Đề thi thử tuyển sinh Lớp 10 THPT môn Ngữ văn - Năm học 2020-2021

Đề thi thử tuyển sinh Lớp 10 THPT môn Ngữ văn - Năm học 2020-2021

Phần I (6 điểm):

“Ánh trăng” là bài thơ tiêu biểu của nhà thơ Nguyễn Duy .Trong bài thơ có khổ thơ:

 “Trăng cứ tròn vành vạnh

 kể chi người vô tình

 ánh trăng im phăng phắc

 đủ cho ta giật mình. ".

 (Ngữ văn 9, tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2018)

Câu 1:Nêu hoàn cảnh sáng tác bài thơ? Cho biết khổ thơ này là khổ thơ số mấy trong bài thơ ?

Câu 2:Chỉ ra và phân tích tác dụng của biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong câu thơ "ánh trăng im phăng phắc" .Chỉ ra hai từ láy có trong đoạn thơ trên?

Câu 3:Bằng một đoạn văn khoảng 12 câu theo phép lập luận quy nạp nêu cảm nhận của em về phút “giật mình" của nhân vật “ta” trong khổ thơ trên, trong đó có sử dụng phép thế để liên kết và câu ghép (gạch dưới từ ngữ dùng làm phép thể và một câu ghép).

Câu 4:Em hãy chép lại một câu thơ có hình ảnh “trăng" trong một tác phẩm đã học thuộc chương trình Ngữ văn THCS (ghi rõ tên tác giả).

Phần II (4 điểm):Đọc kĩ đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:

Ta không thể ghét sự tự học được: nó là một cuộc du lịch.

J.J. Ru-xô và V. Huy-gô, hai văn hào ở Pháp đều ca tụng thú đi chơi bộ.

J.J. Ru-xô nói: “Lúc nào muốn đi thì đi, muốn ngừng thì ngừng, muốn vận động nhiều hay ít tùy ý. Cái gì thích thì nhận xét, cảnh nào đẹp thì ngừng lại. Chỗ nào tôi thấy thủ thì tôi ở lại. Hễ thấy chán thì tôi đi, tôi chỉ tùy thuộc tôi, tôi được hưởng tất cả sự tự do mà một người có thê hưởng được

Còn V. Hicy-gô thì viết: “Người ta được tự chủ, người ta tự do, người ta vui vẻ. Người ta đi, người ta ngừng, người ta lại đi, không có gì bó buộc, không có gì ngăn cản

Cái thú tự học cũng giống như cái thú đi choi bộ ấy. Tự học cũng là một cuộc du lịch, du lịch bằng trí óc, một cuộc du lịch say mê gấp trăm lần du lịch bằng chân, vì nó là du lịch trong không gian. Những hiểu biết của loài người là một thê giới mênh mông. Kể làm sao hết được những sự vật hữu hình và vô hình mà ta sẽ thấy trong cuộc du lịch bằng sách vở?

(Theo Tự học – một nhu cầu thời đại – Nguyễn Hiến Lê, Ngừ văn 11, tập 1,NXB Giáo dục Việt Nam, 2016)

Câu 1:Trong đoạn trích trên, tác giả chủ yếu sử dụng thao tác lập luận nào?

Câu 2:Theo tác giả, thú đi chơi bộ và tự học có những đặc điểm tương đồng nào?

Câu 3:Theo em, vì sao chúng ta “không thể ghét sự tự học”?

Câu 4:Hãy viết 01 đoạn văn khoảng 2/3 trang giấy trình bày quan điểm của em về ý kiến được tác giả nêu trong đoạn trích trên: “Tự học cũng là một cuộc du lịch.”

 

docx 1 trang hapham91 5600
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi thử tuyển sinh Lớp 10 THPT môn Ngữ văn - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG THCS TIÊN DƯƠNG	 ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH LỚP 10 THPT
 NĂM HỌC :2021-2022
 Môn thi : NGỮ VĂN
 Thời gian làm bài : 120 phút
Phần I (6 điểm):
“Ánh trăng” là bài thơ tiêu biểu của nhà thơ Nguyễn Duy .Trong bài thơ có khổ thơ:
	“Trăng cứ tròn vành vạnh 
 kể chi người vô tình 
 ánh trăng im phăng phắc 
 đủ cho ta giật mình. ".
 (Ngữ văn 9, tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2018)
Câu 1:Nêu hoàn cảnh sáng tác bài thơ? Cho biết khổ thơ này là khổ thơ số mấy trong bài thơ ?
Câu 2:Chỉ ra và phân tích tác dụng của biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong câu thơ "ánh trăng im phăng phắc" .Chỉ ra hai từ láy có trong đoạn thơ trên?
Câu 3:Bằng một đoạn văn khoảng 12 câu theo phép lập luận quy nạp nêu cảm nhận của em về phút “giật mình" của nhân vật “ta” trong khổ thơ trên, trong đó có sử dụng phép thế để liên kết và câu ghép (gạch dưới từ ngữ dùng làm phép thể và một câu ghép).
Câu 4:Em hãy chép lại một câu thơ có hình ảnh “trăng" trong một tác phẩm đã học thuộc chương trình Ngữ văn THCS (ghi rõ tên tác giả).
Phần II (4 điểm):Đọc kĩ đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:
Ta không thể ghét sự tự học được: nó là một cuộc du lịch.
J.J. Ru-xô và V. Huy-gô, hai văn hào ở Pháp đều ca tụng thú đi chơi bộ.
J.J. Ru-xô nói: “Lúc nào muốn đi thì đi, muốn ngừng thì ngừng, muốn vận động nhiều hay ít tùy ý. Cái gì thích thì nhận xét, cảnh nào đẹp thì ngừng lại. Chỗ nào tôi thấy thủ thì tôi ở lại. Hễ thấy chán thì tôi đi, tôi chỉ tùy thuộc tôi, tôi được hưởng tất cả sự tự do mà một người có thê hưởng được
Còn V. Hicy-gô thì viết: “Người ta được tự chủ, người ta tự do, người ta vui vẻ. Người ta đi, người ta ngừng, người ta lại đi, không có gì bó buộc, không có gì ngăn cản
Cái thú tự học cũng giống như cái thú đi choi bộ ấy. Tự học cũng là một cuộc du lịch, du lịch bằng trí óc, một cuộc du lịch say mê gấp trăm lần du lịch bằng chân, vì nó là du lịch trong không gian. Những hiểu biết của loài người là một thê giới mênh mông. Kể làm sao hết được những sự vật hữu hình và vô hình mà ta sẽ thấy trong cuộc du lịch bằng sách vở?
(Theo Tự học – một nhu cầu thời đại – Nguyễn Hiến Lê, Ngừ văn 11, tập 1,NXB Giáo dục Việt Nam, 2016)
Câu 1:Trong đoạn trích trên, tác giả chủ yếu sử dụng thao tác lập luận nào?
Câu 2:Theo tác giả, thú đi chơi bộ và tự học có những đặc điểm tương đồng nào?
Câu 3:Theo em, vì sao chúng ta “không thể ghét sự tự học”?
Câu 4:Hãy viết 01 đoạn văn khoảng 2/3 trang giấy trình bày quan điểm của em về ý kiến được tác giả nêu trong đoạn trích trên: “Tự học cũng là một cuộc du lịch.”
-----------------------------------------------HẾT----------------------------------------------------
	(Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm )

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_thi_thu_tuyen_sinh_lop_10_thpt_mon_ngu_van_nam_hoc_2020_2.docx