Đề kiểm tra môn Giáo dục công dân Lớp 7 - Học kỳ II - Trần Thị Tuyết Thanh

Đề kiểm tra môn Giáo dục công dân Lớp 7 - Học kỳ II - Trần Thị Tuyết Thanh

IV. Đ Ề KIỂM TRA:

I. Trắc nghiệm khách quan:

Câu 1. Câu tục ngữ nào sau đây biểu hiện sống và làm việc có kế hoạch?

A. Chưa học bò đã lo học chạy.

B. Việc hôm nay chớ để ngày mai.

C. Chớ thấy sóng cả mà ngã tay chèo.

D. Ăn chắc, mặc bền.

Câu 2. Sống và làm việc không có kế hoạch có tác hại:

A. Tiết kiệm được thời gian, công sức.

B. Dẫn đến hiệu quả chất lượng không cao.

C. Giúp ta chủ động trong công việc.

D. Đạt kết quả cao trong học tập.

Câu 3. Việc làm nào dưới đây thực hiện đúng quyền của trẻ em?

A. Nuông chiều theo ý thích của con trẻ.

B. Không bao che những việc làm sai trái của con.

C. Cấm các hoạt động vui chơi của con để tập trung thời gian chăm lo học tập.

D. Bắt con phải bỏ học đi làm thuê để kiếm tiền giúp đỡ gia đình.

Câu 4. Hành vi nào dưới đây là thực hiện đúng bổn phận của trẻ em?

A. Chăm chỉ làm việc nhà, nhưng lười học.

B. Yêu quý, kính trọng giúp đỡ ông bà, cha mẹ.

C. Lễ phép với cha mẹ và người thân trong gia đình nhưng không kính trọng người lớn tuổi khác.

D. Không uống rượu, hút thuốc lá.

 

doc 11 trang hapham91 6750
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra môn Giáo dục công dân Lớp 7 - Học kỳ II - Trần Thị Tuyết Thanh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NV2-NHÓM 12- NGA SƠN 2.
TT
Họ và tên
email
SĐT
1
Trần Thị Tuyết Thanh
Thanh.thcsngavinh@gmail.com
0986.121.559
2
Mai Thị Hường
3
Nguyễn T Tuyết Nhung
Nhungvinhthcsnt@gmail.com
094.291.5678
4
Dương Thị Dung
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II - GDCD 7
I. MỤC TIÊU:
1. Về kiến thức: 
- HS hiểu được thế nào là sống và làm việc không có kế hoạch, hiểu được quyền của trẻ em và bổn phận của trẻ em.
- Nêu được một số quy cơ bản của pháp luật về bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên, HS biết được ngày môi trường thế giới.
- HS biết được thế nào là bảo vệ di sản văn hóa và phân biệt được di sản văn hóa vật thể và di sản văn hóa phi vật thể.
- HS hiểu được tín ngưỡng, tôn giáo và quyền tự do tín ngưỡng, vận dụng kiến thức giải quyết bài tập tình huống có liên quan đến quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo.
- Biết được bản chất của nhà nước ta và tên các loại cơ quan trong bộ máy bộ máy nhà nước, chức năng và nhiệm vụ của từng loại cơ quan.
2. Về kĩ năng.
- Biết phân biệt những biểu hiện của sống và làm việc có kế hoạch với sống và làm việc không có kế hoạch.
- Biết thực hiện tốt quyền và bổn phận của trẻ em; đồng thời biết nhắc nhở bạn bè cùng thực hiện.
- Phê phán, đấu tranh với những hành vi vi phạm Luật bảo vệ môi trường
- Biết phân biệt được di sản văn hóa vật thể với di sản văn hóa phi vặt thể.
- Đấu tranh chống các hiện tượng mê tín dị đoan và các hành vi vi phạm quyền tự do tín ngưỡng và tôn giáo và biết được bản chất của nhà nước CHXHCNVN.
3. Về thái độ.
- Tôn trọng, ủng hộ lối sống và làm việc có kế hoạch, phê phán lối sống tùy tiện, không có kế hoạch.
- Có ý thức bảo vệ quyền của mình và tôn trọng quyền của bạn bè. Ví dụ: không được xâm phậm thân thể, sức khỏe của người khác...
- Có ý thức bảo vệ môi trường và TNTN, Phê phán, đấu tranh với những hành vi vi phạm Luật bảo vệ môi trường. Tôn trọng và tự hào về các di sản văn hóa của quê hương, đất nước.
- Đấu tranh chống các hiện tượng mê tín dị đoan và các hành vi vi phạm quyền tự do tín ngưỡng và tôn giáo và các hành vi chống phá Đảng và nhà nước.
II. HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA: Trắc nghiệm kết hợp với tự luận.
III. MA TRẬN:
Tên chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng thấp
Vận dụng cao
Tổng
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
1. sống và làm việc có kế hoạch
Hiểu được Sống và làm việc không có kế hoạch có tác hại như thế nào và xác định được những câu tục ngữ nào thể hiện là sống và làm việc có kế hoạch.
Số câu:
Số điểm:
= 5 %
Số câu: 2
Số điểm: 0,5
Số câu: 2.
Điểm:0,5
=5%
2. Quyền được bảo vệ chăm sóc và giáo dục của trẻ em Việt Nam
- Học sinh nêu được quyền của trẻ em và bổn phận của mình
Số câu: 2
Số điểm: 0,5
= 5 %
Số câu: 2
Số điểm: 0,5
Số câu: 2
Điểm=0,5
3. bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên
HS biết được ngày môi trường thế giới.
Hiểu được một số quy cơ bản của pháp luật về bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên.
Số câu: 2
Số điểm:0,5
= 5 %
Số câu: 1
Số điểm:0,25
Số câu: 1
Số điểm:0,25
Số câu: 2
Điểm:0,5
= 5%
4. bảo vệ di sản văn hóa.
HS biết được các loại di sản văn hóa.
HS biết được thế nào là bảo vệ di sản văn hóa và ý nghĩa và những quy định của pháp luật về di sản văn hóa.
Số câu: 3
Số điểm:3,5
= 35 %
Số câu: 2
Số điểm:0,5
Số câu: 1
Số điểm:3,0
Số câu: 3
Điểm:3,5
= 35%
5. Quyền tự do tín ngưỡng và tôn giáo.
HS hiểu được tín ngưỡng, tôn giáo và quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo từ đó phân biệt với mê tín di đoan.
Vận dụng kiến thức giải quyết bài tập tình huống có liên quan đến quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo.
Số câu: 3
Số điểm: 3,5
= 35%
Số câu: 2
Số điểm: 0,5
Số câu: 1
Số điểm: 3,0
Số câu: 3
Điểm=3,5
6. Nhà nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt nam.
Biết được bản chất của nhà nước ta và tên các loại cơ quan trong bộ máy bộ máy nhà nước, chức năng và nhiệm vụ của từng loại cơ quan.
Số câu: 5
Số điểm: 1,25 = 12,5%
Số câu: 5
Số điểm=1,25
Số câu: 5
Số điểm:1,25
=12,5%
7. Bộ máy nhà nước cấp cơ sở.
HS biết được Bộ máy nhà nước cấp cơ sở gồm những cơ quan nào ?
Số câu: 1
Số điểm:0,25
= 2,5%
Số câu: 1
Số điểm:0,25
Số câu: 1
Điểm=0,25
Tổng số câu: 18
11 câu
5 câu
1 câu
1 câu
Tổng số câu: 18
Tổng điểm: 10
2,75
1,25
3,0
3,0
Tổng điểm: 10
Tỷ lệ: 100%
27,5%
12,5%
30%
30%
Tỷ lệ: 100%
IV. Đ Ề KIỂM TRA:
I. Trắc nghiệm khách quan:
Câu 1. Câu tục ngữ nào sau đây biểu hiện sống và làm việc có kế hoạch?
A. Chưa học bò đã lo học chạy.
B. Việc hôm nay chớ để ngày mai.
C. Chớ thấy sóng cả mà ngã tay chèo.
D. Ăn chắc, mặc bền.
Câu 2. Sống và làm việc không có kế hoạch có tác hại:
A. Tiết kiệm được thời gian, công sức.
B. Dẫn đến hiệu quả chất lượng không cao.
C. Giúp ta chủ động trong công việc.
D. Đạt kết quả cao trong học tập.
Câu 3. Việc làm nào dưới đây thực hiện đúng quyền của trẻ em?
A. Nuông chiều theo ý thích của con trẻ.
B. Không bao che những việc làm sai trái của con.
C. Cấm các hoạt động vui chơi của con để tập trung thời gian chăm lo học tập.
D. Bắt con phải bỏ học đi làm thuê để kiếm tiền giúp đỡ gia đình.
Câu 4. Hành vi nào dưới đây là thực hiện đúng bổn phận của trẻ em?
A. Chăm chỉ làm việc nhà, nhưng lười học.
B. Yêu quý, kính trọng giúp đỡ ông bà, cha mẹ.
C. Lễ phép với cha mẹ và người thân trong gia đình nhưng không kính trọng người lớn tuổi khác.
D. Không uống rượu, hút thuốc lá.
Câu 5. Để bảo vệ môi trường, pháp luật nghiêm cấm hành vi nào trong các hành vi sau?
A. Không đánh cá bằng mìn, bằng điện.
B. Khai thác rừng, trồng rừng theo quy hoạch.
C. Đốt rừng làm nương rẫy.
D. Xử lý các chất thải trước khi xả vào nguồn nước.
Câu 6. Liên hợp quốc chọn ngày môi trường thế giới là ngày nào?
A. Ngày 5 tháng 6 hàng năm.
B. Ngày 5 tháng 7 hàng năm.
C. Ngày 5 tháng 8 hàng năm.
D. Ngày 5 tháng 9 hàng năm.
Câu 7. Hành vi nào dưới đây góp phần bảo vệ, giữ gìn di sản văn hóa?
A. Di chuyển bảo vật, cổ vật quốc gia bất hợp pháp.
B. Phát hiện cổ vật đem nộp cơ quan có trách nhiệm.
C. Phát hiện cổ vật giữ làm của riêng.
D. Cất giấu cổ vật để bán cho bọn buôn lậu.
Câu 8. Di sản văn hóa nào dưới đây thuộc di sản văn hóa vật thể?
A. Không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên.
B. Truyện Kiều.
C. Vịnh Hạ Long.
D. Nhã nhạc cung đình Huế.
Câu 9. Đi lễ nhà thờ là hình thức: 
A. tôn giáo C. tín ngưỡng
B.mê tín dị đoan D. tin vào siêu nhiên
Câu 10. Việc làm nào sau đây không thể hiện quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo?
A. Công dân có quyền theo hay không theo bất kỳ một tôn giáo nào.
B. Công dân đang theo một tôn giáo có quyền thôi không theo tôn giáo đó nữa.
C. Phân biệt đối xử vì lý do tôn giáo.
Câu 11. Quốc khánh nước Việt Nam là ngày:
A. 2/9/1945. C. 2/9/1975.
B. 2/9/1954. D. 2/ 9 hằng năm.
Câu 12. Bản chất của nhà nước ta là:
A. thuộc giai cấp tư sản. C. của dân, do dân và vì dân.
B. thuộc giai cấp công nông. D. thuộc giai cấp tầng lớp quản lí nhà nước.
Câu 13. Bộ máy nhà nước cấp cơ sở gồm những cơ quan nào dưới đây?
A. Hội đồng nhân dân xã C. Quốc hội
B. Ủy ban nhân dân xã D. HĐND xã và UBND xã
Câu 14. Những cơ quan nào được gọi là cơ quan hành chính nhà nước?
A. Quốc hội C. Chính phủ và UBND các cấp
B. Hội đồng nhân dân D. UBND các cấp
Câu 15. Ai bầu ra UBND?
A. Nhà nước 
B. Quốc hội 
C. HĐND 
D. Nhân dân 
Câu 16. Khi cần đăng kí hộ khẩu, chúng ta cần đến cơ quan nào dưới đây?
A. Công an C. Trường học
B. Ủy ban nhân dân xã D. Bệnh viện
II. TỰ LUẬN: ( 6 ĐIỂM)
Câu 1: (3.0 đ): Di sản văn hóa là gì? Di sản văn hóa có ý nghĩa như thế nào? Kể một số quy định của pháp luật về bảo vệ di sản văn hóa?
Câu 2: ( 3,0 đ) : Tình huống:
	Ở gần nhà Hằng có một người chuyên làm nghề bói toán. Mẹ Hằng cũng thỉnh thoảng sang xem bói, Hằng can ngăn nhưng mẹ Hằng cho rằng đó là quyền tự do tín ngưỡng của mỗi người và khuyên Hằng không nên can thiệp vào.
a. Theo em, mẹ Hằng nghĩ như vậy có đúng không? Vì sao?
b. Nếu là Hằng, em sẽ làm gì?
VII. ĐÁP ÁN ( HƯỚNG DẪN CHẤM)
1. Trắc nghiệm khách quan:
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
Đáp án
B
B
B
B
C
A
B
C
C
C
D
C
D
C
C
A
2. Tự luận:
Câu 
Ý
Nội dung
Điểm
Câu 1: 3,0 điểm.
* Khái niệm: Di sản văn hoá: bao gồm văn hoá vật thể và văn hoá phi vật thể. Là sản phẩm, tinh thần vật chất có ý nghĩa lịch sử văn hoá khoa học được lưu truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác.
* ý nghĩa:
- Đối với sự phát triển nền văn hoá việt nam: Di sản văn hoá là tài sản của dân tộc nói lên truyền thống của dân tộc, thể hiện được công dức của tổ tiên trong công cuộc xây dựng và bảo vệ tổ quốc, thể hiện kinh nghiệm của các dân tộc trên các lĩnh vực. các thế hệ sau có thể tiếp thu, kế thừa truyền thống, kinh nghiệm đó để phát triển nền văn hoá mang đậm đà bản sắc dân tộc.
- Đối với thế giới: Di sản văn hoá của Việt Nam đóng góp vào kho tàng di sản văn hoá thế giới. Một số di sản văn hoá của Việt nam được công nhận là di sản văn hoá thế giới để được tôn vinh, giữ gìn như những tài sản quý giá của nhân loại.
* Mét sè quy ®Þnh cña ph¸p luËt về bảo vệ di sản văn hóa:
- Nhµ n­íc b¶o vÖ quyÒn vµ lîi Ých hîp ph¸p cña chñ së h÷u di s¶n v¨n ho¸. Chñ së h÷u di s¶n v¨n ho¸ cã tr¸ch nhiÖm b¶o vÖ vµ ph¸t huy gi¸ trÞ cña di s¶n v¨n ho¸.
+ Nghiªm cÊm c¸c hµnh vi:
- ChiÕm ®o¹t lµm sai lÖch di s¶n v¨n ho¸. Huû ho¹i hoÆc g©y nguy c¬ huû ho¹i di s¶n v¨n ho¸ v¨n ho¸;
- §µo bíi tr¸i phÐp ®Þa ®iÓm kh¶o cæ. X©y dùng tr¸i phÐp lÊn chiÕm ®Êt ®ai thuéc di tÝch lÞch sö - v¨n ho¸, danh lam th¾ng c¶nh.
- Mua b¸n, trao ®æi vµ vËn chuyÔn tr¸i phÐp di vËt vµ cæ vËt, b¶o vËt quèc gia thuéc di tÝch lÞch sö v¨n ho¸, danh lam th¾ng c¶nh. §­a tr¸i phÐp di vËt, cæ vËt, b¶o vËt quèc gia ra n­íc ngoµi.
- Lîi dông viÖc b¶o vÖ vµ ph¸t huy gi¸ trÞ di s¶n v¨n ho¸ ®Ó thùc hiÖn nhøng hµnh vi tr¸i ph¸p luËt.
 0,5 
0,5
0,5
0,25
0,25
0,25
0,5
0,25
Câu 2:
3,0 điểm
a.
- Mẹ Hằng nghĩ như vậy là không đúng .
Vì bói toán là một biểu hiện của mê tín, dị đoan chứ không phải quyền tự do tín ngưỡng như mẹ Hằng nói, và pháp luật đã nghiêm cấm hành nghề này.
0,5
1,0
b.
Nếu là Hằng em sẽ ( Tùy cách HS trả lời) 
- Giải thích cho mẹ hiểu tác hại của mê tín dị đoan
- Vận động gia đình và mọi người không nên tin vào bói toán
- Báo với chính quyền địa phương can thiệp, xử lí
0,5
0,5
0,5

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_mon_giao_duc_cong_dan_lop_7_hoc_ky_ii_tran_thi_t.doc