Bài giảng Vật lý Lớp 9 - Bài 8: Sự phụ thuộc của điện trở vào tiết diện dây dẫn - Trường THCS Nguyễn Huệ

Bài giảng Vật lý Lớp 9 - Bài 8: Sự phụ thuộc của điện trở vào tiết diện dây dẫn - Trường THCS Nguyễn Huệ

NỘI DUNG

I. Dự đoán sự phụ thuộc của điện trở vào tiết diện dây dẫn:

II. Thí nghiệm kiểm tra:

? Nêu phương án tiến hành thí nghiệm kiểm tra xác định sự phụ thuộc của điện trở vào tiết diện dây dẫn.

• Đo điện trở của dây dẫn có tiết diện khác nhau, có chiều dài như nhau và được làm từ cùng một vật liệu.

? Nêu cách tiến hành thí nghiệm.

 

ppt 20 trang hapham91 3840
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Vật lý Lớp 9 - Bài 8: Sự phụ thuộc của điện trở vào tiết diện dây dẫn - Trường THCS Nguyễn Huệ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
VÂTLÝ9 * TRƯỜNG THCS NGUYỄN HUỆ ** LỚP 7A*SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞVÀO TIẾT DIỆN DÂY DẪN KIỂM TRA BÀI CŨĐiện trở dây dẫn phụ thuộc vào các yếu tố nào? Làm bài 7.1, 7.2 SBT?Đáp án Điện trở phụ thuộc vào: - Chiều dài dây dẫn, - Tiết diện của dây, - Vật liệu làm dây dẫn.7.1. 7.2. a. Điện trở của dây dẫn: 7.2. b. Mỗi mét của dây dẫn này có điện trở là: BÀI 8SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ VÀO TIẾT DIỆN DÂY DẪNVËt lÝ 9I. Dự đoán sự phụ thuộc của điện trở vào tiết diện dây dẫn:NỘI DUNGBài 8 : Sự phụ thuộc của điện trở vào tiết diện dây dẫn1. Có các dây dẫn làm từ cùng một vật liệu (đồng), cùng chiều dài l và có tiết diện S nên có điện trở R như nhau.Mắc vào mạch điện như sơ đồ hình 8.1RRRRRRR1 = RlR2lR3lh.ah.bh.cC1Điện trở tương đương của hình a là R. Tính điện trở tương đương của hình b và hình cI. Dự đoán sự phụ thuộc của điện trở vào tiết diện dây dẫn:NỘI DUNGBài 8 : Sự phụ thuộc của điện trở vào tiết diện dây dẫnR1lh.aR2lh.bR3lh.cR1 = RĐiện trở tương đương R2Điện trở tương đương R3C1C2Nếu các dây dẫn trong h.b và h.c chập sát vào nhau, coi rằng chúng trở thành các dây dẫn có tiết diện 2S và 3SI. Dự đoán sự phụ thuộc của điện trở vào tiết diện dây dẫn:NỘI DUNGBài 8 : Sự phụ thuộc của điện trở vào tiết diện dây dẫnR2lh.bR3lh.cC2- Nếu dây dẫn có tiết diện 2S và 3S có điện trở tương ứng là R2 và R3 như đã tính ở trên . Dự đoán khi tiết diện của dây dẫn thay đổi thì điện trở của dây dẫn sẽ thay đổi như thế nào?Nếu tiết diện tăng (giảm)gấp 2, 3 lần thì điện trở của dây giảm (tăng) 3 lần.2S3SI. Dự đoán sự phụ thuộc của điện trở vào tiết diện dây dẫn:NỘI DUNGBài 8 : Sự phụ thuộc của điện trở vào tiết diện dây dẫnDự đoánĐối với dây dẫn có cùng chiều dài và làm từ cùng một loại vật liệu, nếu tiết diện của dây lớn bao nhiêu lần thì điện trở của nó nhỏ đi bấy nhiêu lần và ngược lạiII. Thí nghiệm kiểm tra:? Nêu phương án tiến hành thí nghiệm kiểm tra xác định sự phụ thuộc của điện trở vào tiết diện dây dẫn.• Đo điện trở của dây dẫn có tiết diện khác nhau, có chiều dài như nhau và được làm từ cùng một vật liệu.? Nêu cách tiến hành thí nghiệm.I. Dự đoán sự phụ thuộc của điện trở vào tiết diện dây dẫn:NỘI DUNGBài 8 : Sự phụ thuộc của điện trở vào tiết diện dây dẫnII. Thí nghiệm kiểm tra:1. Mắc dây dẫn có tiết diện S1 (ứng với đường kính tiết diện là d1) như sơ đồ mạch điện hình 8.3. Đóng công tắc, đọc và ghi các giá trị đo được vào bảng 1I1U1 Kết quả đoLần TN HĐT (V) CĐDĐ (A)Đ Trở Ω DD tiết diện S1 DD tiết diện S22. Thay dây dẫn có tiết diện S2 (ứng với đường kính tiết diện là d2 (có cùng chiều dài, cùng vật liệuS2R2I2U2R1R2II. THÍ NGHIỆM KIỂM TRAKAB0,5011,5A+-AK5320146V-+ S1- R1 (d1)1. Thí nghiệm với dây có tiết diện S1Bài 8 : Sự phụ thuộc của điện trở vào tiết diện dây dẫnII. THÍ NGHIỆM KIỂM TRAKAB0,5011,5A+-AK5320146V-+ S2 - R2 (d2)2. Thí nghiệm với dây có tiết diện S2Bài 8 : Sự phụ thuộc của điện trở vào tiết diện dây dẫnGhi kết quả vào bảng 1 KQ đoLần TNHiệu điên thế (V)Cường độ dòng điện (A)Điện trở dây dẫn ( )Với dây dẫn có tiết diện S1Với dây dẫn có tiết diện S2U1= 6U2= 6I1= 0,5R1= 12I1= 1R2= 6II. THÍ NGHIỆM KIỂM TRABài 8 : Sự phụ thuộc của điện trở vào tiết diện dây dẫnI. Dự đoán sự phụ thuộc của điện trở vào tiết diện dây dẫn:NỘI DUNGBài 8 : Sự phụ thuộc của điện trở vào tiết diện dây dẫnII. Thí nghiệm kiểm tra:Một thí nghiệm kiểm tra đã cho kết quả: Kết quả đoLần TN HĐT (V) CĐDĐ (A)Đ Trở Ω DD tiết diện S1U1 =6VI1 =0,5R1 =12 DD tiết diện S2U2 =6VI2 =1R2 =6 hayvàS = r2. (r bán kính)d = 2r (đường kính)Lưu ý:Suy ra3.Nhận xétBài 8 : Sự phụ thuộc của điện trở vào tiết diện dây dẫn4.Kết luận:Điện trở của dây dẫn có cùng chiều dài và được làm từ cùng một vật liệu thì tỉ lệ nghịch với tiết diện của dây dẫnNỘI DUNGBài 8 : Sự phụ thuộc của điện trở vào tiết diện dây dẫnIII. Vận dụng:Ta có:C3: Hai dây đồng có cùng chiều dài, dây thứ nhất có tiết diện 2 mm2 , dây thứ hai có tiết diện 6 mm2. Hãy so sánh điện trở của hai dây này.Điện trở của dây thứ nhất gấp ba lần điện trở của dây thứ hai.I. Dự đoán sự phụ thuộc của điện trở vào tiết diện dây dẫn:NỘI DUNGBài 8 : Sự phụ thuộc của điện trở vào tiết diện dây dẫnII. Thí nghiệm kiểm tra:II. Thí nghiệm kiểm tra:III. Vận dụng:C4Ta có:C4. Hai dây nhôm có cùng chiều dài. Dây thứ nhất có tiết diện 0,5 mm2 và có điện trở R1= 5,5 Ω. Hỏi dây thứ hai có tiết diện 2,5 mm2 thì có điện trở R2 bằng bao nhiêu ? Một số hình ảnh về tiết diện lớn nhỏ khác nhau của dây dẫnCủng cố1. Nếu tăng chiều dài dây dẫn lên N lần thì phải tăng hay giảm tiết diện bao nhiêu lần để điện trở giữ không đổi?a/ tăng N lầnb/ tăng N2 lầnc/ giảm 2N lầnd/ giảm N2 lần2. Gọi L là chiều dài, S là tiết diện, các điện trở nào trong hình sau có giá trị bằng nhau? Biết các điện trở làm cùng một vật liệu.(1)(2)(3)(4)LSa/ (1) và (3)b/ (2) và (4)c/ (1) và (4); (2) và (3)d/ (2) và (3)GHI NHỚĐiện trở của các dây dẫn có cùng chiều dài và được làm từ cùng một loại vật liệu thì tỷ lệ nghịch với tiết diện của mỗi dây.Có thể em chưa biếtĐường dây tải điện 500kV nước ta bao gồm 4 dây mắc song song. Mỗi dây có tiết diện 373mm2, như vậy mỗi đường dây tải có tiết diện tổng cộng là 373x4 = 1492mm2. Điều này làm giảm điện trở của đường dây tải điện.DẶN DÒ- Về nhà học kỹ bài, đọc có thể em chưa biết.- Làm bài tập 8 trang 13 SBT

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_vat_ly_lop_9_bai_8_su_phu_thuoc_cua_dien_tro_vao_t.ppt