Bài giảng Vật lý Lớp 9 - Bài 40: Hiện tượng khúc xạ ánh sáng - Trường PTDT Nội Trú

Bài giảng Vật lý Lớp 9 - Bài 40: Hiện tượng khúc xạ ánh sáng - Trường PTDT Nội Trú

II- SỰ KHÚC XẠ CỦA TIA SÁNG KHI TRUYỀN TỪ NƯỚC SANG KHÔNG KHÍ.

1. Dự đoán

C4: Khi ánh sáng truyền từ nước sang không khí thì:

Tia khúc xạ, tia tới có nằm trong cùng 1 mặt phẳng hay không?

 Góc khúc xạ có lớn hơn ( nhỏ hơn) góc tới hay không?

 

pptx 17 trang hapham91 4051
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Vật lý Lớp 9 - Bài 40: Hiện tượng khúc xạ ánh sáng - Trường PTDT Nội Trú", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HIỆN TƯỢNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNGBÀI 40.BÀI GIẢNG VẬT LÝ 9TRƯỜNG PTDT NỘI TRÚMa)b)MBài 40: HIỆN TƯỢNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNGMắt không nhìn thấy đầu dưới A của đũaĐổ nước vào đầy bát. Mắt lại nhìn thấy đầu dưới A của đũaAAĐẶT VẤN ĐỀBài 40: HIỆN TƯỢNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNGI- Hiện tượng khúc xạ ánh sáng1. Quan sátSKINN'Mặt phân cáchĐường truyền của tia sáng: - SI là đoạn thẳng- IK là đoạn thẳng- SIK là đường gấp khúcThế nào gọi là hiện tượng khúc ánh sáng ?  Tia sáng truyền từ môi trường trong suốt này sang môi trường trong suốt khác thì bị gãy khúc tại mặt phân cách giữa hai môi trường. Hiện tượng đó gọi là hiện tượng khúc xạ ánh sáng. Bài 40: HIỆN TƯỢNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNGI- Hiện tượng khúc xạ ánh sáng2. Khái niệm hiện tượng khúc xạ ánh sángBài 40: HIỆN TƯỢNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNGI- Hiện tượng khúc xạ ánh sáng3. Các khái niệm(Mặt phẳng chứa tia tới SI và pháp tuyến NN)- Tia tới: SI- Tia Khúc xạ: IK- Điểm tới: IPháp tuyến: NN'Góc tới: SIN ( i )Góc khúc xạ: KIN‘( r )- Mặt phẳng tới: (P)SKINN'PSKINN'PirBài 40: HIỆN TƯỢNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNG4. Thí nghiệm: Ánh sáng từ không khí truyền vào nướcBài 40: HIỆN TƯỢNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNGHiện tượng khúc xạ ánh sáng:Khi ánh sáng truyền từ không khí sang nước.N’ISNKMặt phân cáchPQI là điểm tới.SI là tia tới.Góc tới: iGóc khúc xạ: ri > rIK là tia khúc xạ.ir4.Thí nghiệm:I- Hiện tượng khúc xạ ánh sáng- Góc khúc xạ nhỏ hơn góc tới. Khi tia sáng truyền từ không khí sang nước thì:- Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới. Bài 40: HIỆN TƯỢNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNG5. Kết luận: Quy luật khúc xạ ánh sáng1. Dự đoánBài 40: HIỆN TƯỢNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNGII- SỰ KHÚC XẠ CỦA TIA SÁNG KHI TRUYỀN TỪ NƯỚC SANG KHÔNG KHÍ.C4: Khi ánh sáng truyền từ nước sang không khí thì:Tia khúc xạ, tia tới có nằm trong cùng 1 mặt phẳng hay không? Góc khúc xạ có lớn hơn ( nhỏ hơn) góc tới hay không?2.Thí nghiệmBài 40: HIỆN TƯỢNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNGII- SỰ KHÚC XẠ CỦA TIA SÁNG KHI TRUYỀN TỪ NƯỚC SANG KHÔNG KHÍ. Khi tia sáng truyền từ nước sang không khí thì:- Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới.- Góc khúc xạ lớn hơn góc tới. 3. Kết luậnBài 40: HIỆN TƯỢNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNGII- SỰ KHÚC XẠ CỦA TIA SÁNG KHI TRUYỀN TỪ NƯỚC SANG KHÔNG KHÍ.irAINN’BMặt phân cáchI là điểm tới.AI là tia tới.Góc tới: iGóc khúc xạ: ri < rIB là tia khúc xạ.C7. Phân biệt hiện tượng khúc xạ và phản xạ ánh sáng.Hiện tượng phản xạ ánh sángHiện tượng khúc xạ ánh sáng- Tia tới gặp mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt bị hắt trở lại môi trường trong suốt cũ.- Tia tới gặp mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt bị gãy khúc tại mặt phân cách và tiếp tục đi vào môi trường trong suốt thứ hai.- Góc phản xạ bằng góc tới.-Góc khúc xạ KHÔNG bằng góc tới.Bài 40: HIỆN TƯỢNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNGII- VẬN DỤNGAC8. Giải thích hiện tượng nêu ra ở phần mở bài.Khi đổ nước vào bát tới một vị trí nào đó, ta nhìn thấy A. Không có tia sáng đi theo đường thẳng nối A với mắt. Một tia sáng (AI) đến mặt nước, bị khúc xạ đi được tới mắt nên ta nhìn thấy A.Bài 40: HIỆN TƯỢNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNGII- VẬN DỤNGIAChiếc đũa như bị gãy:Một tia sáng (AI) từ đũa tại A, đến mặt nước tại I, bị khúc xạ đi được tới mắt nên ta nhìn thấy A.Mắt nhìn thấy đũa là đoạn gấp khúc BCA’Bài 40: HIỆN TƯỢNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNGII- VẬN DỤNGIBCA’NuớcKhông khí Tia nào sau đây là tia khúc xạ? Vì sao?PQMặt phân cáchSN’NIABCDa) Tia IA?b) Tia IB?c) Tia IC?d) Tia ID?Tia IB: Vì khi ánh sáng tuyền từ không khí vào nước góc khúc xạ nhỏ hơn góc tới.Bài 40: HIỆN TƯỢNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNGII- VẬN DỤNGHƯỚNG DẪN VỀ NHÀHọc thuộc phần ghi nhớ trong SGKLàm các bài tập ở sách BT: Bài 40- 41.1 và tập sau: Chuẩn bị bài 42: Thấu kính hội tụ. Một viên sỏi nằm ở đáy chậu tại điểm A, nhưng người nhìn vào chậu nước thì thấy viên sỏi ở B gần mặt thoáng hơn. Hãy vẽ tia sáng từ viên sỏi đến mắt người. GIỜ NGHỈ RA CHƠI

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_vat_ly_lop_9_bai_40_hien_tuong_khuc_xa_anh_sang_tr.pptx