Bài giảng Hóa học Lớp 9 - Chương 3: Phi kim. Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học - Bài 25: Tính chất của phi kim

Bài giảng Hóa học Lớp 9 - Chương 3: Phi kim. Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học - Bài 25: Tính chất của phi kim

I. TÍNH CHẤT VẬT LÝ:

II. TÍNH CHẤT HÓA HỌC:

1. Tác dụng với kim loại:

2. Tác dụng với hidro:

a. Oxi tác dụng với H2:

TN: Clo tác dụng với hidro:

Quan sát thí nghiệm sau, cho biết:

- Hiện tượng xảy ra? Màu của clo trước và sau phản ứng, màu của giấy quỳ tẩm nước?

=> Sản phẩm thu được thuộc loại hợp chất vô cơ nào?

- Viết PTHH của phản ứng?

 

pptx 17 trang Thái Hoàn 30/06/2023 1180
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Hóa học Lớp 9 - Chương 3: Phi kim. Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học - Bài 25: Tính chất của phi kim", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HÓA HỌC 9 
PTDTBT- THCS ĐĂK LONG 
HỌC HÓA CÙNG THẦY NAM 
Bài 25: 
TÍNH CHẤT CỦA PHI KIM 
Chương 3: 
PHI KIM. SƠ LƯỢC VỀ BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC 
1. Phi kim có những tính chất vật lí và hóa học nào? 
2. Clo, cacbon, silic có những tính chất và ứng dụng gì? 
3. Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học được cấu tạo như thế nào và có ý nghĩa gì? 
Bài 25: 
TÍNH CHẤT CỦA PHI KIM 
I. TÍNH CHẤT VẬT LÝ: 
II. TÍNH CHẤT HÓA HỌC: 
1. Phi kim tác dụng với kim loại 
2. Phi kim tác dụng với hidro 
3. Phi kim tác dụng với oxi 
4. Mức độ hoạt động hóa học của phi kim 
I. TÍNH CHẤT VẬT LÝ : 
Quan sát các hình ảnh sau, cho biết ở điều kiện thường, phi kim tồn tại ở những trạng thái nào? 
Bài 25: 
TÍNH CHẤT CỦA PHI KIM 
KHÍ CLO 
CACBON 
LƯU HUỲNH 
- Trạng thái: 
- Tính dẫn điện, dẫn nhiệt 
1. Tác dụng với kim loại : 
a. Oxi tác dụng với kim loại : 
Kim loại + oxi 
Oxit bazơ 
VD : Hoàn thành các PTHH sau: 
Zn + O 2 
Al + O 2 
Fe + O 2 
Bài 25: 
TÍNH CHẤT CỦA PHI KIM 
II. TÍNH CHẤT HÓA HỌC : 
I. TÍNH CHẤT VẬT LÝ : 
1. Tác dụng với kim loại : 
a. Oxi tác dụng với kim loại : 
Kim loại + oxi 
Oxit bazơ 
Bài 25: 
TÍNH CHẤT CỦA PHI KIM 
II. TÍNH CHẤT HÓA HỌC : 
I. TÍNH CHẤT VẬT LÝ : 
b. Phi kim khác tác dụng với kim loại : 
Phi kim khác + Kim loại 
Muối 
TN : Đồng tác dụng với clo: 
Quan sát thí nghiệm sau, cho biết: 
- Hiện tượng xảy ra? 
- Sản phẩm thu được thuộc loại hợp chất vô cơ nào? 
- Viết PTHH của phản ứng? 
Cu + Cl 2 
CuCl 2 
1. Tác dụng với kim loại : 
a. Oxi tác dụng với kim loại : 
Kim loại + oxi 
Oxit bazơ 
VD : Hoàn thành các PTHH sau: 
Fe + S 
Na + Cl 2 
Bài 25: 
TÍNH CHẤT CỦA PHI KIM 
II. TÍNH CHẤT HÓA HỌC : 
I. TÍNH CHẤT VẬT LÝ : 
b. Phi kim khác tác dụng với kim loại : 
Phi kim khác + Kim loại 
Muối 
Al + Cl 2 
1. Tác dụng với kim loại : 
a. Oxi tác dụng với H 2 : 
O 2 + 2 H 2 
2 H 2 O 
Bài 25: 
TÍNH CHẤT CỦA PHI KIM 
II. TÍNH CHẤT HÓA HỌC : 
I. TÍNH CHẤT VẬT LÝ : 
b. PK khác tác dụng với H 2 : 
PK khác + H 2 
Hợp chất khí 
2. Tác dụng với hidro : 
TN : Clo tác dụng với hidro: 
Quan sát thí nghiệm sau, cho biết: 
- Hiện tượng xảy ra? Màu của clo trước và sau phản ứng, màu của giấy quỳ tẩm nước? 
=> Sản phẩm thu được thuộc loại hợp chất vô cơ nào? 
- Viết PTHH của phản ứng? 
H 2 + Cl 2 
2 HCl 
1. Tác dụng với kim loại : 
a. Oxi tác dụng với H 2 : 
O 2 + 2 H 2 
2 H 2 O 
Bài 25: 
TÍNH CHẤT CỦA PHI KIM 
II. TÍNH CHẤT HÓA HỌC : 
I. TÍNH CHẤT VẬT LÝ : 
b. PK khác tác dụng với H 2 : 
PK khác + H 2 
Hợp chất khí 
2. Tác dụng với hidro : 
VD : Hoàn thành các PTHH sau: 
H 2 + C 
H 2 + Br 2 
H 2 + S 
1. Tác dụng với kim loại : 
Bài 25: 
TÍNH CHẤT CỦA PHI KIM 
II. TÍNH CHẤT HÓA HỌC : 
I. TÍNH CHẤT VẬT LÝ : 
PK + O 2 
Oxit axit 
3. Tác dụng với oxi : 
TN : Đốt photpho đỏ : 
Đốt một ít photpho đỏ trong bình tam giác có sẵn 1 ít nước. Sau khi photpho cháy hết, lắc đều bình cho khói trắng tan hết. Nhúng mẫu giấy quỳ tím vào dung dịch thu được. 
- Hiện tượng xảy ra: màu của giấy quỳ tím thay đổi như thế nào? 
P + O 2 
2. Tác dụng với hidro : 
VD : Viết PTHH của các phản ứng: 
S + O 2 
C + O 2 
Nhiều 
1. Tác dụng với kim loại : 
Bài 25: 
TÍNH CHẤT CỦA PHI KIM 
II. TÍNH CHẤT HÓA HỌC : 
I. TÍNH CHẤT VẬT LÝ : 
3. Tác dụng với oxi : 
2. Tác dụng với hidro : 
4. Mức độ hoạt động hóa học của phi kim : 
Xét một số phản ứng: 
 F 2 + H 2 → 
2HF 
Ngay bóng tối 
 Cl 2 + H 2 → 
2HCl 
ás 
 S + H 2 → 
H 2 S 
300 o C 
 C + H 2 → 
1000 o C 
CH 4 
2 
 BÀI TẬP 1 : Chọn chất và hệ số thích hợp để hoàn thành các phương trình hóa học sau: 
	 a. Zn + S 	 
	b. + 3 Cl 2 2 AlCl 3 	 
	c. + O 2 2 Na 2 O 
	d. + CuCl 2 
	e. + S FeS 
	f. + 5 O 2 2 P 2 O 5 
	g. 2 Mg + O 2 
	h. + H 2 2 HBr 
Bài 25: 
TÍNH CHẤT CỦA PHI KIM 
Bài tập 2: 
Đốt cháy 11,2 gam sắt kim loại trong bình đựng khí clo dư. 
a. Tính thể tích khí clo cần dùng (đktc). 
b. Hòa tan sản phẩm thu được vào nước thu được dung dịch A. Cho từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch A đến khi không còn thấy xuất hiện kết tủa thêm nữa. Tính khối lượng kết tủa thu được 
Bài 25: 
TÍNH CHẤT CỦA PHI KIM 
Bài tập 2: 
Tóm tắt : 
m Fe = 11,2(g) 
HƯỚNG DẪN 
- Viết PTHH 
- Tính số mol Fe 
- Điền số mol Fe vào PTHH 
- Dựa vào PTHH xác định số mol Cl 2 , FeCl 3 , Fe(OH) 3 
- Tính thể tích khí clo cần dùng: V=n× 22,4 
GIẢI 
 (mol) 
- Tính khối lượng kết tủa: m Fe(OH) 3 = n x M 
0,2mol 
0,2 
0,2 
0,2 
0,2 
 (mol) 
= 6,72 (l) 
x 107= 21,4 (g) 
0,2 
a. V Cl 2 =?(l)(đktc) 
b. m Fe(OH) 3 =? (g) 
0,3 
× 22,4 
0,3 
Bài 25: 
TÍNH CHẤT CỦA PHI KIM 
- Học bài 
- Xem tr ư ớc bài 26: “CLO”. 
Chú ý: 
+ Tính chất vật lý của clo? 
+ Clo có tính chất nào khác với những phi kim khác? 
+ Dấu hiệu để nhận biết khí clo? 
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ 
- Làm lại bài tập SGK 
CHÂN THÀNH CẢM Ơ N CÁC EM HỌC SINH 
GV: Bùi Công Nam 

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_hoa_hoc_lop_9_chuong_3_phi_kim_so_luoc_ve_bang_tua.pptx