Bài giảng Vật lý Lớp 9 - Tiết 11, Bài 11: Bài tập vận dụng định luật ôm và công thức tính điện trở của dây dẫn

Bài giảng Vật lý Lớp 9 - Tiết 11, Bài 11: Bài tập vận dụng định luật ôm và công thức tính điện trở của dây dẫn

Bài 2. Một bóng đèn khi sáng bình thường có điện trở là R1=7,5 ôm và cường độ dòng điện chạy qua đèn khi đó là I = 0,6A. Bóng đèn này mắc nối tiếp với một biến trở và chúng được mắc vào hiệu điện thế U = 12V như sơ đồ hình bên.

a) Phải điều chỉnh biến trở có trị số điện trở R2 là bao nhiêu để bóng đèn sáng bình thường ?

b) Biến trở này có trị số lớn nhất là Rb= 30 ôm với cuộn dây dẫn làm bằng nikêlin có tiết diện S = 1mm 2. Tính chiều dài l của dây dẫn dùng làm biến trở này .

 

ppt 14 trang hapham91 9420
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Vật lý Lớp 9 - Tiết 11, Bài 11: Bài tập vận dụng định luật ôm và công thức tính điện trở của dây dẫn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ÔN TậpĐịnh luật ôm: Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỷ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây và tỷ lệ nghịch với điện trở của dây: Điện trở của một dây dẫn được xác định bằng công thức : .1. ĐịNH LUậT ÔM II. Đoạn mạch mắc nối Tiếp và Mắc song songCường độI = I1 = I2I = I1 + I2Hiệu điện thếU = U1 + U2U = U1 = U2Điện trởR = R1 + R2Tỷ LệMắc nối tiếpMắc song songIII. đIệN TRở DÂY DẫNĐiện trở của các dây dẫn có cùng tiết diện và được làm từ cùng một loại vật liệu thì tỷ lệ thuận với chiều dài của mỗi dây.Điện trở của các dây dẫn có cùng chiều dài và được làm từ cùng một loại vật liệu thì tỷ lệ nghịch với chiều dài của mỗi dây.Điện trở suất của vật liệu càng nhỏ thì vật liệu đó dẫn điện càng tốt.Điện trở của dây dẫn tỷ lệ thuận với chiều dài l của dây dẫn, tỷ lệ nghịch với tiết diện S của dây dẫn và phụ thuộc vào vật liệu làm dây dẫn: Tiết 11 – bài 11Bài tập vận dụng định luật ôm và công thức tính điện trở của dây dẫnTiết 11 Bài tập vận dụng định luật ôm và công thức tính điện trở của dây dẫnBài 1. Một sợi dây bằng nicrom dài 30m, tiết diện 0,3mm2 được mắc vào HĐT 220V. Tính cường độ dòng điện chạy trong dây dẫn này.Tóm tắt: l = 30m; S = 0,3.10-6m2 U=220V . I = ? Tính cường độ dòng điện chạy trong dây dẫn: Tính điện trở của dây dẫn: Đáp số: 2AGiải bài 1. Tiết 11 Bài tập vận dụng định luật ôm và công thức tính điện trở của dây dẫnBài 2. Một bóng đèn khi sáng bình thường có điện trở là R1=7,5 ôm và cường độ dòng điện chạy qua đèn khi đó là I = 0,6A. Bóng đèn này mắc nối tiếp với một biến trở và chúng được mắc vào hiệu điện thế U = 12V như sơ đồ hình bên. a) Phải điều chỉnh biến trở có trị số điện trở R2 là bao nhiêu để bóng đèn sáng bình thường ? b) Biến trở này có trị số lớn nhất là Rb= 30 ôm với cuộn dây dẫn làm bằng nikêlin có tiết diện S = 1mm 2. Tính chiều dài l của dây dẫn dùng làm biến trở này .U+-Tiết 11 Bài tập vận dụng định luật ôm và công thức tính điện trở của dây dẫnGiải bài 2. U+-Tóm tắt: R1= 7,5 ôm ; I=0,6A U = 12V. a) R2 = ? ; b) l= ? a) + Điện trở tương đương của mạch điện là:+ Tính R2: R = R1+ R2 nên R2 = R-R1 = 20-7,5 = 12,5 ôm .b) Tính chiều dài của dây dẫn dùng làm biến trở:Đáp số: a) 12,5 ôm b) 75mTiết 11 Bài tập vận dụng định luật ôm và công thức tính điện trở của dây dẫnGiải bài 2. U+-Tóm tắt: R1= 7,5 ôm ; I = 0,6A U = 12V. a) R2 = ? ; b) l= ? a) + Điện trở tương đương của mạch điện là:+ Tính R2: R = R1+ R2 nên R2 = R-R1 = 20-7,5 = 12,5 ôm .Cách khác cho câu aĐáp số: a) 12,5 ôm b) 75mUđèn= I.R1 = 0,6.7,5 = 4,5VUb = U-Uđèn = 12-4,5 = 7,5VRb = Ub/I = 7,5/0,6 = 12,5 ômTiết 11 Bài tập vận dụng định luật ôm và công thức tính điện trở của dây dẫnBài 3. Một bóng đèn có điện trở R1=600 ôm được mắc song song với bóng đèn thứ hai có điện trở R2=900 ôm vào HĐT U=220V như sơ đồ hình bên. Dây nối từ M tới A và từ N tới B là dây đồng, có chiều dài tổng cộng là l=200m và có tiết diện S = 0,2mm2. Bỏ qua điện trở của dây nối từ hai bóng đèn tới A và B.a) Tính điện trở của đoạn mạch MN.b) Tính HĐT đặt vào hai đầu mỗi bóng đèn.A+-UR1BR2Tiết 11 Bài tập vận dụng định luật ôm và công thức tính điện trở của dây dẫnTóm tắt: R1=600 ôm ; R2=900 ôm U=220V; l=200m ; S = 0,2mm2. Giải bài 3. a) R MN.= ?b) UĐèn= ?A+-UR1BR2a) Tính R MN.- Tính R 12.- Tính R dây. R MN=R12+Rdây=360+17=377.b) UĐèn= ?- Cường độ dòng điện chạy trong mạch chính là:- HĐT đặt vào mỗi đèn là :Đáp số: a) 377 ôm ; b) U1=U2=210VTiết 11 Bài tập vận dụng định luật ôm và công thức tính điện trở của dây dẫnTóm tắt: R1=600 ôm ; R2=900 ôm U=220V; l=200m ; S = 0,2mm2. a) R MN.= ?b) UĐèn= ?A+-UR1BR2Cách giải khác cho câu b- HĐT đặt trên đường trên Rdây là:b) UĐèn= ?- Cường độ mạch chính là:- HĐT đặt vào mỗi đèn là :Đáp số: a) 377 ôm b) U1=U2=210V- Cường độ mạch chính là:- HĐT đặt vào mỗi đèn là :Dặn dò- Về nhà xem kỹ lại bài giải.- Làm bài tập 11 trang 17-18 SBTCám ơn các em?CMNAB6VKUMN+-R1R2Thầy cô có thể tham khảo cách đọc điện trở mầu sau. Vạch phân cách

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_vat_ly_lop_9_tiet_11_bai_11_bai_tap_van_dung_dinh.ppt