Bài giảng Vật lý Lớp 9 - Bài 10: Biến trở. Điện trở dùng trong kĩ thuật - Trường THCS Tiên Cát

Bài giảng Vật lý Lớp 9 - Bài 10: Biến trở. Điện trở dùng trong kĩ thuật - Trường THCS Tiên Cát

C2: Nếu mắc hai đầu A, B của cuộn dây của biến trở nối tiếp vào mạch điện thì khi dịch chuyển con chạy C, biến trở có tác dụng thay đổi điện trở không? Vì sao?

Biến trở lúc này không có tác dụng thay đổi điện trở. Vì khi dịch chuyển con chạy C thì dòng điện vẫn chạy qua toàn bộ cuộn dây của biến trở và con chạy C không có tác dụng làm thay đổi chiều dài của phần cuộn dây có dòng điện chạy qua.

 

ppt 26 trang hapham91 6420
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Vật lý Lớp 9 - Bài 10: Biến trở. Điện trở dùng trong kĩ thuật - Trường THCS Tiên Cát", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
VÂTLÝ9 * TRƯỜNG THCS TIÊN CÁT *PHÒNG GD & ĐT VIỆT TRÌ Chào mừng Quý thầy cô và các em !Câu 1: Viết công thức điện trở của dây dẫnKIỂM TRA BÀI CŨ Câu 2: Từ công thức trên, ta có thể làm thay đổi điện trở dây dẫn bằng cách nào?Công thức : R = lS1. Thay đổi chiều dài dây dẫn.2. Thay đổi tiết diện của dây.3. Thay đổi vật liệu (điện trở suất) của dây.TÌNH HUỐNG ĐẦU BÀISử dụng biến trở có thể làm cho một bóng đèn từ từ sáng dần lên hoặc từ từ tối dần đi. Cũng nhờ biến trở mà ta có thể điều chỉnh tiếng của rađiô hay ti vi to dần lên hay nhỏ dần đi Vậy biến trở có cấu tạo và hoạt động như thế nào?TIẾT 10BIẾN TRỞ - ĐIỆN TRỞ DÙNG TRONG KĨ THUẬTI. BIẾN TRỞ1. Tìm hiểu cấu tạo của biến trởC1: Quan sát hình để nhận dạng các loại biến trở:BACMNABNCABNCBiến trở con chạyBiến trở tay quayBiến trở thanCMNABANB con chạy Ccuộn dây dẫn có điện trở suất lớn quấn quanh lõi sứ Bộ phận chính :con chạy C, cuộn dây dẫn có điện trở suất lớn và quấn quanh lõi sứ. tay quay CC2: Nếu mắc hai đầu A, B của cuộn dây của biến trở nối tiếp vào mạch điện thì khi dịch chuyển con chạy C, biến trở có tác dụng thay đổi điện trở không? Vì sao?Biến trở lúc này không có tác dụng thay đổi điện trở. Vì khi dịch chuyển con chạy C thì dòng điện vẫn chạy qua toàn bộ cuộn dây của biến trở và con chạy C không có tác dụng làm thay đổi chiều dài của phần cuộn dây có dòng điện chạy qua.CNMAB+_C3: Hai điểm A và N của biến trở được mắc nối tiếp vào mạch điện. Khi đó nếu ta dịch chuyển con chạy C thì điện trở của mạch điện có thay đổi không? Vì sao?Điện trở của mạch điện có thay đổi. Vì khi dịch chuyển con chạy C sẽ làm thay đổi chiều dài của cuộn dây có dòng điện chạy qua do đó làm thay đổi điện trở của biến trở và của mạch điện.CNMAB+_- Biến trở gồm con chạy (hoặc tay quay) và cuộn dây dẫn bằng hợp kim có điện trở suất lớn được quấn đều đặn trên một lõi sứ.- Biến trở là điện trở có thể thay đổi trị số.Biến trở là gì? Nêu cấu tạo của biến trở? C4: Hình 10.2 vẽ các kí hiệu sơ đồ của biến trở. Hãy mô tả hoạt động của biến trở có kí hiệu sơ đồ a, b, c. a)b)c)d)Hình 10.2Khi sử dụng biến trở, phải mắc hai chốt A, N của biến trở vào mạch và di chuyển con chạy C để điều chỉnhACN2. Sử dụng biến trở để điều chỉnh cường độ dòng điệnNhóm : Quan sát biến trở của nhóm mình, cho biết số ghi trên biến trở và giải thích ý nghĩa con số đó?20 - 2A Ω ( 20 Ω -2A ) Có nghĩa là điện trở lớn nhất của biến trở là 20 Ω, cường độ dòng điện tối đa qua biến trở là 2A.HOẠT ĐỘNG NHÓM Vẽ sơ đồ mạch điện.b. Mắc mạch điện theo sơ đồ mạch điện vừa vẽ.c. Đóng khóa K, di chuyển con chạy như sau :Vị trí con chạy CĐộ sáng đènGiá trị RbTại điểm NGiữa MNTại điểm MMNABBậtTắtDCAC6VC123456789101112131415161718192021222324252627282930313233343536373839404142434445464748495051525354555657585960Hết giờBắt đầu123456789101112131415161718192021222324252627282930313233343536373839404142434445464748495051525354555657585960123456789101112131415161718192021222324252627282930313233343536373839404142434445464748495051525354555657585960Vị trí con chạy CĐộ sáng đènGiá trị RbTại điểm NGiữa MNTại điểm McSáng yếuSáng hơnSáng nhấtLớn nhất Nhỏ hơnNhỏ nhấtMNĐiện trở giảm→ cường độ dòng điện qua đèn tăng→đèn sáng hơn.3. Kết luận: Biến trở là điện trở có thể thay đổi trị số và có thể được sử dụng để điều chỉnh cường độ dòng điện trong mạch.II. CÁC ĐIỆN TRỞ TRONG KỸ THUẬT C7: Các điện trở trong kỹ thuật được chế tạo bằng một lớp than hay lớp kim loại mỏng phủ ngoài một lõi cách điện. Hãy giải thích vì sao ? 680k Trả lời: Theo công thức tính điện trở 	 mà lớp kim loại mỏng có tiết diện nhỏ nên điện trở lớn.R = l S680kCách 1: Trị số được ghi trên điện trở.Cách 2: Trị số điện trở được thể hiện bằng các vòng màu sơn trên điện trở.Vòng 1Vòng 2Vòng 3Vòng 4Đen00 1 0Nâu11 10 1%Đỏ22 102 2%Da cam33 103Vàng44 104Lục55 105Lam 66 106Tím77 107Xám88 108Trắng99 109Nhũ vàng 0,1 5%Bạc 0,01 10%Nâu – Đen – Da cam – Vàng ánh kimR = 10 x 103 ± 5% = 10000 Ω ± 500 Ω- Vach cuối kim nhũ ± 5%- Vạch đầu màu Nâu- Vạch thứ 2 màu Đen- Vạch thứ 3 Da camIII. VẬN DỤNG Vòng 1Vòng 2Vòng 3Vòng 4Đen00 1 0Nâu11 10 1%Đỏ22 102 2%Da cam33 103Vàng44 104Lục55 105Lam 66 106Tím77 107Xám88 108Trắng99 109Nhũ vàng 0,1 5%Bạc 0,01 10%= 5 0 102 5%= 5.000 5%= 5 k 5%C9C10: Một biến trở con chạy có điện trở lớn nhất là 20. Dây điện trở của biến trở là dây hợp kim nicrom có tiết diện 0,5mm2 và được quấn đều xung quanh một lõi sứ tròn đường kính 2cm. Tính số vòng dây của biến trở này.Cho biết :R = 20 S = 0,5 mm2 = 0,5.10-6 m2 = 1,1 .10-6md = 2cm = 2.10-2m = 3.14n = ?ln = .dl =RS R = lSC 1vòng=d. Chiều dài dây biến trở.Ta có: Số vòng dây của biến trở.	 (vòng)Cho biết :R = 20 S = 0,5 mm2 = 0,5.10-6 m2 = 1,1 .10-6md = 2cm = 2.10-2m = 3.14n = ?C10GiảiCủng cố Biến trở là gì ? Biến trở dùng để làm gì ?Bài tập về nhà Hướng dẫn + Làm các BT :10.1 đến 10.6 trang 27-28 SBT+ Xem trước bài 11.50-2,5AGiá trị lớn nhất của biến trở 50.CĐDĐ lớn nhất có thể đi qua biến trở là 2,5ACMNABSố này có nghĩa gì ?Bài 10.2 SBTXIN CHÀO QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_vat_ly_lop_9_bai_10_bien_tro_dien_tro_dung_trong_k.ppt