của mạch điệnHình ảnh bên, mô tả nguyên tắc cấu tạo hoạt động của rơle điện từ, các em hãy quan sát, và trả lời câu hỏi Mạch điện 1Mạch điện 2Thanh sắtKĐộng cơ MMTiếp điểmKhi khoá K mở, động cơ M có hoạt động không?Khi khoá K đóng, động cơ M có hoạt động không? Vì sao?+_+_Mạch điện 1Mạch điện 2KĐộng cơ MMTiếp điểm C1: Tại sao khi đóng khóa K để dòng điện chạy trong mạch điện 1 thì động cơ M ở mạch điện 2 hoạt động?__++Khi K đóng (có dòng điện trong mạch 1) thì nam châm điện hút thanh sắt, K đóng mạch điện 2 kín, động cơ M hoạt động.Mạch điện 2Mạch điện 1Nam châm điệnMiếng sắt non2.Ví dụ về ứng dụng của rơ le điện từ: Chuông báo độngC2 : Nghiên cứu sơ đồ h. 26.4, cho biết : Khi đóng cửa, chuông có kêu không, tại sao ?- Các em quan sát hình mô phỏng, và trả lời.Công tắc được gắn ở cửaPPNSChuông điệnMạch điện 1Mạch điện 2Công tắc KChuông không kêu vì mạch điện 2 hởNguồn điệnTLC2 : Khi đóng cửa, mạch điện 1 kín nam châm điện hoạt động, hút thanh sắt S làm hở mạch điện 2, chuông không kêu.SPPNChuông điện kêuMạch điện 1Mạch điện 2 kínKhoá K- Các em tiếp tục quan sát hình mô phỏng, và trả lời tiếp C2. Tại sao chuông lại kêu khi cửa bị hé mở ?- TLC2: Khi cửa hé mở mạch điện 1 hở nam châm điện mất từ tính, thanh sắt rơi xuống và tự động đóng mạch điện 2 chuông kêuC3. Trong bệnh viện, làm thế nào bác sĩ có thể lấy mạt sắt nhỏ li ti ra khỏi mắt bệnh nhân khi không thể dùng panh hoặc kìm? Bác sĩ có thể sử dụng nam châm được không? Vì sao?III. Vận dụngTrả lời : Được.Vì khi đưa nam châm lại gần vị trí có mạt sắt , nam châm sẽ tự động hút mạt sắt ra khỏi mắt.MNguồn điệnMất điệnCâu 4(SGK-Tr72): Hình sau mô tả cấu tạo của một rơ le dòng là loại rơ le mắc nối tiếp với thiết bị cần bảo vệ. Bình thường, khi dòng điện qua động cơ điện ở mức cho phép thì thanh sắt S bị lò xo L kéo sang phải làm đóng các tiếp điểm 1,2. Động cơ làm việc bình thường. Giải thích vì sao khi dòng điện qua động cơ tăng quá mức cho phép thì mạch điện tự động ngắt và động cơ ngừng làm việcSNLM21MNguồn điệnMất điệnSNLM21Đáp án: Khi dòng điện qua động cơ vượt quá mức cho phép, tác dụng từ của nam châm điện mạnh lên, thắng lực đàn hồi của lò xo và hút chặt lấy thanh sắt S làm cho mạch điện tự động ngắt . Động cơ ngừng làm việc.Một số ứng dụng của nam châmMPPNSRơ le điện từChuông báo độngLoa điện Việc sử dụng Nam châm điện thay cho các động cơ nhiệt để vận chuyển hàng hoá (sắt, thép ) trong sản xuất góp phần bảo vệ môi trường.Một số hình ảnh loa điệnNNSNSSNTàu điện từ trường Khi tàu chạy, các nam châm điện cực mạnh nhấc nó lên khỏi đường ray (các bánh xe cách đường ray khoảng 15mm). Nhờ thế tàu điện chạy rất êm, không tiếng động và không ma sát.Một số ứng dụng khác của nam châm trong đời sống và kỹ thuậtNNSNSSNĐi na mô xe đạpCần cẩu trụcNguyên tắc hoạt động của loa điện: Loa điện hoạt động dựa trên tác dụng từ của nam châm lên ống dây có dòng điện chạy qua.Rơ le điện từ là thiết bị tự động đóng, ngắt mạch điện, bảo vệ và điều khiển sự làm việc của mạch điện.Nam châm được ứng dụng rộng rãi trong thực tế,như được dùng để chế tạo loa điện,rơ le điện từ, chuông báo động và nhiều thiết bị tự động khác.Về nhà tìm ví dụ khác về ứng dụng của nam châm điện trong cuộc sống và kỹ thuật.Làm bt 26.1, 26.2, 26.3, 26.4.Học bài và xem trước bài : LỰC ĐIỆN TỪ - ĐỘNG CƠ ĐIỆN MỘT CHIỀU
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_vat_ly_khoi_9_tiet_28_bai_26_ung_dung_cua_nam_cham.ppt