Các đề bồi dưỡng học sinh giỏi môn Lịch sử Lớp 9

Các đề bồi dưỡng học sinh giỏi môn Lịch sử Lớp 9

Câu 3. Tháng 3 năm 1985 Goóc- ba- chốp lên nắm quyền lãnh đạo Đảng Cộng sản Liên Xô và đã tiến hành công cuộc cải tổ. Trước đó tháng 12 năm 1978 Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc cũng tiến hành đổi mới. Bằng kiến thức đã học em hãy so sánh công cuộc cải tổ của Liên Xô với đường lối đổi mới tại Trung Quốc. Từ đó em có nhận xét gì về công cuộc đổi mới của Đảng ta?

* Điểm giống:

- Trước khi tiến hành cải tổ hay đổi mới Liên Xô và Trung Quốc đang lâm vào tình trạng khủng hoảng

- Lãnh đạo: Là các đảng Cộng sản

- Mục đích của hai công cuộc cải tổ và đổi mới đều muốn đưa đất nước thoát khỏi khủng hoảng và vững bước trên con đường xã hội chủ nghĩa.

* Điểm khác nhau:

- Trong công cuộc cải tổ Liên Xô đưa ra trên các lĩnh vực kinh tế và chính trị. Các phương án về kinh tế được đề ra với mục đích là phát triển kinh tế nhưng lại chưa thực hiện được gì.

- Cải tổ về chính trị lại được tiến hành mạnh với nội dung: thực hiện chế độ tổng thống tập trung quyền lực, đa nguyên về chính trị, xóa bỏ sự lãnh đạo của ĐCS

- Kết quả: Đất nước càng lún sâu vào khủng hoảng. Ngày 21/12/1991 những người lãnh dạo trong 11 nước công hòa thuộc LBXV đã ký quyết định giải tán LBXV, thành lập Cộng đồng các quốc gia độc lập (SNG). Ngày 25/12/1991 Gooc-ba-chốp từ chức, lá cờ LX đã bị kéo xuống, chấm dứt sự tồn tại của CNXH sau 74 năm tồn tại.

- Trong đường lối đổi mới của TQ chủ trương xây dựng CNXH mang màu sắc TQ, lấy phát triển kinh tế làm trọng tâm.

- Công cuộc đổi mới của TQ không tiến hành đổi mới về chính trị mà tăng cường sự lãnh đạo của ĐCS. Kết quả đạt được từ năm 1997-2000 nền kinh tế TQ phát triển nhanh, đạt tốc độ tăng trưởng cao nhất thế giới. Đời sống nhân dân được nâng cao rõ rệt.

- Trong chính sách đối ngoại TQ đã thu được nhiều kết quả, địa vị của TQ được nâng cao trên trường quốc tế.

* Liên hệ VN:

- Công cuộc đổi mới do Đảng ta tiến hành đã đi đúng hướng phù hợp với thời kỳ quá độ đi lên CNXH.

- Đổi mới trọng tâm là đổi mới về kinh tế. Đề cao vai trò lãnh đạo của ĐCS VN - nhân tố quết định sự thành bại của công cuộc này và cũng đạt được những thành tựu lớn.

- Sự thành công của VNvà đặc biệt là TQ chứng tỏ sự vững mạnh của CNXH trên thế giới.

Kết luận: Trong công cuộc cải tổ của LX đã thất bại và kết quả dẫn tới sự sụp đổ của Liên Xô. Nhưng với công cuộc đổi mới của TQ đã đem lại những kết quả to lớn, đã chứng minh cho toàn thế giới thấy rằng CNXH đã không sụp đổ hoàn toàn như các báo chí phương Tây đã đưa tin vào đầu thập niên 90.

 

docx 28 trang hapham91 4240
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Các đề bồi dưỡng học sinh giỏi môn Lịch sử Lớp 9", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐÂY LÀ NỘI DUNG THI VÒNG TIẾP THEO VÀO NGÀY 8/10 ĐỂ LOẠI 1 BẠN.
(Các trò học thuộc - nếu không hiểu phần nào thì hỏi thầy nhé. 0984298679 
Câu 1: Hãy phân tích bối cảnh lịch sử của phong trào yêu nước đầu thế kỉ XX. Nêu một số điểm giống và khác nhau giữa các phong trào yêu nước đầu thế kỉ XX với phong trào yêu nước cuối thế kỉ XIX về mục đích, lực lượng tham gia, hình thức đấu tranh.
Nội dung yêu cầu
* Bối cảnh lịch sử của phong trào yêu nước đầu thế kỉ XX:
- Phong trào yêu nước chống Pháp do giai cấp phong kiến lãnh đạo đã thất bại hoàn toàn, đầu thế kỉ XX cần có một xu hướng đấu tranh mới.
- Sự tác động của bối cảnh quốc tế (Pháp, Nhật Bản, Trung Quốc ) đã ảnh hưởng tới tư tưởng các nho sĩ yêu nước làm chuyển biến lập trường của họ theo xu hướng dân chủ tư sản hóa.
- Công cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của Pháp làm cho xã hội Việt Nam phân hóa giai cấp, từ đó dẫn tới nhiều xu hướng cách mạng mới.
* Một số điểm giống và khác nhau giữa các phong trào yêu nước đầu thế kỉ XX với phong trào yêu nước cuối thế kỉ XIX về mục đích, lực lượng tham gia, hình thức đấu tranh:
- Giống nhau: Đều là những phong trào yêu nước, chống Pháp theo khuynh ướng dân chủ tư sản, do các sĩ phu Nho học trẻ lãnh đạo để giành độc lập tự do cho dân tộc.
- Khác nhau:
Các nội dung chủ yếu
Xu hướng cứu nước cuối thế kỉ XIX
Xu hướng cứu nước đầu thế kỉ XX
Mục đích
Đánh Pháp, giành độc lập dân tộc, xây dựng lại chế độ phong kiến
Đánh Pháp, giành độc lập dân tộc, kết hợp với cải cách xã hội, xây dựng chế độ quân chủ lập hiến và cộng hòa tư sản
Thành phần lãnh đạo
Văn thân, sĩ phu phong kiến yêu nước
Tầng lớp Nho học trẻ đang trên con đường tư sản hóa
Hình thức hoạt động
Vũ trang
Vũ trang, tuyên truyền giáo dục, vận động cải cách xã hội, kết hợp lực lượng bên trong và bên ngoài
Tổ chức
Theo lề lồi phong kiến
Biến đấu tranh giai cấp thành tổ chức chính trị sơ khai
Lực lượng tham gia
Đông nhưng hạn chế
Nhiều tầng lớp, giai cấp, thành phần xã hội
Câu 2. Phong trào đấu tranh chống thực dân Pháp cuối thế kỷ XIX có đặc điểm gì? Đặc điểm nào là hạn chế lớn nhất của phong trào đấu tranh thời kỳ này? Vì sao?
Nội dung cơ bản
* Phong trào đấu tranh chống Pháp cuối thế kỷ XIX có đặc điểm sau:
- Lực lượng lãnh đạo: Cuối XIX, lực lượng lãnh đạo là các văn thân, sĩ phu (các nhà nho yêu nước) với hệ tư tưởng trung quân- ái quốc (tư tưởng phong kiến). 
- Hình thức đấu tranh: Cuối thế kỷ XIX, hình thức đấu tranh của các phong trào thiên về khởi nghĩa vũ trang. 
- Lực lượng tham gia: Phong trào cuối thế kỷ XIX, lực lượng tham gia chủ yếu là nông dân diễn ra trên phạm vi toàn quốc và do giai cấp phong kiến lãnh đạo. 
- Tính chất: Phong trào đấu tranh cuối thế kỷ XIX mang tính chất dân tộc, dân chủ, nhân dân. 
- Mục tiêu: Phong trào đấu tranh cuối thế kỷ XIX nhằm mục tiêu đánh Pháp giành độc lập dân tộc để thiết lập chế độ cũ- chế độ phong kiến. 
- Về tổ chức: Phong trào yêu nước cuối thế kỉ XIX theo lề lối phong kiến trên địa bàn có điều kiện thuận lợi cho xây dưng căn cứ. 
* Hạn chế lớn nhất: Giai cấp lãnh đạo là giai cấp phong kiến với hệ tư tưởng “trung quân, ái quốc”... 
* Giải thích: Vì Giai cấp phong kiến và hệ tư tưởng phong kiến đã trở nên lỗi thời, lạc hậu. Khẩu hiệu “Đánh Pháp giành độc lập dân tộc và để thiết lập chế độ cũ- chế độ phong kiến” chỉ đáp ứng được một phần nhỏ, trước mắt yêu cầu của dân tộc còn về thực chất phong trào không đáp ứng được triệt để yêu cầu khách quan của sự phát triển xã hội cũng như nguyện vọng sâu sắc của nhân dân là muốn thoát khỏi sự bóc lột của giai cấp phong kiến, tiến lên một xã hội tốt đẹp hơn, trong đó toàn thể dân tộc, chủ yếu là nông dân được tự do, no ấm. 
Câu 3. Tháng 3 năm 1985 Goóc- ba- chốp lên nắm quyền lãnh đạo Đảng Cộng sản Liên Xô và đã tiến hành công cuộc cải tổ. Trước đó tháng 12 năm 1978 Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc cũng tiến hành đổi mới. Bằng kiến thức đã học em hãy so sánh công cuộc cải tổ của Liên Xô với đường lối đổi mới tại Trung Quốc. Từ đó em có nhận xét gì về công cuộc đổi mới của Đảng ta?
* Điểm giống:
- Trước khi tiến hành cải tổ hay đổi mới Liên Xô và Trung Quốc đang lâm vào tình trạng khủng hoảng
- Lãnh đạo: Là các đảng Cộng sản
- Mục đích của hai công cuộc cải tổ và đổi mới đều muốn đưa đất nước thoát khỏi khủng hoảng và vững bước trên con đường xã hội chủ nghĩa.
* Điểm khác nhau:
- Trong công cuộc cải tổ Liên Xô đưa ra trên các lĩnh vực kinh tế và chính trị. Các phương án về kinh tế được đề ra với mục đích là phát triển kinh tế nhưng lại chưa thực hiện được gì.
- Cải tổ về chính trị lại được tiến hành mạnh với nội dung: thực hiện chế độ tổng thống tập trung quyền lực, đa nguyên về chính trị, xóa bỏ sự lãnh đạo của ĐCS
- Kết quả: Đất nước càng lún sâu vào khủng hoảng. Ngày 21/12/1991 những người lãnh dạo trong 11 nước công hòa thuộc LBXV đã ký quyết định giải tán LBXV, thành lập Cộng đồng các quốc gia độc lập (SNG). Ngày 25/12/1991 Gooc-ba-chốp từ chức, lá cờ LX đã bị kéo xuống, chấm dứt sự tồn tại của CNXH sau 74 năm tồn tại.
- Trong đường lối đổi mới của TQ chủ trương xây dựng CNXH mang màu sắc TQ, lấy phát triển kinh tế làm trọng tâm.
- Công cuộc đổi mới của TQ không tiến hành đổi mới về chính trị mà tăng cường sự lãnh đạo của ĐCS. Kết quả đạt được từ năm 1997-2000 nền kinh tế TQ phát triển nhanh, đạt tốc độ tăng trưởng cao nhất thế giới. Đời sống nhân dân được nâng cao rõ rệt.
- Trong chính sách đối ngoại TQ đã thu được nhiều kết quả, địa vị của TQ được nâng cao trên trường quốc tế.
* Liên hệ VN:
- Công cuộc đổi mới do Đảng ta tiến hành đã đi đúng hướng phù hợp với thời kỳ quá độ đi lên CNXH.
- Đổi mới trọng tâm là đổi mới về kinh tế. Đề cao vai trò lãnh đạo của ĐCS VN - nhân tố quết định sự thành bại của công cuộc này và cũng đạt được những thành tựu lớn.
- Sự thành công của VNvà đặc biệt là TQ chứng tỏ sự vững mạnh của CNXH trên thế giới.
Kết luận: Trong công cuộc cải tổ của LX đã thất bại và kết quả dẫn tới sự sụp đổ của Liên Xô. Nhưng với công cuộc đổi mới của TQ đã đem lại những kết quả to lớn, đã chứng minh cho toàn thế giới thấy rằng CNXH đã không sụp đổ hoàn toàn như các báo chí phương Tây đã đưa tin vào đầu thập niên 90.
Câu 4. Đề cập đến Đông Nam Á, sách giáo khoa Lịch sử lớp 9 có viết: "Được coi như nơi khởi đầu của phong trào giải phóng dân tộc, từ sau năm 1945 Đông Nam Á trở thành khu vực của các quốc gia giành được độc lập tự do và đạt thành tựu to lớn đầy ấn tượng trong xây dựng đất nước và hợp tác phát triển". Bằng hiểu biết của mình về khu vực này em hãy:
	1. Phân tích những biến đổi của các nước Đông Nam Á sau chiến tranh thế giới thứ hai. Theo em biến đổi nào là quan trọng nhất? Vì sao?
	2. Nhận xét của em về tình hình Đông Nam Á hiện nay.
1. Phân tích những biến đổi của các nước Đông Nam Á...
- Trước 1945... hầu hết là thuộc địa hoặc phụ thuộc...Đời sống nhân nhân các nước này vô cùng khổ cực. Sau 1945 hầu hết các nước đã giành độc lập như Việt Nam, In-đô-nê-xi-a (8/1945).
- Sau khi giành độc lập, các nước trong khu vực đã ra sức phát triển kinh tế, văn hóa và đạt nhiều thành tựu quan trọng...Nhiều nước trở thành con giồng châu Á ...Có nước bước vào ngưỡng cửa của các nước công nghiệp mới NIC...
- Đời sống vật chất và tinh thần... được nâng cao hơn, phúc lợi xã được đảm bảo
- Đến nay có 10 nước Đông Nam Á tham gia tổ chứ ASEAN, đây là liên minh chính trị kinh tế thúc đẩy sự hợp tác cùng nhau phát triển.
* Trong các biến đổi trên thì biến đổi các nước ĐNA đều giành được độc lập là quan trọng nhất. Vì:
+ Là biến đổi thân phận từ các nước thuộc địa, nửa thuộc địa và lệ thuộc trở thành những nước độc lập.
+ Nhờ có biến đổi đó, các nước ĐNA mới có điều kiện thuận lợi để xây dựng và phát triển kinh tế, xã hội ngày càng phồn vinh.
2. Nhận xét về tình hình Đông Nam Á hiện nay...
- Tình hình chính trị, xã hội ở nhiều nước về cơ bản ổn định như Việt Nam 
- Nhiều nước có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao, ổn định: Xinh-ga-po, Ma-lai-xi-a 
- Các nước trong khu vực ngày càng thấy rõ tầm quan trọng của việc liên kết, hợp tác nên đẩy mạnh sự hợp tác qua tổ chức ASEAN 
- Tuy nhiên tình hình một số nước không ổn định như Thái Lan. Tình hình căng thẳng trên biển đông của nhiều nước ASEAN với Trung Quốc 
Câu 5. Trình bày các giai đoạn phát triển của phong trào giải phóng dân tộc ở châu phi. Điểm khác biệt của phong trào giải phóng dân tộc ở châu Phi với Mĩ La Tinh?
(câu 5 và câu 7 tương đối giống nhau)
* C¸c giai đoạn ph¸t triển ...
- Từ 1945 đến giữa những năm 60: Ai CËp..., Angiªri..., 1960... 
- Từ giữa những năm 60 ®Õn giữa nh÷ng n¨m 70 cña thế kỷ XX: M«-d¨m-bÝch, Ghi-nª-bit-xao, Ăng-g«-la chèng thùc d©n Bồ Đào Nha.
- Tõ giữa nh÷ng n¨m 70 ®Õn nh÷ng n¨m 90: 3 n­íc R«-®ª-ri-a, T©y Nam Phi, Céng hoµ Nam Phi chèng chÕ ®é Ap¸cthai th¾ng lîi:1980- R«-®ª-ri-a.(Nay lµ Cộng hßa Dim-ba-bu-ª); 1990-T©y Nam Phi.(Nay lµ Cộng hßa Na-mi-bi-a); 1993- Cộng hßa Nam Phi giµnh ®éc lËp.
=> HÖ thèng thuéc ®Þa cña chủ nghĩa đế quốc sôp ®æ hoµn toµn.
 Điểm khác biệt...
* Mục tiêu:
- Châu Phi đấu tranh nhằm lật đổ chính quyền thực dân để giành độc lập dân tộc.
- Mĩ LaTinh đấu tranh để chống chế độ thực dân mới, chống lại sự lệ thuộc vào các nước tư bản lớn, đặc biệt là sự lệ thuộc vào Mỹ, vì Mỹ có âm mưu biến Mĩ LaTinh thành sân sau của mình.
* Thời gian:
- Châu Phi, phong trào nổ ra sớm hơn, ngay sau chiến tranh thế giới thứ hai II. Còn ở khu vực Mĩ LaTinh, phong trào nổ ra muộn hơn, chỉ thực sự bùng nổ mạnh mẽ khi cách mạng Cuba thắng lợi năm 1959.
* Hình thức đấu tranh
- Châu Phi chủ yếu dùng hình thức đấu tranh vũ trang, lật đổ chính quyền thống trị để giành độc lập.
- Mĩ LaTinh chủ yếu dùng hình thức đấu tranh chính trị để lật đổ các chính quyền tay sai thân Mĩ, xây dựng chính phủ dân tộc độc lập (Chỉ có cách mạng Cuba dùng hình thức đấu tranh vũ trang).
Câu 6: Hãy lựa chọn và phân tích bốn sự kiện chính trị tiêu biểu ở Đông Nam Á có tác động đến quá trình phát triển của tổ chức ASEAN, từ “ASEAN 5 phát triển thành ASEAN 10”. Sự kiện nào đánh dấu ASEAN bắt đầu phát triển? Vì sao?
* Bốn sự kiện chính trị tiêu biểu ở Đông Nam Á 
- Tháng 8 - 1967, Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN ) thành lập với sự tham gia của năm nước: Inđônêxia, Malaixia, Philíppin, Xingapo, Thái Lan.
- Năm 1975, cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước của nhân dân Đông Dương kết thúc thắng lợi. Tình hình chính trị của khu vực Đông Nam Á bước đầu ổn định, quan hệ giữa các nước Đông Dương với ASEAN có sự thay đổi theo chiều hướng tích cực.
- Tháng 2 – 1976, các nước ASEAN kí Hiệp ước Bali đã góp phần tăng cường hợp tác giữa các nước thành viên thông qua nguyên tắc cơ bản của ASEAN. Lúc này quan hệ giữa ba nước Đông Dương với ASEAN được cải thiện rõ rệt, thể hiện ở việc thiết lập quan hệ ngoại giao 
- Tháng 10 – 1991, Hiệp định Pari về Campuchia được kí kết, tình hình chính trị ở Đông Nam Á được cải thiện rõ rệt. Từ đây ASEAN có điều kiện mở rộng thành viên Như vậy ASEAN từ năm nước đã phát triển thành mười nước thành viên.
* Sự kiện nào đánh dấu ASEAN bắt đầu phát triển? Vì sao?
- Sự kiện tháng 2 – 1976, các nước ASEAN kí Hiệp ước Bali đánh dấu ASEAN bắt đầu phát triển. 
- Giải thích: 
+ Đã đưa ra được nguyên tắc cơ bản trong quan hệ giữa các nước ASEAN 
+ Quan hệ giữa ba nước Đông Dương và các nước ASEAN được cải thiện rõ rệt 
Câu 7: Em hãy trình bày khái quát về quá trình phát triển của phong trào giải phóng dân tộc ở các nước châu Á, châu Phi và khu vực Mĩ La Tinh từ sau chiến tranh thế giới thứ hai đến nay? Nêu những nét khác biệt cơ bản của phong trào giải phóng dân tộc giữa các nước châu Á, châu Phi và khu vực Mĩ La Tinh? Giải thích vì sao có sự khác biệt đó?
Khái quát về quá trình phát triển của phong trào giải phóng dân tộc ở các nước Á, Phi, Mĩ La-tinh từ sau chiến tranh thế giới thứ hai đến nay:
 Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, một cao trào đấu tranh giải phóng dân tộc đã diễn ra sôi nổi ở châu Á, châu Phi và Mĩ La-tinh, làm cho hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa 
*Giai đoạn từ 1945 đến giữa những năm 1960:
- Ở Đông Nam Á: Khi được tin phát xít Nhật đầu hàng nhân dân các nước Đông Nam Á đã nổi dậy như In-đô-nê-xi-a, Việt Nam, Lào 
- Phong trào ở Bắc Á (Trung Quôc) , Nam Á (Ấn Độ) 
- Ở châu Phi: Ai Cập(1952), An giê ri(1954-1962). 
- Ở Mĩ La- tinh: Cách mạng Cu Ba giành thắng lợi năm 1959
Như vậy: Đến giữa những năm 60 của thế kỉ XX hệ thống thuộc địa của CN thực dân đã bị sụp đổ.
*Từ giữa những năm 60 đến giữa những năm 70 của thế kỉ XX
- Phong trào đấu tranh giành độc lập của các nước châu Phi: Ăng- gô-la, .
- Từ đầu những năm 70 nhân dân ba nước này đã đấu tranh vũ trang đến năm 1974 chính phủ mới ở Bồ Đào Nha đã trao trả độc lập cho các nước này 
*Từ giữa những năm 70 đến giữa những năm 90 của thế kỉ XX
- Đến cuối những năm 70 chủ nghĩa thực dân chỉ còn tồn tại dưới hình thức phân biệt chủng tộc (A-Pác-thai) tập trung ở miền nam châu Phi 
- Chính quyền của người da đen được thành lập ở Rô-đê-ri-a (1980), Tây Nam phi (1990) 
- Năm 1993 chế độ phân biệt chủng tộc ở Nam Phi bị xóa bỏ sau hơn ba thế kỉ tồn tại. 
- Hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa đế quốc đã bị sụp đổ hoàn toàn.
Nét khác biệt cơ bản giữa phong trào giải phóng dân tộc ở châu Á, châu Phi với khu vực Mĩ La tinh:
- Châu Á, châu Phi đấu tranh chống bọn đế quốc, thực dân và tay sai để GPDT giành độc lập và chủ quyền.
- Khu vực Mĩ La- tinh đấu tranh chống các thế lực thân Mĩ để thành lập chính phủ dân tộc dân chủ qua đó giành lại chủ quyền dân tộc.
Sự khác biệt đó là do:
- Châu Á, châu Phi là thuộc địa, nửa thuộc đia, phụ thuộc vào CNTB...
- Khu vực Mĩ La-tinh vốn là những nước cộng hòa độc lập nhưng thực tế là thuộc địa kiểu mới của Mĩ...
Câu 8: Điền các sự kiện lịch sử thế giới tương ứng với các mốc thời gian sau:
Thời gian
Sự kiện
17/8/1945
12/10/1945
01/10/1949
8/01/1949
14/5/1955
01/01/1959
1960
1961
8/8/1967
21/12/1991
Câu 8: Hoàn thiện bảng sau: (Mỗi ý đúng 0,2 điểm)
Thời gian
Sự kiện
17/8/1945
In-đô-nê-xi-a tuyên bố độc lập
12/10/1945
Lào tuyên bố độc lập
01/10/1949
Thành lập nước CHND Trung Hoa.
8/01/1949
Hội đồng tương trợ kinh tế SEV thành lập
14/5/1955
Thành lập khối Hiệp ước Vác-sa-va
01/01/1959
Cách mạng Cu Ba thành công
1960
17 nước châu Phi giành độc lập (năm Châu Phi)
1961
Lần đầu tiên Liên Xô đưa con người vào vũ trụ
8/8/1967
Hiệp hội các nước Đông Nam Á (ASEAN) ra đời
21/12/1991
Thành lập Cộng đồng các quốc gia độc lập SNG
Câu 9: Đông Nam Á hiện nay gồm bao nhiêu nước, đó là những nước nào?
Hiện nay Đông Nam Á gồm: 11 nước.
Gồm các nước sau: Việt Nam, Lào, Campuchia, Thái Lan, Mianma, In-đô-nê-xia, Singapor, Đông Timo, Bru-nây, Phi-lip-phin, Malaysia.
 ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP TỪ NGÀY 10/10
 (Phần nào trùng thì không phải học các con nhé)
Câu 1: 
 Chứng minh rằng từ 1945 đến những năm 70 của thế kỉ XX, Liên Xô đã đạt được những thành tựu to lớn và toàn diện ? Ý nghĩa của những thành tựu đó?
Nội dung
- Sau chiến tranh thế giới thứ hai, nhân dân Liên Xô phải gánh chịu những tổn thất nặng nề về người và của: hơn 27 triệu người chết, 1710 thành phố bị phá hủy, hơn 70.000 làng mạc, gần 32.000 nhà máy, xí nghiệp và hơn 65.000km đường sắt bị tàn phá, kinh tế thụt lùi 10 năm.
* Thành tựu:
- Về kinh tế: Từ 1945 -1950 hoàn thành kế hoạch 5 năm (1946-1950)trước thời hạn 9 tháng. 
 Năm 1950, Công nghiệp tăng 73%, nông nghiệp vượt mức trước chiến tranh.
- Từ 1950 đến nửa đầu những năm 70, bình quân CN hàng năm tăng 9,6%, trở thành cường quốc CN đứng thứ hai thế giới, chiếm khoảng 20% sản lương công nghiệp thế giới.
-Về KHKT: Năm 1949, chế tạo thành công bom nguyên tử, phá vỡ thế độc quyền nguyên tử của Mĩ. 
Đi đầu trong lĩnh vực chinh phục vũ trụ: 
- Năm 1957, phóng thành công vệ tinh nhân tạo.
- Năm 1961 phóng tàu Phương Đông đưa nhà du hành vũ trụ Ga- ga- rin bay vòng quanh trái đất, mở đầu kỉ nguyên chinh phục vũ trụ của loài người.
* Về đối ngoại: 
Liên Xô chủ trương duy trì hòa bình và an ninh thế giới, quan hệ hữu nghị với các nước, tích cực ủng hộ phong trào cách mạng thế giới.
* Ý nghĩa :
- Uy tín và địa vị của Liên Xô được đề cao, trở thành trụ cột của các nước XHCN, là chỗ dựa vững chắc cho phong trào cách mạng thế giới.
- Làm đảo lộn chiến lược toàn cầu phản cách mạng của Mĩ.
- Thể hiện tính ưu việt của chế độ XHCN.
Câu 2: 
 Kể tên nước, tên thủ đô, thời gian gia nhập tổ chức ASEAN của các quốc gia Đông Nam Á ? Tại sao nói “Từ đầu những năm 90 của thế kỉ XX một chương mới đã mở ra trong lịch sử khu vực Đông Nam Á”
* Kể tên nước tên thủ đô ..	
TT
Tên nước
Tên thủ đô
Thời gian gia nhập ASEAN
1
Viêt Nam
Hà Nội
28/7/1995
2
Lào
Viêng Chăn
7/1997
3
Cam-pu-chia
Phnôm Pênh
4/1999
4
Thái Lan
Băng Cốc
8/8/1967
5
Mi-an-ma
Y-an-gun (hiện nay là Nay- pi-to)
7/1997
6
Mai-lai-xi-a
Cua-la Lăm-pơ
8/8/1967
7
In-đô-nê-xi-a
Gia-các-ta
8/8/1967
8
Xinh-ga-po
Xinh-ga-po
8/8/1967
9
Bru-nây
Ban-đa Xê-ri Bê-ga-oan
1984
10
Phi-líp-pin
Ma-ni-la
8/8/1967
11
Đông Ti-mo
Đi-li
Chưa gia nhập
* Một chương mới đã mở ra trong lịch sử khu vực ĐNA:
- Năm 1991 sau khi vấn đề Cam-pu-chia được giải quyết, tình hình chính trị khu vực được cải thiện. ASEAN có xu hướng kết nạp thêm thành viên .
- Lần lượt Việt Nam (7/1995), Lào, Mi-an-ma (7/1997), Cam-pu-chia (4/1999) kết nạp vào ASEAN, từ “ASEAN 6” đã phát triển thành “ASEAN 10”.
- Lần đầu tiên trong lịch sử 10 nước trong khu vực đều tham gia vào một tổ chức thống nhất.
- Hiện nay ASEAN đang chuyển trọng tâm hoạt động sang hợp tác kinh tế, đồng thời xây dựng khu vực Đông Nam Á thành một khu vực hòa bình, ổn định để cùng nhau phát triển phồn vinh.
Câu 3: 
 Các nước Mĩ La-tinh:
a, Em hãy nêu những nét nổi bật về khu vực Mĩ La-tinh từ sau năm 1945 đến nay ?
 b, So sánh sự khác nhau về mục tiêu và nhiệm vụ của phong trào giải phóng dân tộc ở châu Á, châu Phi với khu vực Mĩ La-tinh ? Tại sao lại có sự khác nhau đó ?
Nội dung
a) Những nét nổi bật về khu vực Mĩ La-tinh
- Khác với các nước ở châu Á, châu Phi các nước Mĩ La-tinh đã giành được độc lập từ thế kỉ XIX nhưng sau đó họ lại rơi vào vòng lệ thuộc của Mĩ, trở thành “Sân sau ” của Mĩ.
- Từ sau chiến tranh thế giới thứ hai tình hình Mĩ La –tinh Có nhiều biến chuyển mạnh mẻ mở đầu là cuộc cách mạng Cu Ba năm 1959.
- Từ đầu những năm 60 đến những năm 80 cuối thế kỉ XX cao trào bùng nổ khắp nơi và khu vực này được mệnh danh là “Lục địa bùng cháy”.
- Cuộc đấu tranh diễn ra ở nhiều nước như Bô-li-vi-a, Vê-nê-xu-ê-la, Cô-lôm-bi-a, Ni-ca-ra-goa..
- Chính quyền độc tài phản động ở nhiều nước bị lật đổ, các chính phủ dân tộc- dân chủ được thiết lập
- Sau khi giành được chính quyền các nước Mĩ La-tinh đạt được nhiều thành tựu trong công cuộc củng cố độc lập dân tộc, dân chủ hóa đời sống chính trị...
- Tuy nhiên đến đầu những năm 90 của thế kỉ XX tình hình chính trị kinh tế một số nước Mĩ La-tinh lại gặp nhiều khó khăn thậm chí là có lúc căng thẳng.
- Tốc độ tăng trưởng kinh tế giảm sút 1,5%, nợ nước ngoài tăng lên 607,2 tỉ USD, đầu tư nước ngoài giảm sút, chính phủ nhiều nước không thể kiểm soát được tình hình đát nước
b) Sự khác nhau về nhiệm vụ:
- Hầu hết các nước châu Á, châu Phi là thuộc địa của đế quốc, thực dân vì vậy phong trào đấu tranh ở đây là đánh đổ đế quốc thực dân giành độc lập dân tộc.
- Các nước Mĩ La-tinh vốn là những nước độc lập nhưng sau đó lại trở thành thuộc địa kiểu mới, “ sân sau” của đế quốc Mĩ, vì vậy nhiệm vụ và mục tiêu đấu tranh là thoát khỏi sự lệ thuộc vào Mĩ, để thành lập các chính phủ dân tộc dân chủ .
 Câu 4: 
 Bối cảnh lịch sử, mục tiêu và những thành tựu của công cuộc cải cách mở cửa ở Trung Quốc từ năm 1978 đến nay ? Ý nghĩa của những thành tựu đó khi Trung Quốc bước vào thế kỉ XXI .
 * Hoàn cảnh:
- Từ 1959-1978 Trung Quốc lâm vào thời kì biến động, không ổn định về kinh tế chính trị, xã hội. 
 - Tháng 12-1978, Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc đề ra đường lối đổi mới mở đầu cho công cuộc cải cách đất nước. 
* Chủ trương :
 Xây dựng CNXH mang màu sắc Trung Quốc, lấy phát triển kinh tế làm trung tâm, thực hiện cải cách mở cửa xây dựng đất nước TQ trở thành một quốc gia giàu mạnh, văn minh. 
* Thành tựu:
 Sau hơn 20 năm cải cách, mở cửa, TQ đã thu được những thành tựu hết sức to lớn. Nền kinh tế phát triển nhanh chóng, đạt tốc độ tăng trưởng cao nhất thế giới, tổng sản phấm trong nước( GDP) tăng TB hàng năm 9,6%, Tống gia trị xuất khẩu tăng 15 lần. Đời sống ND được nâng cao rõ rệt .
- Về đối ngoại: TQ đã cải thiện quan hệ với nhiều nước, bình thường hoá quan hệ với LX, Mông Cổ, Lào, VN, mở rộng quan hệ hữu nghị, hợp tác với hầu hết các nước trên TG, thu hồi chủ quyền đối với Hồng Công(1997), Ma Cao (1999). 
* Ý nghĩa : 
- Khẳng định tính đúng đắn của đường lối đổi mới .
- Nâng cao đời sống nhân dân
- Nâng cao địa vị Trung Quốc trên trường quốc tế.
- Tạo điều kiện cho TQ hội nhập với thế giới và ngược lại thế giới có cơ hội tiếp cận với một thị trường rộng lớn đầy tiềm năng như Trung Quốc
C©u 5: 
 Cho c¸c mèc thêi gian sau:
 8/8/1967 ; 1/1984; 7/1992; 7/1995; 9/1997; 4/1999
H·y:
 a , X¸c ®Þnh néi dung
 b , Liªn kÕt thµnh mét chñ ®Ò lÞch sö
 c , Mèi quan hÖ ®èi víi ViÖt Nam
Trả lời
a, X¸c ®Þnh néi dung: ( 2 ®)
- Ngµy 8/8/1967: HiÖp héi c¸c n­íc §«ng Nam ¸ ( ASEAN) ®­îc 
Thµnh lËp t¹i B¨ng Cèc ( Th¸i Lan) gåm 5 n­íc: In-®«-nª-xi-a, Ma-lai-xi-a, Phi-lÝp-Pin, Xin-ga-Po, Th¸i Lan.
- 1/1984: kÕt n¹p Bru N©y trë thµnh thµnh viªn thø s¸u
- 7/1992: ViÖt Nam vµ Lµo tham gia hiÖp ­íc Ba Li t¹o c¬ së ®Ó ViÖt Nam hoµ nhËp vµo c¸c ho¹t ®éng cña khu vùc §«ng Nam ¸.
- 7/1995 : ViÖt Nam gia nhËp vµ trë thµnh thµnh viªn thø b¶y cña ASEAN 
- 9/1997: Lµo vµ Mi An Ma gia nhËp ASEAN
- 4/1999: Cam Pu Chia ®­îc kÕt n¹p lµ thµnh viªn thø m­êi 
Nh­ thÕ 10 n­íc §«ng Nam ¸ ®· gia nhËp vµo hiÖp héi c¸c n­íc §«ng Nam ¸ ( ASEAN) 
b, Liªn kÕt thµnh mét chñ ®Ò lÞch sö: 
- HS liªn kÕt c¸c sù kiÖn trªn viÕt thµnh mét bµi luËn lÞch sö 
- Chñ ®Ò lÞch sö: “Qu¸ tr×nh h×nh thµnh vµ ph¸t triÓn cña hiÖp héi c¸c n­íc §«ng Nam ¸ (ASEAN) ” 
c , Quan hÖ víi ViÖt Nam: 
- Quan hÖ ASEAN víi ViÖt Nam diÔn biÕn phøc t¹p cã lóc hoµ dÞu, cã lóc c¨ng th¼ng tuú theo t×nh h×nh quèc tÕ vµ khu vùc, nhÊt lµ tuú theo biÕn ®éng cña t×nh h×nh Cam Pu Chia. 
- Tõ khi vÊn ®Ò Cam Pu Chia ®­îc gi¶i quyÕt, ViÖt Nam thi hµnh chÝnh s¸ch ®èi ngo¹i “ muèn lµm b¹n víi tÊt c¶ c¸c n­íc” quan hÖ ASEAN víi ViÖt Nam ngµy cµng ®­îc c¶i thiÖn. 
- 7/1992, ViÖt Nam gia nhËp hiÖp ­íc Ba Li vµ ®Õn 7/1995 th× chÝnh thøc gia nhËp ASEAN ®¸nh dÊu b­íc ph¸t triÓn míi trong viÖc t¨ng c­êng hîp t¸c ë khu vùc v× mét §«ng Nam ¸ hoµ b×nh, h÷u nghÞ, hîp t¸c vµ ph¸t triÓn. 
Câu 6: Sự hợp tác giữa Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa thể hiện trong các tổ chức nào ? Nêu sự thành lập và mục tiêu của các tổ chức đó ? 
 Đáp án
* Hoàn cảnh: Các nước Đông Âu xây dựng chủ nghĩa xã hội đòi hỏi phải có sự hợp tác cao hơn và đa dạng với Liên Xô về sự phân công và chuyên môn hóa trong sản xuất.
* Cơ sở hình thành: 
+ Đều do Đảng cộng sản lãnh đạo, lấy chủ nghĩa Mác-Lênin làm nền tảng tư tưởng.
+ Đều có mục tiêu xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ tổ quốc Xã hội chủ nghĩa.
* Sự hợp tác giữa Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa được thể hiện trong hai tổ chức: 
- Hội đồng tương trợ kinh tế (SEV)
- Tổ chức hiệp ước Vác- sa-va
* Sự thành lập và mục tiêu của 2 tổ chức
- Hội đồng tương trợ kinh tế (SEV)
+ Sự thành lập: Ngày 8/1/1949, Hội đồng tương trợ kinh tế (SEV) được thành lập gồm các nước: Liên Xô, Anbali, Ba Lan, Bun-ga-ri, Hung-ga-ri, Rumali, Tiệp Khắc, sau này có thêm các nước cộng hòa dân chủ Đức (1950), cộng hòa nhân dân Mông Cổ (1962), Cộng hòa Cu Ba (1972), cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1978).
+ Mục tiêu: Đẩy mạnh sự hợp tác,giúp đỡ lẫn nhau giữa các nước xã hội chủ nghĩa và đánh dấu sự hình thành hệ thống xã hội chủ nghĩa.
- Tổ chức hiệp ước Vác-sa-va: 
+ Sự thành lập: Ngày 14/5/1955, các nước Anbali, Ba Lan, Bun-ga-ri, cộng hòa dân chủ Đức, Hung-ga-ri, Liên Xô, Rumili, Tiệp Khắc đã họp tại Vác- sa-va cùng nhau ký hiệp ước hữu nghị, hợp tác và tương trợ đánh dấu sự ra đời của tổ chức hiệp ước Vasava.
+ Mục tiêu: Thành lập liên minh phòng thủ về quân sự và chính trị của các nước xã hội chủ nghĩa Đông Âu, nhằm bảo vệ công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở các nước này, góp phần to lớn trong việc duy trì nền hòa bình, an ninh châu Âu và thế giới.
Câu 7 
a. Em hãy trình bày về hoàn cảnh ra đời, mục tiêu và nguyên tắc hoạt động của tổ chức ASEAN?
 b. Tại sao có thể nói: từ đầu những năm 90 của thế kỷ XX “một chương mới đã mở ra trong lịch sử khu vực Đông Nam Á”?
 c. Thời cơ và thách thức khi Việt Nam gia nhập ASEAN ?
TRẢ LỜI
a. Hoàn cảnh và mục tiêu, nguyên tắc hoạt động.
* Hoàn cảnh: 
- Sau khi giành độc lập, đứng trước yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội của đất nước, nhiều nước Đông Nam Á chủ trương thành lập một tổ chức liên minh khu vực nhằm cùng nhau hợp tác phát triển, đồng thời hạn chế ảnh hưởng của các cường quốc bên ngoài đối với khu vực.
	Ngày 8-8-1967, Hiệp hội các nước Đông Nam Á (ASEAN) được thành lập tại thủ đô Băng Cốc-Thái Lan với sự tham gia sáng lập của năm nước: In-đô-nê-xi-a, Ma-lai-xi-a, Phi-lip-pin, Xin-ga-po và Thái Lan.
* Mục tiêu: Phát triển kinh tế-văn hoá thông qua những nỗ lực hợp tác chung giữa các nước thành viên, trên tinh thần duy trì hoà bình và ổn định khu vực.
* Nguyên tắc hoạt động:
+ Tôn trọng chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ, không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau.
+ Giải quyết mọi tranh chấp bằng phương pháp hoà bình.
+ Hợp tác cùng phát triển.
b. Từ đầu những năm 90 của thế kỷ XX “một chương mới đã mở ra trong lịch sử khu vực Đông Nam Á”(2,0đ)
- Trong giai đoạn đầu (1967-1975), ASEAN là một tổ chức non yếu, hợp tác trong khu vực còn lỏng lẻo, chưa có vị trí trên trường quốc tế.
- Sau cuộc kháng chiến chống Mĩ của nhân dân ba nước Đông Dương (1975), quan hệ Đông Dương-ASEAN được cải thiện, bắt đầu có những cuộc viếng thăm ngoại giao.
- Năm 1984, Bru-nây trở thành thành viên thứ sáu của ASEAN.
- Đầu những năm 90 của thế kỉ XX, thế giới bước vào thời kì sau "chiến tranh lạnh" và vấn đề Cam-pu-chia được giải quyết, tình hình chính trị ĐNA được cải thiện. Xu hướng nổi bật là mở rộng thành viên ASEAN. 
- Ngày 28/7/1995, Việt Nam trở thành thành viên thứ 7 của ASEAN.
- Tháng 9/1997, Lào và Mi-an-ma gia nhập ASEAN.
- Tháng 4/1999, Cam-pu-chia trở thành thành viên thứ 10 của tổ chức này.
- Lần đầu tiên trong lịch sử khu vực, 10 nước Đông Nam Á đều cùng đứng trong một tổ chức thống nhất. Trên cơ sở đó, ASEAN đã chuyển trọng tâm hoạt động sang hợp tác kinh tế, quyết định biến Đông Nam Á thành một khu vực mậu dịch tự do (AFTA), lập diễn đàn khu vực(ARF) nhằm tạo một môi trường hoà bình, ổn định cho công cuộc hợp tác phát triển của Đông Nam Á. 
 Như vậy, một chương mới đã mở ra trong lịch sử các nước Đông Nam Á.
c. Thời cơ và thách thức khi Việt Nam gia nhập ASEAN .
- Thời cơ: 
 + Nền kinh tế Việt Nam hội nhập được vào nền kinh tế khu vực, tạo điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế, rút ngắn khoảng cách với các nước trong khu vực.
 + Tiếp thu các thành tựu KH- KT tiên tiến của thế giới, kinh nghiệm quản lí tiên tiến của các nước trong khu vực; tạo điều kiện giao lưu, hợp tác về văn hoá, giáo dục, văn học, nghệ thuật...
- Thách thức:
 + Việt Nam sẽ gặp sự cạnh tranh quyết liệt với các nước trong khu vực. Nếu không tận dụng được cơ hội để phát triển kinh tế thì sẽ bị tụt hậu.
 + Trong quá trình hội nhập văn hoá, nếu không biết chọn lọc sẽ đánh mất bản sắc văn hoá dân tộc...Vì vậy phải đảm bảo nguyên tắc “hòa nhập” nhưng không “hòa tan”, làm đánh mất bản sắc văn hoá dân tộc
Câu 8: 
 a) Trình bày mối quan hệ giữa Việt Nam và ASEAN? Theo em việc gia nhập ASEAN đã tạo ra cho Việt Nam thời cơ và thách thức như thế nào?
b) Những nước nào gia nhập tổ chức ASEAN vào các mốc thời gian sau:
+ Tháng 8/1967.
+ Tháng 2/ 1984.
+ Tháng 7/1995.
+ Tháng 9/1997.
+ Tháng 4/1999.
Câu 4: 
	1. Mối quan hệ giữa Việt Nam và ASEAN.
- Quan hệ giữa Việt Nam và các nước ASEAN từ năm 1967 đến nay có những lúc diễn ra phức tạp, có lúc hòa dịu, có lúc căng thẳng tùy theo sự biến động tình hình quốc tế và khu vực:
+ Giai đoạn 1967-1973: Việt Nam hạn chế quan hệ với ASEAN vì đang tiến hành kháng chiến chống Mĩ cứu nước. Có thời gian Việt Nam đối lập với các nước ASEAN vì Thái Lan, Philippin tham gia khối quân sự SEATO và trở thành đồng minh của Mĩ.
+ Giai đoạn 1973-1978: Sau hiệp định Pari, nước ta bắt đầu triển khai, đẩy mạnh quan hệ song phương với các nước ASEAN. Đặc biệt sau đại thắng mùa xuân năm 1975, vị trí của Việt Nam trong khu vực và thế giới ngày càng tăng. Tháng 2/1976 Việt Nam tham gia kí kết hiệp ước Bali, quan hệ với ASEAN đã được cải thiện bằng việc thiết lập quan hệ ngoại giao và có những chuyến viếng thăm lẫn nhau. 
+ Giai đoạn 1978-1989: Tháng 12/1978, Việt Nam đưa quân tình nguyện vào Campuchia giúp nhân dân nước này lật đổ chế độ diệt chủng Pônpốt. Một số nước lớn đã can thiệp, kích động làm cho quan hệ giữa Việt Nam và ASEAN trở lên căng thẳng.
 + Giai đoạn 1989 đến nay: ASEAN đã chuyển từ chính sách đối đầu sang đối thoại, hợp tác với ba nước Đông Dương. Từ khi vấn đề Campuchia được giải quyết, Việt Nam thực hiện đường lối đối ngoại “ Muốn làm bạn với tất cả các nước” quan hệ giữa Việt Nam và ASEAN được cải thiện. Tháng 

Tài liệu đính kèm:

  • docxcac_de_boi_duong_hoc_sinh_gioi_mon_lich_su_lop_9.docx