Đề kiểm tra giữa học kỳ I môn Vật lý Lớp 9 - Năm học 2020-2021 (6 mã đề)

Đề kiểm tra giữa học kỳ I môn Vật lý Lớp 9 - Năm học 2020-2021 (6 mã đề)

A. Phần trắc nghiệm (6 điểm)

Câu 1. Khi đặt một hiệu điện thế 12V vào hai đầu một cuộn dây dẫn thì dòng điện qua nó có cường độ 1,5A. ( Biết rằng loại dây dẫn này nếu dài 6m có điện trở là 2 .) Chiều dài của dây dẫn dùng để quấn cuộn dây này là

A. l = 24m B. l = 18m C. l = 12m D. l = 8m

Câu 2. Trong các sơ đồ sau, sơ đồ nào dùng để xác định điện trở của dây dẫn bằng vôn kế và ampe kế

A. B. C. D.

Câu 3. Một dây dẫn khi mắc vào hiệu điện thế 6V thì cường độ dòng điện qua dây dẫn là 0,5A. Dây dẫn ấy có điện trở là

A. 3Ω B. 0,33Ω C. 1,2Ω. D. 12Ω

Câu 4. Khi đặt một hiệu điện thế 9V vào hai đầu một cuộn dây dẫn có điện trở là 15. Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn có giá trị nào sau?

A. I = 6 A B. I = 0,6ª C. I = 0,6V D. 5/3A .

Câu 5. Hiệu điện thế đặt vào 2 đầu dây dẫn không đổi, điện trở giảm 5 lần thì cường độ dòng điện chạy trong dây dẫn thay đổi thế nào?

A. tăng 5 lần B. không đổi C. giảm 10 lần D. giảm 5 lần

Câu 6. Đặt một hiệu điện thế U vào hai đầu một dây dẫn. Điện trở của dây dẫn:

A. càng nhỏ thì dòng điện qua dây dẫn càng nhỏ

B. càng lớn thì dòng điện qua dây dẫn càng nhỏ.

C. tỉ lệ thuận với dòng điện qua dây dẫn

D. phụ thuộc vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn.

Câu 7. Cho một dây dẫn có chiều dài l, tiết diện S, điện trở 10 Ôm. Người ta dùng máy kéo dãn đều dây dẫn ra dài gấp đôi thì điện trở dây mới có giá trị nào sau đây?

A. 10 B. 5. C. 20 D. 40

Câu 8. Trong các hình vẽ dưới đây, hình vẽ không dùng để ký hiệu biến trở là

A. B. C. D.

Câu 9. Công thức nào sau đây tính điện trở của một dây dẫn

A. B. C. D.

Câu 10. Cho đoạn mạch gồm 2 điện trở R1 = 30; R2 = 60 mắc song song với nhau. Điện trở tương đương Rtđ của đoạn mạch có giá trị nào sau đây

A. 20. B. 45 C. 90. D. 1/20

 

doc 12 trang hapham91 4620
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra giữa học kỳ I môn Vật lý Lớp 9 - Năm học 2020-2021 (6 mã đề)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I - MÔN VẬT LÍ 9
NĂM HỌC 2020-2021
Mã 1: 
A. Phần trắc nghiệm (6 điểm)
Câu 1. Công thức nào sau đây tính điện trở của một dây dẫn
A. 
B. 
C. 
D. 
Câu 2. Một dây dẫn khi mắc vào hiệu điện thế 6V thì cường độ dòng điện qua dây dẫn là 0,5A. Dây dẫn ấy có điện trở là
A. 3Ω
B. 12Ω
C. 0,33Ω
D. 1,2Ω.
Câu 3. Cho hai điện trở, R1 = 20W chịu được dòng điện có cường độ tối đa là 2A và R2 = 40W chịu được dòng điện có cường độ tối đa là 1,5A. Hiệu điện thế tối đa có thể đặt vào 2 đầu đoạn mạch gồm R1 nối tiếp R2 là giá trị nào sau?
A. 90V
B. 80V
C. 100V
D. 120V
Câu 4. Cường độ dòng điện chạy qua điện trở R = 6Ω là 0,6A. Khi đó hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở là:
A. 3,6V B. 36V C. 0,1V D. 10V
Câu 5. Hai dây dẫn đều làm bằng đồng có cùng tiết diện S. Dây thứ nhất có chiều dài 20cm và điện trở 5W. Dây thứ hai có điện trở 8W .Chiều dài dây thứ hai có giá trị nào sau
A. 12,5cm B. 32cm C. 2cm	 D. 23 cm
Câu 6. Cho hai điện trở R1= 12W và R2 = 18W được mắc nối tiếp nhau. Điện trở tương đương R12 của đoạn mạch đó có thể nhận giá trị nào trong các giá trị sau đây
A. R12 = 12W B. R12 = 18W C. R12 = 6W D. R12 = 30W
Câu 7. Cho đoạn mạch gồm 2 điện trở R1 = 30W; R2 = 60W mắc song song với nhau. Điện trở tương đương Rtđ của đoạn mạch có giá trị nào sau đây
A. 20W.	B. 45W	C. 1/20W D. 90W.
Câu 8. Công thức nào sau đây là công thức định luật ôm?:
A. I = U.R	B. U = I/R	C. I = R/U D. I = U/R
Câu 9. Khi đặt một hiệu điện thế 12V vào hai đầu một cuộn dây dẫn thì dòng điện qua nó có cường độ 1,5A. ( Biết rằng loại dây dẫn này nếu dài 6m có điện trở là 2 W.) Chiều dài của dây dẫn dùng để quấn cuộn dây này là
A. l = 18m	B. l = 12m	C. l = 8m D. l = 24m
Câu 10. Công thức nào sau đây tính chiều dài của một dây dẫn
A. l = p.R/S	B. l = p.S/R	C. l = R.S/p D. l = p.R.S
Caâu 11. Xét các dây dẫn được làm từ cùng loại vật liệu, cùng chiều dài, nếu tiết diện giảm đi 3 lần thì điện trở của dây dẫn thay đổi thế nào
A. tăng gấp 3 lần B. tăng gấp 9 lần C. giảm đi 3 lần D. không thay đổi
Câu 12. Một dây dẫn bằng nikêlin dài 20m, tiết diện 0,05mm2. Điện trở suất của nikêlin là 0,4.10-6W.m. Điện trở của dây dẫn là
A. 0,16W	B. 1,6W	C. 16W D. 160W
Câu 13. Khi đặt một hiệu điện thế 9V vào hai đầu một cuộn dây dẫn có điện trở là 15W. Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn có giá trị nào sau?
A. I = 6 A	B. I = 0,6V	C. 5/3A . D. I = 0,6A
Câu 14. Cho một dây dẫn có chiều dài l, tiết diện S, điện trở 10 Ôm. Người ta dùng máy kéo dãn đều dây dẫn ra dài gấp đôi thì điện trở dây mới có giá trị nào sau đây?
A. 10W	B. 20W	C. 40W D. 5W.
Câu 15. Trong các hình vẽ dưới đây, hình vẽ không dùng để ký hiệu biến trở là
 A. B. C. D.
Câu 16. Mạch điện sau thuộc dạng biểu thức mạch nào sau?
A. R1 nt R2 nt R3. B. R1 // R2 // R3 . C. R1 nt (R2 // R3) D. R1 // (R2 nt R3) 
Câu 17. Trong các sơ đồ sau, sơ đồ nào dùng để xác định điện trở của dây dẫn bằng vôn kế và ampe kế
A. B. C. D. 
Câu 18. Đặt một hiệu điện thế U vào hai đầu một dây dẫn. Điện trở của dây dẫn:
A. càng nhỏ thì dòng điện qua dây dẫn càng nhỏ
B. tỉ lệ thuận với dòng điện qua dây dẫn
C. càng lớn thì dòng điện qua dây dẫn càng nhỏ.
D. phụ thuộc vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn.
Câu 19. Hai điện trở R1 = 3Ω và R2 mắc song song với nhau thì điện trở tương đương của mạch là 2 Ω thì điện trở R2 là
A. R2 = 4Ω	B. R2 = 6Ω	C. R2 = 9Ω D. R2 = 10Ω
Câu 20. Hiệu điện thế đặt vào 2 đầu dây dẫn không đổi, điện trở giảm 5 lần thì cường độ dòng điện chạy trong dây dẫn thay đổi thế nào?
A. giảm 5 lần	B. tăng 5 lần C. không đổi D. giảm 10 lần
B. Phần tự luận (4đ)
Câu 1: a. (0,75đ) Phát biểu và viết hệ thức của định luật Jun-Len xơ? Nêu rõ đơn vị các đại lượng có mặt trong công thức.
 b. (0,5đ). Tính nhiệt lượng tỏa trên điện trở R = 3000Ω khi dòng điện có cường độ 200mA chạy qua trong thời gian 10 giây.
Câu 2: Hai bóng đèn có ghi 6V – 3W và 6V – 2W.
(0,75) Giải thích ý nghĩa các con số ghi trên hai bóng đèn đó? 
(1,5đ) Tính điện trở và cường độ dòng điện chạy qua mỗi đèn khi chúng hoạt động bình thường.
(0,5đ) Mắc nối tiếp hai bóng đèn trên vào nguồn có hiệu điện thế 12V để chúng sáng bình thường cần dùng một biến trở. Hãy vẽ sơ đồ mạch điện và tính giá trị của biến trở lúc đó.
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I - MÔN VẬT LÍ 9
NĂM HỌC 2020-2021
Mã 2:
Phần trắc nghiệm (6 điểm)
Câu 1. Khi đặt một hiệu điện thế 12V vào hai đầu một cuộn dây dẫn thì dòng điện qua nó có cường độ 1,5A. ( Biết rằng loại dây dẫn này nếu dài 6m có điện trở là 2 W.) Chiều dài của dây dẫn dùng để quấn cuộn dây này là
A. l = 24m	B. l = 18m	C. l = 12m D. l = 8m
Câu 2. Trong các sơ đồ sau, sơ đồ nào dùng để xác định điện trở của dây dẫn bằng vôn kế và ampe kế
A. B. C. D. 
Câu 3. Một dây dẫn khi mắc vào hiệu điện thế 6V thì cường độ dòng điện qua dây dẫn là 0,5A. Dây dẫn ấy có điện trở là
A. 3Ω	B. 0,33Ω	C. 1,2Ω. D. 12Ω
Câu 4. Khi đặt một hiệu điện thế 9V vào hai đầu một cuộn dây dẫn có điện trở là 15W. Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn có giá trị nào sau?
A. I = 6 A	B. I = 0,6ª	C. I = 0,6V D. 5/3A .
Câu 5. Hiệu điện thế đặt vào 2 đầu dây dẫn không đổi, điện trở giảm 5 lần thì cường độ dòng điện chạy trong dây dẫn thay đổi thế nào?
A. tăng 5 lần	B. không đổi	C. giảm 10 lần D. giảm 5 lần
Câu 6. Đặt một hiệu điện thế U vào hai đầu một dây dẫn. Điện trở của dây dẫn:
A. càng nhỏ thì dòng điện qua dây dẫn càng nhỏ
B. càng lớn thì dòng điện qua dây dẫn càng nhỏ.
C. tỉ lệ thuận với dòng điện qua dây dẫn
D. phụ thuộc vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn.
Câu 7. Cho một dây dẫn có chiều dài l, tiết diện S, điện trở 10 Ôm. Người ta dùng máy kéo dãn đều dây dẫn ra dài gấp đôi thì điện trở dây mới có giá trị nào sau đây?
A. 10W	B. 5W.	C. 20W	D. 40W
Câu 8. Trong các hình vẽ dưới đây, hình vẽ không dùng để ký hiệu biến trở là
A. B. C. D. 
Câu 9. Công thức nào sau đây tính điện trở của một dây dẫn
A. 	B. 	C. D. 
Câu 10. Cho đoạn mạch gồm 2 điện trở R1 = 30W; R2 = 60W mắc song song với nhau. Điện trở tương đương Rtđ của đoạn mạch có giá trị nào sau đây
A. 20W.	B. 45W	C. 90W. D. 1/20W
Câu 11. Hai điện trở R1 = 3Ω và R2 mắc song song với nhau thì điện trở tương đương của mạch là 2 Ω thì điện trở R2 là
A. R2 = 4Ω	B. R2 = 9Ω	C. R2 = 6Ω D. R2 = 10Ω
Câu 12. Xét các dây dẫn được làm từ cùng loại vật liệu, cùng chiều dài, nếu tiết diện giảm đi 3 lần thì điện trở của dây dẫn thay đổi thế nào
A. tăng gấp 3 lần B. tăng gấp 9 lần C. giảm đi 3 lần D. không thay đổi
Câu 13. Mạch điện sau thuộc dạng biểu thức mạch nào sau?
A. R1 nt R2 nt R3. B. R1 nt (R2 // R3) C. R1 // R2 // R3 . 	 D. R1 // (R2 nt R3) 
Câu 14. Cho hai điện trở R1= 12W và R2 = 18W được mắc nối tiếp nhau. Điện trở tương đương R12 của đoạn mạch đó có thể nhận giá trị nào trong các giá trị sau đây
A. R12 = 30W	B. R12 = 12W	C. R12 = 18W D. R12 = 6W
Câu 15. Hai dây dẫn đều làm bằng đồng có cùng tiết diện S. Dây thứ nhất có chiều dài 20cm và điện trở 5W.Dây thứ hai có điện trở 8W .Chiều dài dây thứ hai có giá trị nào sau
A. 12,5cm	B. 2cm	C. 32cm D. 23 cm
Câu 16. Công thức nào sau đây tính chiều dài của một dây dẫn
A. l = p.R/S	B. l = p.S/R	C. l = p.R.S D. l = R.S/p
Câu 17. Cường độ dòng điện chạy qua điện trở R = 6Ω là 0,6A. Khi đó hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở là:
A. 36V	B. 0,1V	C. 3,6V D. 10V
Câu 18. Công thức nào sau đây là công thức định luật ôm?:
A. I = U.R	B. I = U/R	C. U = I/R D. I = R/U 
Câu 19. Một dây dẫn bằng nikêlin dài 20m, tiết diện 0,05mm2. Điện trở suất của nikêlin là 0,4.10-6W.m. Điện trở của dây dẫn là
A. 0,16W	B. 1,6W	C. 16W D. 160W
Câu 20. Cho hai điện trở, R1 = 20W chịu được dòng điện có cường độ tối đa là 2A và R2 = 40W chịu được dòng điện có cường độ tối đa là 1,5A. Hiệu điện thế tối đa có thể đặt vào 2 đầu đoạn mạch gồm R1 nối tiếp R2 là giá trị nào sau?
A. 80V	B. 100V	C. 90V D. 120V
B. Phần tự luận (4đ)
Câu 1: a. (0,75đ) Công dòng điện là gì ? Viết công thức tính công của dòng điện. Nêu rõ đơn vị của các đại lượng trong công thức?
 b. (0,5đ). Dòng điện chạy trong dây dẫn điện trở R= 40Ω tỏa ra nhiệt lượng 2400J trong 2 phút. Tính cường độ dòng điện chạy trong dây dẫn.
Câu 2: Hai bóng đèn có ghi Đ1(220V – 40W) và Đ2(220V – 100W)
a. (0,75) Giải thích ý nghĩa các con số ghi trên hai bóng đèn đó? 
b. (1,5đ) Tính cường độ dòng điện trong mỗi đèn và điện trở tương đương của đoạn mạch đó khi mắc chúng song song vào hiệu điện thế 220V
c. (0,5đ) Mắc nối tiếp hai bóng đèn trên vào nguồn có hiệu điện thế 220V để chúng sáng bình thường cần dùng một biến trở. Hãy vẽ sơ đồ mạch điện và tính giá trị của biến trở lúc đó (VDC 0,5đ) 
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I - MÔN VẬT LÍ 9
NĂM HỌC 2020-2021
Mã 3
A. Phần trắc nghiệm (6 điểm)
Câu 1. Xét các dây dẫn được làm từ cùng loại vật liệu, cùng chiều dài, nếu tiết diện giảm đi 3 lần thì điện trở của dây dẫn thay đổi thế nào
A. tăng gấp 9 lần B. tăng gấp 3 lần C. giảm đi 3 lần D. không thay đổi
Câu 2. Cường độ dòng điện chạy qua điện trở R = 6Ω là 0,6A. Khi đó hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở là:
A. 36V	B. 0,1V	C. 3,6V D. 10V
Câu 3. Hai dây dẫn đều làm bằng đồng có cùng tiết diện S. Dây thứ nhất có chiều dài 20cm và điện trở 5W.Dây thứ hai có điện trở 8W .Chiều dài dây thứ hai có giá trị nào sau
A. 12,5cm	B. 32cm	C. 2cm D. 23 cm
Câu 4. Hai điện trở R1 = 3Ω và R2 mắc song song với nhau thì điện trở tương đương của mạch là 2 Ω thì điện trở R2 là
A. R2 = 4Ω	B. R2 = 6Ω	C. R2 = 9Ω D. R2 = 10Ω
Câu 5. Khi đặt một hiệu điện thế 9V vào hai đầu một cuộn dây dẫn có điện trở là 15W. Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn có giá trị nào sau?
A. I = 6 A	B. I = 0,6ª	C. I = 0,6V D. 5/3A .
Câu 6. Khi đặt một hiệu điện thế 12V vào hai đầu một cuộn dây dẫn thì dòng điện qua nó có cường độ 1,5A. ( Biết rằng loại dây dẫn này nếu dài 6m có điện trở là 2 W.) Chiều dài của dây dẫn dùng để quấn cuộn dây này là
A. l = 24m	B. l = 18m	C. l = 12m D. l = 8m
Câu 7. Mạch điện sau thuộc dạng biểu thức mạch nào sau?
 A. R1 nt R2 nt R3. B. R1 nt (R2 // R3) C. R1 // R2 // R3 . 	 D. R1 // (R2 nt R3) 
Câu 8. Cho hai điện trở, R1 = 20W chịu được dòng điện có cường độ tối đa là 2A và 
 R2 = 40W chịu được dòng điện có cường độ tối đa là 1,5A. Hiệu điện thế tối đa có thể đặt vào 2 đầu đoạn mạch gồm R1 nối tiếp R2 là giá trị nào sau?
A. 90V	B. 80V	C. 100V D. 120V
Câu 9. Một dây dẫn khi mắc vào hiệu điện thế 6V thì cường độ dòng điện qua dây dẫn là 0,5A. Dây dẫn ấy có điện trở là
A. 3Ω	B. 0,33Ω	C. 12Ω D. 1,2Ω.
Câu 10. Một dây dẫn bằng nikêlin dài 20m, tiết diện 0,05mm2. Điện trở suất của nikêlin là 0,4.10-6W.m. Điện trở của dây dẫn là
A. 0,16W	B. 1,6W	C. 16W D. 160W
Câu 11. Cho hai điện trở R1= 12W và R2 = 18W được mắc nối tiếp nhau. Điện trở tương đương R12 của đoạn mạch đó có thể nhận giá trị nào trong các giá trị sau đây
A. R12 = 12W	B. R12 = 18W	C. R12 = 6W D. R12 = 30W
Câu 12. Trong các hình vẽ dưới đây, hình vẽ không dùng để ký hiệu biến trở là
A. B. C. D. 
Câu 13. Cho một dây dẫn có chiều dài l, tiết diện S, điện trở 10 Ôm. Người ta dùng máy kéo dãn đều dây dẫn ra dài gấp đôi thì điện trở dây mới có giá trị nào sau đây?
A. 10W	B. 20W	C. 40W D. 5W.
Câu 14. Công thức nào sau đây tính chiều dài của một dây dẫn
A. l = R.S/p	B. l = p.R/S	C. l = p.S/R D. l = p.R.S
Câu 15. Hiệu điện thế đặt vào 2 đầu dây dẫn không đổi, điện trở giảm 5 lần thì cường độ dòng điện chạy trong dây dẫn thay đổi thế nào?
A. tăng 5 lần	B. không đổi C. giảm 10 lần D. giảm 5 lần
Câu 16. Công thức nào sau đây tính điện trở của một dây dẫn
A. 	B. C. D. 
Câu 17. Trong các sơ đồ sau, sơ đồ nào dùng để xác định điện trở của dây dẫn bằng vôn kế và ampe kế
A. B. C. D.
Câu 18. Công thức nào sau đây là công thức định luật ôm?:
A. I = U.R	B. U = I/R	C. I = R/U D. I = U/R
Câu 19. Cho đoạn mạch gồm 2 điện trở R1 = 30W; R2 = 60W mắc song song với nhau. Điện trở tương đương Rtđ của đoạn mạch có giá trị nào sau đây
A. 20W.	B. 1/20W	C. 45W D. 90W.
Câu 20. Đặt một hiệu điện thế U vào hai đầu một dây dẫn. Điện trở của dây dẫn:
A. càng lớn thì dòng điện qua dây dẫn càng nhỏ.
B. càng nhỏ thì dòng điện qua dây dẫn càng nhỏ
C. tỉ lệ thuận với dòng điện qua dây dẫn
D. phụ thuộc vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn.
B. Phần tự luận (4đ)
Câu 1: a. (0,75đ) Phát biểu và viết hệ thức của định luật Jun-Len xơ? Nêu rõ đơn vị các đại lượng có mặt trong công thức.
 b. (0,5đ). Tính nhiệt lượng tỏa trên điện trở R = 3000Ω khi dòng điện có cường độ 200mA chạy qua trong thời gian 10 giây.
Câu 2: Hai bóng đèn có ghi 6V – 3W và 6V – 2W.
(0,75) Giải thích ý nghĩa các con số ghi trên hai bóng đèn đó? 
(1,5đ) Tính điện trở và cường độ dòng điện chạy qua mỗi đèn khi chúng hoạt động bình thường.
(0,5đ) Mắc nối tiếp hai bóng đèn trên vào nguồn có hiệu điện thế 12V để chúng sáng bình thường cần dùng một biến trở. Hãy vẽ sơ đồ mạch điện và tính giá trị của biến trở lúc đó.
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I - MÔN VẬT LÍ 9
NĂM HỌC 2020-2021
Mã 4:
A. Phần trắc nghiệm (6 điểm)
Câu 1. Trong các sơ đồ sau, sơ đồ nào dùng để xác định điện trở của dây dẫn bằng vôn kế và ampe kế
A. B. C. 	D. 
Câu 2. Cường độ dòng điện chạy qua điện trở R = 6Ω là 0,6A. Khi đó hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở là:
A. 36V	B. 0,1V	C. 10V D. 3,6V
Câu 3. Hai điện trở R1 = 3Ω và R2 mắc song song với nhau thì điện trở tương đương của mạch là 2 Ω thì điện trở R2 là
A. R2 = 4Ω	B. R2 = 6Ω	C. R2 = 9Ω D. R2 = 10Ω
Câu 4. Khi đặt một hiệu điện thế 12V vào hai đầu một cuộn dây dẫn thì dòng điện qua nó có cường độ 1,5A. ( Biết rằng loại dây dẫn này nếu dài 6m có điện trở là 2 W.) Chiều dài của dây dẫn dùng để quấn cuộn dây này là
A. l = 18m	B. l = 12m	C. l = 8m D. l = 24m
Câu 5. Công thức nào sau đây là công thức định luật ôm?:
A. I = U.R	B. U = I/R	C. I = R/U D. I = U/R
Câu 6. Hai dây dẫn đều làm bằng đồng có cùng tiết diện S. Dây thứ nhất có chiều dài 20cm và điện trở 5W. Dây thứ hai có điện trở 8W. Chiều dài dây thứ hai có giá trị nào sau
A. 12,5cm	B. 32cm	C. 2cm D. 23 cm
Câu 7. Đặt một hiệu điện thế U vào hai đầu một dây dẫn. Điện trở của dây dẫn:
A. càng nhỏ thì dòng điện qua dây dẫn càng nhỏ
B. tỉ lệ thuận với dòng điện qua dây dẫn
C. phụ thuộc vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn.
D. càng lớn thì dòng điện qua dây dẫn càng nhỏ.
Câu 8. Cho đoạn mạch gồm 2 điện trở R1 = 30W; R2 = 60W mắc song song với nhau. Điện trở tương đương Rtđ của đoạn mạch có giá trị nào sau đây
A. 20W.	B. 45W	C. 1/20W D. 90W.
Câu 9. Công thức nào sau đây tính điện trở của một dây dẫn
A. 	B. 	C. D. 
Câu 10. Xét các dây dẫn được làm từ cùng loại vật liệu, cùng chiều dài, nếu tiết diện giảm đi 3 lần thì điện trở của dây dẫn thay đổi thế nào
A. tăng gấp 9 lần B. giảm đi 3 lần C. không thay đổi D. tăng gấp 3 lần
Câu 11. Cho hai điện trở R1= 12W và R2 = 18W được mắc nối tiếp nhau. Điện trở tương đương R12 của đoạn mạch đó có thể nhận giá trị nào trong các giá trị sau đây
A. R12 = 12W	B. R12 = 18W C. R12 = 30W D. R12 = 6W
Câu 12. Khi đặt một hiệu điện thế 9V vào hai đầu một cuộn dây dẫn có điện trở là 15W. Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn có giá trị nào sau?
A. I = 6 A	B. I = 0,6A C. I = 0,6V D. 5/3A .
Câu 13. Cho một dây dẫn có chiều dài l, tiết diện S, điện trở 10 Ôm. Người ta dùng máy kéo dãn đều dây dẫn ra dài gấp đôi thì điện trở dây mới có giá trị nào sau đây?
A. 10W	B. 5W. C. 20W D. 40W
Câu 14. Hiệu điện thế đặt vào 2 đầu dây dẫn không đổi, điện trở giảm 5 lần thì cường độ dòng điện chạy trong dây dẫn thay đổi thế nào?
A. giảm 5 lần	B. tăng 5 lần C. không đổi D. giảm 10 lần
Câu 15. Mạch điện sau thuộc dạng biểu thức mạch nào sau?
A. R1 nt R2 nt R3. B. R1 nt (R2 // R3) C. R1 // R2 // R3 . 	 D. R1 // (R2 nt R3) 
Câu 16. Một dây dẫn bằng nikêlin dài 20m, tiết diện 0,05mm2. Điện trở suất của nikêlin là 0,4.10-6W.m. Điện trở của dây dẫn là
A. 0,16W	B. 1,6W C. 16W D. 160W
Câu 17. Cho hai điện trở, R1 = 20W chịu được dòng điện có cường độ tối đa là 2A và R2 = 40W chịu được dòng điện có cường độ tối đa là 1,5A. Hiệu điện thế tối đa có thể đặt vào 2 đầu đoạn mạch gồm R1 nối tiếp R2 là giá trị nào sau?
A. 90V	B. 80V C. 100V D. 120V
Câu 18. Trong các hình vẽ dưới đây, hình vẽ không dùng để ký hiệu biến trở là
A. B. C. D.
Câu 19. Công thức nào sau đây tính chiều dài của một dây dẫn
A. l = R.S/p	B. l = p.R/S C. l = p.S/R D. l = p.R.S
Câu 20. Một dây dẫn khi mắc vào hiệu điện thế 6V thì cường độ dòng điện qua dây dẫn là 0,5A. Dây dẫn ấy có điện trở là
A. 12Ω	B. 3Ω C. 0,33Ω D. 1,2Ω.
B. Phần tự luận (4đ)
Câu 1: a. (0,75đ) Công dòng điện là gì ? Viết công thức tính công của dòng điện. Nêu rõ đơn vị của các đại lượng trong công thức?
 b. (0,5đ). Dòng điện chạy trong dây dẫn điện trở R= 40Ω tỏa ra nhiệt lượng 2400J trong 2 phút. Tính cường độ dòng điện chạy trong dây dẫn.
Câu 2: Hai bóng đèn có ghi Đ1(220V – 40W) và Đ2(220V – 100W)
a. (0,75) Giải thích ý nghĩa các con số ghi trên hai bóng đèn đó? 
b. (1,5đ) Tính cường độ dòng điện trong mỗi đèn và điện trở tương đương của đoạn mạch đó khi mắc chúng song song vào hiệu điện thế 220V
c. (0,5đ) Mắc nối tiếp hai bóng đèn trên vào nguồn có hiệu điện thế 220V để chúng sáng bình thường cần dùng một biến trở. Hãy vẽ sơ đồ mạch điện và tính giá trị của biến trở lúc đó (VDC 0,5đ) 
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I - MÔN VẬT LÍ 9
NĂM HỌC 2020-2021
Mã 5: 
Câu 1. Công thức nào sau đây tính chiều dài của một dây dẫn
A. l = p.R/S	B. l = p.S/R	C. l = R.S/p D. l = p.R.S
Câu 2. Hai dây dẫn đều làm bằng đồng có cùng tiết diện S. Dây thứ nhất có chiều dài 20cm và điện trở 5W.Dây thứ hai có điện trở 8W .Chiều dài dây thứ hai có giá trị nào sau
A. 12,5cm	B. 2cm	C. 32cm	D. 23 cm
Câu 3. Khi đặt một hiệu điện thế 9V vào hai đầu một cuộn dây dẫn có điện trở là 15W. Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn có giá trị nào sau?
A. I = 6 A	B. I = 0,6ª	C. I = 0,6V	D. 5/3A .
Câu 4. Khi đặt một hiệu điện thế 12V vào hai đầu một cuộn dây dẫn thì dòng điện qua nó có cường độ 1,5A. ( Biết rằng loại dây dẫn này nếu dài 6m có điện trở là 2 W.) Chiều dài của dây dẫn dùng để quấn cuộn dây này là
A. l = 18m	B. l = 12m	C. l = 8m D. l = 24m
Câu 5. Cho hai điện trở, R1 = 20W chịu được dòng điện có cường độ tối đa là 2A và 
R2 = 40W chịu được dòng điện có cường độ tối đa là 1,5A. Hiệu điện thế tối đa có thể đặt vào 2 đầu đoạn mạch gồm R1 nối tiếp R2 là giá trị nào sau?
A. 90V	B. 80V	C. 100V D. 120V
Câu 6. Công thức nào sau đây tính điện trở của một dây dẫn
A. 	B. 	C. D. 
Câu 7. Trong các hình vẽ dưới đây, hình vẽ không dùng để ký hiệu biến trở là
A. B. C. D. 
Câu 8. Đặt một hiệu điện thế U vào hai đầu một dây dẫn. Điện trở của dây dẫn:
A. càng lớn thì dòng điện qua dây dẫn càng nhỏ.
B. càng nhỏ thì dòng điện qua dây dẫn càng nhỏ
C. tỉ lệ thuận với dòng điện qua dây dẫn
D. phụ thuộc vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn.
Câu 9. Hiệu điện thế đặt vào 2 đầu dây dẫn không đổi, điện trở giảm 5 lần thì cường độ dòng điện chạy trong dây dẫn thay đổi thế nào?
A. tăng 5 lần	B. giảm 5 lần	C. không đổi D. giảm 10 lần
Câu 10. Công thức nào sau đây là công thức định luật ôm?:
A. I = U.R	B. I = U/R	C. U = I/R D. I = R/U 
Câu 11. Cho hai điện trở R1= 12W và R2 = 18W được mắc nối tiếp nhau. Điện trở tương đương R12 của đoạn mạch đó có thể nhận giá trị nào trong các giá trị sau đây
A. R12 = 12W	B. R12 = 30W	C. R12 = 18W D. R12 = 6W
Câu 12. Một dây dẫn khi mắc vào hiệu điện thế 6V thì cường độ dòng điện qua dây dẫn là 0,5A. Dây dẫn ấy có điện trở là
A. 12Ω	B. 3Ω	C. 0,33Ω D. 1,2Ω.
Câu 13. Trong các sơ đồ sau, sơ đồ nào dùng để xác định điện trở của dây dẫn bằng vôn kế và ampe kế
A. B. C. D. 
Câu 14. Cường độ dòng điện chạy qua điện trở R = 6Ω là 0,6A. Khi đó hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở là:
A. 3,6V	B. 36V	C. 0,1V D. 10V
Câu 15. Xét các dây dẫn được làm từ cùng loại vật liệu, cùng chiều dài, nếu tiết diện giảm đi 3 lần thì điện trở của dây dẫn thay đổi thế nào
A. tăng gấp 9 lần B. giảm đi 3 lần C. không thay đổi D. tăng gấp 3 lần
Câu 16. Cho một dây dẫn có chiều dài l, tiết diện S, điện trở 10 Ôm. Người ta dùng máy kéo dãn đều dây dẫn ra dài gấp đôi thì điện trở dây mới có giá trị nào sau đây?
A. 10W B. 20W C. 40W D. 5W.
Câu 17. Hai điện trở R1 = 3Ω và R2 mắc song song với nhau thì điện trở tương đương của mạch là 2 Ω thì điện trở R2 là
A. R2 = 6Ω B. R2 = 4Ω C. R2 = 9Ω D. R2 = 10Ω
Câu 18. Cho đoạn mạch gồm 2 điện trở R1 = 30W; R2 = 60W mắc song song với nhau. Điện trở tương đương Rtđ của đoạn mạch có giá trị nào sau đây
A. 20W. B. 45W C. 90W. D. 1/20W
Câu 19. Một dây dẫn bằng nikêlin dài 20m, tiết diện 0,05mm2. Điện trở suất của nikêlin là 0,4.10-6W.m. Điện trở của dây dẫn là
A. 1,6W B. 16W C. 0,16W D. 160W
Câu 20. Mạch điện sau thuộc dạng biểu thức mạch nào sau?
 A. R1 nt R2 nt R3. B. R1 nt (R2 // R3) C. R1 // R2 // R3 . D. R1 // (R2 nt R3) 
B. Phần tự luận (4đ)
Câu 1: a. (0,75đ) Phát biểu và viết hệ thức của định luật Jun-Len xơ? Nêu rõ đơn vị các đại lượng có mặt trong công thức.
 b. (0,5đ). Tính nhiệt lượng tỏa trên điện trở R = 3000Ω khi dòng điện có cường độ 200mA chạy qua trong thời gian 10 giây.
Câu 2: Hai bóng đèn có ghi 6V – 3W và 6V – 2W.
(0,75) Giải thích ý nghĩa các con số ghi trên hai bóng đèn đó? 
(1,5đ) Tính điện trở và cường độ dòng điện chạy qua mỗi đèn khi chúng hoạt động bình thường.
(0,5đ) Mắc nối tiếp hai bóng đèn trên vào nguồn có hiệu điện thế 12V để chúng sáng bình thường cần dùng một biến trở. Hãy vẽ sơ đồ mạch điện và tính giá trị của biến trở lúc đó.
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I - MÔN VẬT LÍ 9
NĂM HỌC 2020-2021
Mã 6
Phần trắc nghiệm (6 điểm):
Câu 1. Cho hai điện trở R1= 12W và R2 = 18W được mắc nối tiếp nhau. Điện trở tương đương R12 của đoạn mạch đó có thể nhận giá trị nào trong các giá trị sau đây?
A. R12 = 12W	B. R12 = 18W	C. R12 = 30W D. R12 = 6W
Câu 2. Cường độ dòng điện chạy qua điện trở R = 6Ω là 0,6A. Khi đó hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở là
A. 36V B. 0,1V C. 10V D. 3,6V
Câu 3. Hiệu điện thế đặt vào 2 đầu dây dẫn không đổi, điện trở giảm 5 lần thì cường độ dòng điện chạy trong dây dẫn thay đổi thế nào?
A. tăng 5 lần B. không đổi C. giảm 5 lần D. giảm 10 lần
Câu 4. Cho hai điện trở, R1 = 20W chịu được dòng điện có cường độ tối đa là 2A và
 R2 = 40W chịu được dòng điện có cường độ tối đa là 1,5A. Hiệu điện thế tối đa có thể đặt vào 2 đầu đoạn mạch gồm R1 nối tiếp R2 là giá trị nào sau?
A. 80V B. 90V C. 100V D. 120V
Câu 5. Mạch điện sau thuộc dạng biểu thức mạch nào sau?
 A. R1 nt R2 nt R3. B. R1 // R2 // R3 . C. R1 nt (R2 // R3) D. R1 // (R2 nt R3) 
Câu 6. Cho một dây dẫn có chiều dài l, tiết diện S, điện trở 10 Ôm. Người ta dùng máy kéo dãn đều dây dẫn ra dài gấp đôi thì điện trở dây mới có giá trị nào sau đây?
A. 10W B. 20W C. 5W. D. 40W
Câu 7. Trong các sơ đồ sau, sơ đồ nào dùng để xác định điện trở của dây dẫn bằng vôn kế và ampe kế
A. B. C. 	D. 
Câu 8. Khi đặt một hiệu điện thế 12V vào hai đầu một cuộn dây dẫn thì dòng điện qua nó có cường độ 1,5A. ( Biết rằng loại dây dẫn này nếu dài 6m có điện trở là 2 W.) Chiều dài của dây dẫn dùng để quấn cuộn dây này là
A. l = 18m	B. l = 12m	C. l = 8m D. l = 24m
Câu 9. Công thức nào sau đây là công thức định luật ôm?:
A. I = U.R	B. U = I/R	C. I = U/R D. I = R/U 
Câu 10. Trong các hình vẽ dưới đây, hình vẽ không dùng để ký hiệu biến trở là
A. B. C. D. 
Câu 11. Đặt một hiệu điện thế U vào hai đầu một dây dẫn. Điện trở của dây dẫn:
A. càng nhỏ thì dòng điện qua dây dẫn càng nhỏ
B. tỉ lệ thuận với dòng điện qua dây dẫn
C. phụ thuộc vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn.
D. càng lớn thì dòng điện qua dây dẫn càng nhỏ.
Câu 12. Công thức nào sau đây tính điện trở của một dây dẫn
A. 	B. 	C. D. 
Câu 13. Một dây dẫn khi mắc vào hiệu điện thế 6V thì cường độ dòng điện qua dây dẫn là 0,5A. Dây dẫn ấy có điện trở là
A. 3Ω	B. 0,33Ω	C. 1,2Ω. D. 12Ω
Câu 14. Công thức nào sau đây tính chiều dài của một dây dẫn
A. l = p.R/S	B. l = R.S/p	C. l = p.S/R D. l = p.R.S
Câu 15. Xét các dây dẫn được làm từ cùng loại vật liệu, cùng chiều dài, nếu tiết diện giảm đi 3 lần thì điện trở của dây dẫn thay đổi thế nào
A. tăng gấp 9 lần B. giảm đi 3 lần C. không thay đổi D. tăng gấp 3 lần
Câu 16. Cho đoạn mạch gồm 2 điện trở R1 = 30W; R2 = 60W mắc song song với nhau. Điện trở tương đương Rtđ của đoạn mạch có giá trị nào sau đây
A. 1/20W	B. 20W.	C. 45W D. 90W.
Câu 17. Khi đặt một hiệu điện thế 9V vào hai đầu một cuộn dây dẫn có điện trở là 15W. Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn có giá trị nào sau?
A. I = 6 A	B. I = 0,6V	C. I = 0,6ª D. 5/3A .
Câu 18. Hai dây dẫn đều làm bằng đồng có cùng tiết diện S. Dây thứ nhất có chiều dài 20cm và điện trở 5W.Dây thứ hai có điện trở 8W .Chiều dài dây thứ hai có giá trị nào sau
A. 12,5cm	B. 32cm	C. 2cm D. 23 cm
Câu 19. Hai điện trở R1 = 3Ω và R2 mắc song song với nhau thì điện trở tương đương của mạch là 2 Ω thì điện trở R2 là
A. R2 = 6Ω	B. R2 = 4Ω	C. R2 = 9Ω D. R2 = 10Ω
Câu 20. Một dây dẫn bằng nikêlin dài 20m, tiết diện 0,05mm2. Điện trở suất của nikêlin là 0,4.10-6W.m. Điện trở của dây dẫn là
A. 0,16W	B. 1,6W	C. 16W D. 160W
B. Phần tự luận (4đ)
Câu 1: a. (0,75đ) Công dòng điện là gì ? Viết công thức tính công của dòng điện. Nêu rõ đơn vị của các đại lượng trong công thức?
 b. (0,5đ). Dòng điện chạy trong dây dẫn điện trở R= 40Ω tỏa ra nhiệt lượng 2400J trong 2 phút. Tính cường độ dòng điện chạy trong dây dẫn.
Câu 2: Hai bóng đèn có ghi Đ1(220V – 40W) và Đ2(220V – 100W)
a. (0,75) Giải thích ý nghĩa các con số ghi trên hai bóng đèn đó? 
b. (1,5đ) Tính cường độ dòng điện trong mỗi đèn và điện trở tương đương của đoạn mạch đó khi mắc chúng song song vào hiệu điện thế 220V
c. (0,5đ) Mắc nối tiếp hai bóng đèn trên vào nguồn có hiệu điện thế 220V để chúng sáng bình thường cần dùng một biến trở. Hãy vẽ sơ đồ mạch điện và tính giá trị của biến trở lúc đó (VDC 0,5đ) 

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_giua_hoc_ky_i_mon_vat_ly_lop_9_nam_hoc_2020_2021.doc