Bài giảng Vật lý Lớp 9 - Bài 23: Từ phổ. Đường sức từ - Hoàng Thanh Huyền

Bài giảng Vật lý Lớp 9 - Bài 23: Từ phổ. Đường sức từ - Hoàng Thanh Huyền

I. TỪ PHỔ:

1. Thí nghiệm:

C1. -Các mạt sắt được sắp xếp thành những đường cong nối từ cực này sang cực kia của nam châm.

- Càng ra xa nam châm các đường này càng thưa dần.

2. Kết luận:

 Hình ảnh các đường mạt sắt xung quanh nam châm gọi là từ phổ.

 Từ phổ cho ta hình ảnh trực quan về từ trường.

 Nơi nào mạt sắt dày thì từ trường mạnh, nơi nào mạt sắt thưa thì từ trường yếu => Càng xa nam châm từ trường càng yếu.

 

ppt 18 trang hapham91 5900
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Vật lý Lớp 9 - Bài 23: Từ phổ. Đường sức từ - Hoàng Thanh Huyền", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
VẬTLÝ9TRƯỜNG THCS ĐỒNG LẠCGD GV: HOÀNG THANH HUYỀN0KAsNAB 	 Làm thế nào để ta biết được hình dạng của từ trường của nam châm, của dòng điện ? Để hiểu được điều đó cô và các em cùng nhau tìm hiểu bài học hôm nay.I. TỪ PHỔ:1. Thí nghiệm:TỪ PHỔ - ĐƯỜNG SỨC TỪ BÀI 23: Thí nghiệm: Đặt tấm nhựa có mạt sắt lên trên thanh nam châm, gõ nhẹ quan sát hiện tượng và thảo luận các nội dung sau:1.Các mạt sắt xung quanh nam châm được sắp xếp như thế nào?2.Mật độ các mạt sắt ở xa thanh nam châm như thế nào?I. TỪ PHỔ:1. Thí nghiệm:C1. -Các mạt sắt được sắp xếp thành những đường cong nối từ cực này sang cực kia của nam châm. - Càng ra xa nam châm các đường này càng thưa dần.2. Kết luận: Hình ảnh các đường mạt sắt xung quanh nam châm gọi là từ phổ. Từ phổ cho ta hình ảnh trực quan về từ trường. Nơi nào mạt sắt dày thì từ trường mạnh, nơi nào mạt sắt thưa thì từ trường yếu => Càng xa nam châm từ trường càng yếu.TỪ PHỔ - ĐƯỜNG SỨC TỪ BÀI 23:Dùng bút vẽ đường cong các mạt sắt ta được hình vẽ sau:Các đường cong mạt sắt này là các đường sức từ của nam châm thẳng. Dùng bút vẽ đường cong các mạt sắt.I. TỪ PHỔ:1. Thí nghiệm:2. Kết luận: ( SGK)II. ĐƯỜNG SỨC TỪ:1. Vẽ và xác định chiều đường sức từ:TỪ PHỔ - ĐƯỜNG SỨC TỪ BÀI 23:C1. -Các mạt sắt được sắp xếp thành những đường cong nối từ cực này sang cực kia của nam châm. - Càng ra xa nam châm các đường này càng thưa dần.II. ĐƯỜNG SỨC TỪ1. Vẽ và xác định chiều đường sức từ.NSa. Dùng bút chì tô dọc theo các đường mạt sắt nối từ cực nọ sang cực kia của nam châm.b. Dùng các kim nam châm nhỏ đặt nối tiếp nhau trên một đường sức từ vừa vẽ được.NSC2. Nhận xét về sự sắp xếp của các kim nam châm nằm dọc theo một đường sức từ .Trên mỗi đường sức từ, kim nam châm định hướng theo một chiều nhất định.c. Hãy dùng mũi tên đánh dấu chiều các đường sức từ vừa vẽ được.NSC3. Đường sức từ có chiều đi vào cực nào và đi ra từ cực nào của thanh nam châm?Bên ngoài thanh nam châm, các đường sức từ chiều đi ra từ cực Bắc,đi vào cực Nam.2. Kết luận:Các đường sức từ có chiều nhất định. Ở bên ngoài thanh nam châm, chúng là những đường cong đi ra từ cực Bắc, đi vào cực Nam của nam châm.I. TỪ PHỔ:1. Thí nghiệm:2. Kết luận: C1.II. ĐƯỜNG SỨC TỪ:1.Vẽ đường sức từ:2. Chiều của đường sức từ: Các kim nam châm nối đuôi nhau dọc theo một đường sức từ. Cực Bắc của kim này nối với cực Nam của kim kia. Mỗi đường sức từ có một chiều xác định. Bên ngoài nam châm, các đường sức từ có chiều đi ra từ cực Bắc, đi vào cực Nam của nam châm. Nơi nào từ trường mạnh thì đường sức từ dày, nơi nào từ trường yếu thì đường sức từ thưa.C2.C3.TỪ PHỔ - ĐƯỜNG SỨC TỪ BÀI 23:3. Kết luận:sN	TỪ TRƯỜNG CỦA TRÁI ĐẤTMỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ TỪ PHỔ Góc vuông tinh vân rực đỏVành mũ giải ngân hà trên tia hồng ngoạiHamburger GomezQuả trứng tinh vânTừ phổ sao hoảNhững “chiếc nhẫn” của sao thổI. TỪ PHỔ:1. Thí nghiệm:2. Kết luận: (SGK)C1.II. ĐƯỜNG SỨC TỪ:1.Vẽ đường sức từ:3. Kết luận: (SGK)C2.C3.III. VẬN DỤNG:NSC1. 2. Chiều của đường sức từC1.C4.Cho hình ảnh từ phổ của nam châm chữ U. Dựa vào đó, hãy vẽ các đường sức từ của nó.Nhận xét về dạng đườngsức từ ở khoảng giữa hai từ cực.Ở khoảng giữa hai từ cực của nam châm chữ U, các đường sức từ gần như song song.TỪ PHỔ - ĐƯỜNG SỨC TỪ BÀI 23:3. Kết luận: (SGK)C2.C3.III. VẬN DỤNG:I. TỪ PHỔ:1. Thí nghiệm:2. Kết luận: (SGK)C1.2. Chiều của đường sức từ:1.Vẽ đường sức từ:II. ĐƯỜNG SỨC TỪ:C6.Cho hình ảnh từ phổ của hai nam châm đặt gần nhau. Hãy vẽ một số đường sức từ và chỉ rõ chiều của chúng. C5.Biết chiều một đường sức từ của thanh nam châm thẳng như hình bên. Hãy xác định tên các từ cực của nam châm. A BNSTỪ PHỔ - ĐƯỜNG SỨC TỪ BÀI 23:BÀI TẬP VẬN DỤNG:Trong mỗi hình vẽ sau là một nam châm và bốn vòng tròn để biểu diễn bốn vị trí của các la bàn. Hãy dùng mô hình kim nam châm gắn vào cho đúng chiều quy ước.SNNSN-B1B-N1N-B2B-N2141HỌC MÀ CHƠI - CHƠI MÀ HỌC 234562356BÊN NGOÀI THANH NAM CHÂM ĐƯỜNG SỨC TỪ CÓ CHIỀU NHƯ THẾ NÀO? RA BẮC VÀO NAM HÌNH ẢNH CÁC ĐƯỜNG MẠT SẮT XUNG QUANH NAM CHÂM GỌI LÀ GÌ? TỪ PHỔTRONG THÍ NGHIỆM TẠO RA TỪ PHỔ TẠI SAO NGƯỜI TA KHÔNG DÙNG MẠT ĐỒNG HAY MẠT KẼM? VÌ TÍNH CHẤT TỪ YẾU TRONG THÍ NGHIỆM OXTET DÂY DẪN NHƯ THẾ NÀO VÔ KIM NAM CHÂM? SONG SONG 12CHỌN HÌNH ĐÚNG SĐXUNG QUANH DÂY DẪN CÓ DÒNG ĐIỆN VÀ XUNG QUANH NAM CHÂM CÓ GÌ ? TỪ TRƯỜNG TỪ PHỔ - ĐƯỜNG SỨC TỪCách xác định đường sức từMật độ đường sức từLà những đường cong khép kín nối từ cực Bắc đến cực Nam của nam châmBên ngoài nam châm đường sức từ có chiều đi ra từ cực Bắc đi vào từ cực NamHình ảnh cụ thể các đường sức từĐường sức từTừ phổỞ xa các cực từ của nam châm số lượng đường sức từ thưa (ít)Ở gần các cực từ của nam châm số lượng đường sức từ dày (nhiều)HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ- Học thuộc ghi nhớ, nắm vững các kiến thức của bài.- Đọc mục: “Có thể em chưa biết”.- BTVN: 23.1 đến 23.9 (SBT).- Chuẩn bị bài mới: “Từ trường của ống dây có dòng điện chạy qua”           KÍNH CHÚC QUÝ THẦY CÔ SỨC KHOẺCÁC EM HỌC GIỎIGIỜ HỌC KẾT THÚC 

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_vat_ly_lop_9_bai_23_tu_pho_duong_suc_tu_hoang_than.ppt