Bài giảng Vật lý Lớp 9 - Tiết 45, Bài 43: Ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ

Bài giảng Vật lý Lớp 9 - Tiết 45, Bài 43: Ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ

I. Đặc điểm ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ:

a. Đặt vật ngoài khoảng tiêu cự:

b. Đặt vật trong khoảng tiêu cự:

- Dịch chuyển vật lại gần thấu kính cách thấu kính một khoảng d <>

 Ảnh không hứng được trên màn, ảnh này là ảnh ảo

pptx 17 trang hapham91 5561
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Vật lý Lớp 9 - Tiết 45, Bài 43: Ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI THẤU KÍNH HỘI TỤBài 43. Tiết 45- Thấu kính hội tụ thường dùng có phần rìa mỏng hơn phần giữa.- Một chùm tia tới song song với trục chính của thấu kính hội tụ cho chùm tia ló hội tụ tại tiêu điểm của thấu kính.- Đường truyền của ba tia sáng đặc biệt qua thấu kính hội tụ: + Tia tới đến quang tâm thì tia ló tiếp tục truyền thẳng theo phương của tia tới. + Tia tới song song với trục chính thì tia ló qua tiêu điểm. + Tia tới qua tiêu điểm thì tia ló song song với trục chính.Bài 43. Tiết 45: ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI THẤU KÍNH HỘI TỤI. Đặc điểm ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ:Thí nghiệm:Bài 43: ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI THẤU KÍNH HỘI TỤI. Đặc điểm ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ:Thí nghiệm:a. Đặt vật ngoài khoảng tiêu cự:Đặt vật ở rất xa thấu kính:- Ảnh thật hay ảnh ảo? Cùng chiều hay ngược chiều với vật?  Ảnh thật ngược chiều với vật, nằm tại tiêu điểm thấu kínhFFffBài 43: ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI THẤU KÍNH HỘI TỤI. Đặc điểm ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ:Thí nghiệm:a. Đặt vật ngoài khoảng tiêu cự:Đặt vật cách thấu kính một khoảng d > 2f:  Ảnh thật, ngược chiều với vật, nhỏ hơn vậtd > 2fFF0ffBài 43: ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI THẤU KÍNH HỘI TỤI. Đặc điểm ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ:Thí nghiệm:a. Đặt vật ngoài khoảng tiêu cự:- Dịch chuyển vật lại gần thấu kính cách thấu kính một khoảng f 2fẢnh thậtNgược chiềuLớn hơn vậtf f)Đặt vật trong khoảngtiêu cự (d 2ff f)FF/OABB/A/ Ảnh A /B/ là ảnh ảo, cùng chiều và lớn hơn vậtb. Trường hợp 2: Vật đặt trong khoảng tiêu cự (d f)Dựng ảnh của một vật sáng AB 	 + A trục chính	+ AB  trục chính+ Vẽ 2 tia tới đặc biệt dựng 2 tia ló tương ứng giao điểm của 2 tia ló là ảnh của điểm sáng. + Dựng ảnh của điểm B. + Từ B’ dựng B’A’  trục chínhBài 43: ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI THẤU KÍNH HỘI TỤI. Đặc điểm ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ:II. Cách dựng ảnh:III. Vận dụng:AB = h = 1cmOA = d = 36cmOF=OF’= f = 12cmA’B’ = h’=? cmC6.Mà OI = AB; A’F’=A’O-OF’(1)(2)A’O = 18cm , A’B’ = h’ = 0,5cmAFF’0BA’B’IAB = h = 1cmOA = d = 8cmOF=OF’= f = 12cmA’B’ = h’=? cmMà OI = AB; A’F’=A’O+OF’ (1)(2)A’O = 24cm , A’B’ = h’ = 3cmB’A’F’FOABIC6.DẶN DÒ:- Học thuộc ghi nhớ của bài- Làm các bài tập 42-43.1 đến 42-43.4 SBT trang 50; 51- Nghiên cứu trước bài :Thấu kính phân kỳ;Ảnh của một vật tạo bởi thấu kính phân kì - Lưu ý: xem thấu kính phân kỳ khác thấu kính hội tụ ở những điểm nào?

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_vat_ly_lop_9_tiet_45_bai_43_anh_cua_mot_vat_tao_bo.pptx