Đề thi trắc nghiệm môn Vật lý Lớp 9 - Nguyễn Thị Thuý Nga

Đề thi trắc nghiệm môn Vật lý Lớp 9 - Nguyễn Thị Thuý Nga

Câu số Nội dung câu hỏi

1 Câu phát biểu nào sau đây là đúng?

A.Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với điện trở của dây và tỉ lệ nghịch với hiệu điện thế giữa 2 đầu dây dẫn.

B. Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế giữa hai đầu dây và tỉ lệ nghịch với điện trở của dây dẫn đó.

C. Điện trở của một dây dẫn tỉ lệ thuận với hđt giữa 2 đầu đây và tỉ lệ nghịch với cđdđ chạy qua dây dẫn .

D. Điện trở của một dây dẫn tỉ lệ nghịch với hđt giữa 2 đầu dây và tỉ lệ thuận với cđdđ chạy qua dây dẫn đó

2 HĐT trong đoạn mạch gồm 2 điện trở mắc nối tiếp được tính bằng công thức nào ?

Hãy chọn câu trả lời đúng.

A. U = U1 = U2 B. U = U1 + U2

C. U = U1 .U2 D. U =

 

 

doc 13 trang Hoàng Giang 31/05/2022 4090
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi trắc nghiệm môn Vật lý Lớp 9 - Nguyễn Thị Thuý Nga", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ vẬt lý lỚp 9
(từ đầu năm – 15/12 )
Trường THCS Hùng Vương
Họ và tên GV ra đề: Nguyễn Thị Thuý Nga
Câu số
Nội dung câu hỏi
Đáp án
Mức độ
1
Câu phát biểu nào sau đây là đúng?
A.Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với điện trở của dây và tỉ lệ nghịch với hiệu điện thế giữa 2 đầu dây dẫn.
B. Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế giữa hai đầu dây và tỉ lệ nghịch với điện trở của dây dẫn đó.
C. Điện trở của một dây dẫn tỉ lệ thuận với hđt giữa 2 đầu đây và tỉ lệ nghịch với cđdđ chạy qua dây dẫn . 
D. Điện trở của một dây dẫn tỉ lệ nghịch với hđt giữa 2 đầu dây và tỉ lệ thuận với cđdđ chạy qua dây dẫn đó 
B
1
2
 HĐT trong đoạn mạch gồm 2 điện trở mắc nối tiếp được tính bằng công thức nào ?
Hãy chọn câu trả lời đúng.
A. U = U1 = U2 
B. U = U1 + U2
C. U = U1 .U2
D. U = 
B
1
3
Để tính điện trở của dây dẫn khi biết l, s và vật liệu làm dây, ta dùng công thức nào ? hãy chọn câu trả lời đúng.
A. 
B. 
C. 
D. 
D
1
4
 Công thức nào dưới đây không phải là công thức tính công suất tiêu thụ điẹn năng của đoạn mạch được mắc vào hiệu điện thế, dòng điện chạy qua có cường độ I và điện trở R.
A. P = U.I
B. P = 
C. P = 
D. P = I2. R 
C
1
5
Số đếm của công tơ điện gia đình cho biết 
Thời gian sử dụng điện của gia đình
Công suất điện mà gia đình sử dụng 
Điện năng mà gia đình đã sử dụng.
Số dụng vụ và thiết bị điện đang được sử dụng.
C
1
6
Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về điẹn năng?
A. Dòng điện có mang năng lượng, năng lượng đó gọi là điện năng.
B. Điện năng có thể chuyển hoá thành nhiệt năng.
C. Điện năng có thể chuyển hoá thành năng lượng bức xạ
D. Điện năng có thể chuyển hoá trực tiếp thành năng lượng của gió.
D
1
7
Số oát ghi trên mỗi dụng cụ cho biết ?
A. HĐT định mức của dụng cụ 
B. công suất định mức của dụng cụ.
C. HĐT của dụng cụ
D. Công suất tiêu thụ của dụng cụ.
B
1
8
Từ trường không tồn tại ở đâu?
A. xung quanh nam châm
B. xung quanh dòng điện
C. xung quanh điện tích đứng yên.
D. Xung quanh trái đất
C
1
9
Đường sức từ là những đường cong được vẽ theo qui ước sao cho:
A. Có cực đi từ cực nam tới cực bắc bên ngoài thanh nam châm.
B. Có độ mau thưa tuỳ ý.
C. Bắt đầu từ cực này và kết thúc từ cực kia của nam cham.
D. Có chiều đi từ cực bắctới cực nam ở bên ngoài thanh nâm châm.
D
1
10
Nam châm được sử dụng trong thiết nào sau đây? chọn phương án trả lời đúng nhất?
A. Chuông báo động
B. Chuông xe đạp
C. Công tắc điện.
D. Cả 3 thiết bị trên.
A
1
11
Trong các phát biểu sau đây phát biểu nào là đúng với nội dung quy tắc bàn tay trái.
Đặt bàn tay trái song song với các đường sức từ , nếu chiều từ cổ tay -> ngón tay giữa giữa theo chiêu dòng điện thì ngón tay cái choãi ra 900 chỉ chiều của lực từ tác dụng nên dây dẫn.
Đặt bàn tay trái sao cho các đường sức từ hướng vào lòng bàn tay, chiều từ cổ tay -> ngón tay giữa hướng theo chiều dòng điện thì ngón tay cái choãi ra 900 chỉ chiều của lực điện từ.
Đặt bàn tay trái h ướng các đường sức từ nếu chiều từ cổ tay -> ngón tay theo chiều lực từ thì ngón tay cái choãi ra 900 chỉ chiều dòng điện trong dây dẫn .
Đặt bàn tay trái không hứng các đường sức từ, nếu chiều từ cổ tay -> các ngón tay theo chiều dòng điện thì ngón tay cái choãi ra 900 chỉ chiều của lực điện từ tác dụng lên dòng điện. 
B
1
12
Cho điện trở R=30 , hiệu điện thế đặt vào hai đầu điện trở là U, cđdđ qua điện trở là I . Thông tin nào sau đây là đúng.
A. U = I + 30
C. I = 30.U
B. U = 
D. 30 = 
D
2
13
A
V
R
Cho mạch điện như hình vẽ ampekế chỉ 2A, vôn kế chỉ 12 v . Vậy R nhận giá trị nào?
A. R = 12 
C. R = 24
B. R = 8 
D. R = 6 
D
2
14
Cho R = 15 . Khi mắc điẹn trở này vào nguồn có U = 6V thì dòng điện chạy qua nó là I. Muốn cđ d đ qua điện trở tăng thêm 0,3 A so với trường hợp trên thì HĐT đặt vào 2 đầu dây khi đó là bao nhiêu? chọn kết quả đúng?
A. U = 6,3 V
C. U = 15 V
B. U = 10,5 V 
D. Một giá trị khác
B
2
15
Cho hai điện trở R1 =12 và R2 = 18 được mắc nối tiếp nhau . Điện trở tương đương R12 của đoạn mạch có thể nhận giá trị nào sau đây?
A. R = 12 
C. R = 6
B. R = 18 
D. R = 30 
D
2
16
Một dây dẫn dài l và có điện trở R. Nếu cắt dây dẫn làm 3 phần bằng nhau thì điện trở R’ của mỗi phần là bao nhiêu?
A. R’ = 3R
C. R’ = R + 3
B. R’ = 
D. R’ = R – 3
B
2
17
Hai dây nhôm có cùng chiều dài, dây thứ nhất có tiết diện 4mm2 , dây thứ 2 có tiết diện 10 mm2 . So sánh R1 và R2 bằng cách chọn đáp án đúng nhất trong các đáp án sau?
A. R2 = 2,5 R1
C. R1 =10 R2
B. R1 = 2,5 R2
D. R2 = 4 R1
B
2
18
Khi mắc một bóng đèn vào hiệu điện thế 12V thì dòng điện chạy qua nó có I = 0,4 A. Công suất tiêu thụ của bóng đèn này có thể nhận giá trị nào trong các giá trị sau?
A. P = 4,8 w
C. P = 4,8 KW
B. P = 4,8 J
D. P = 4,8 KJ
A
2
19
Một bếp điện có điện trở 40 được mắc vào nguồn điện thì cường độ dòng điện chạy qua bếp là 1,5 A trong 10 phút . Nhiệt lượng do bếp toả ra nhận giá trị nào sau đây?
A. Q = 3600J
C. Q = 36 KJ
B. Q = 54000J
D. Q = 24000J
B
2
20
Có phải sử dụng tiết kiệm điện năng vì lí do nào sau đây ? chọn câu trả lời đúng.
Để giảm bớt chi phí cho gia đình và dành nhiều điện năng cho sản xuất
Dùng nhiều điện dễ gây tai nạn , nguy hiểm .
Dùng nhiều điện ở gia đình dễ gây ô nhiễm môi trường 
Càng dùng nhiều điện thì tổn hao vô ích càng lớn và càng tốn kém cho gia đình và xã hội.
A
2
21
Dùng đèn bàn ta nên dùng bóng nào sau đây để học tập là hợp lý nhất ? chọn câu trả lời đúng?
A. Bóng loại 220V -100W
C. Bóng loại 220V -25W
B. Bóng loại 220V - 45W
D. Bóng loại 220V -75W
B
2
22
Đặt 1 kim nam châm trên mũi nhọn gần dây dẫn có dòng điện chạy qua, sau khi kim nam châm đã đứng yên, xoay cho nó lệch khỏi hướng vừa xác định và buông tay. Hiện tượng nào sau đây có thể xẩy ra? chọn câu trả lời đúng?
Nó xác định ngay vị trí cân bằng mới
Sau khi buông tay, kim nam châm quay ngược 180 0 
Sau khi buông tay, kim nam châm quay một góc 90 0 
 Sau khi đã trở về vị trí cân bằng , kim nam châm vẫn định hướng giống như vị trí trước khi xoay.
D
2
23
Cho hình vẽ, nam châm điện có tác dụng cơ bản gì? chọn câu trả lời đúng
 Thanh sắt
M
K
 + 
 + 
 mạch 1 Mạch 2
 _ 1 
 _
Dùng để đóng hoặc ngắt dòng điện chạy qua động cơ
Dùng để tạo ra từ trường mạnh.
Dùng để gây nhiễm từ cho thanh sắt.
D. Dùng đóng, ngắt mạch 1
A
2
24
Để xác định công suất của dòng điện ta dùng các dụng cụ 
Ampe kế và vôn kế
Ampekế, vôn kế và đông hồ đo thời gian.
Vôn kế và đồng hồ đo thời gian
Am pe kế và đồng hồ đo thời gian.
A
2
25
Hai đoạn dây bằng đồng có cùng chiều dài, có tiết diện và điện trở tương đương là S1 , R1 và S2 , R2. Hệ thức nào là đúng ? chọn câu trả lời đúng
A. S1 . R1 = S2 . R2 
C. 
B. R1 .R2 = S1. S2 
D. Cả 3 đều đúng
A
2
26
Một đoạn dây đồng dài 4m tiết diện tròn, đường kính 1 mm (lấy = 3,14 ). Điện trở đoạn dây có thể nhận giá trị nào trong các giá trị sau?
A. R = 0,87 
C. R = 0,0087 
B. R = 0,087 
D. Một giá trị khác
B
3
27
A
A2
A1
V
R1
R2
Cho mạch điện như nhình vẽ, vôn kế chỉ 64 V , ampekế chỉ 
4 A, R1 = 24 . Số chỉ các ampekế A1, A2 có thể lần lượt nhận giá trị nào?
I1 = A ; I2 = A
I1 = 3A ; I2 = 3 A
I1 = 8A ; I2 = 4 A
I1 = A ; I2 = A
A
3
28
Cho mạch điện như hình vẽ. Khi K1 ; K2 đều đóng điện trở tường đương của đoạn mạch là bao nhiêu? Biết R1 = R2 =R3 =15 . Chọn đáp án đúng?
M
N
B
A
R1
R2
K2
K1
R3
A. R = 45 
C. R = 5 
B. R = 15 
D. R = 30 
C
3
29
Một sợi dây nhôm dài l1 = 150 m; S1 = 0,4 mm2 và có R1 = 60 . Hỏi dây nhôm khác dài l2 = 30 m có R2 = 30 thì có S2 là bao nhiêu? Chọn đáp án đúng?
A. S2 = 0,8 mm2
C. S2 = 1,6 mm2
B. S2 = 0,16 mm2
D. Một kết quả khác
B
3
30
Cho mạch điện như hình vẽ. Đèn ghi 6V – 3,6 W. Hiệu điện thế giữa 2 cực của nguồn là 12 V không đổi. đèn sáng bình thường thì Rx bằng bao nhiêu? Chọn đáp án đúng?
Rx
A. Rx = 10 
C. Rx = 24 
B. Rx = 12 
D. Một giá trị khác
A
3
31
Nếu mắc 2 điện trở R1 = R2 = 8 nối tiếp nhau và vẫn đặt vào hai đầu đoạn mạch như khi hai điện trở mắc song song thì công dòng điện thay đổi như thế nào? Chọn phương án đúng? 
A. Tăng 4 lần
C. Tăng 2 lần
B. Giảm 4 lần
D. Giảm 2 lần
B
3
32
Dùng 1 bếp điện để đun 1,5 l nước có 200 C, người ta thấy sau 25 phút nước sôi. biết I qua bếp là 2,5 A. Hiệu điện thế sử dụng là 220V. Hiệu suất của bếp là bao nhiêu ? chọn kết quả đúng?
A. H = 61,1 %
C. H = 65,1 %
B. H = 63,1 %
D. Một kết quả khá

A
3
33
Treo 2 ống dây đồng trục và gần nhau như hình vẽ. Thông tin nào sau đây là đúng?
Nếu dòng điện chạy trong ống dây cùng chiều thì 2 ống đẩy nhau
Nếu dòng điện chạy trong ống dây ngược chiều thì 2 ống hút nhau
Nếu chỉ cho dòng điện đi qua mọt ống dây thôi thì không có lực tuơng tác giữa 2 ống dây.
Khi có dòng điện chạy qua các ống dây ngược chiều thì từ trường do chúng tạo ra sẽ là triệt tiêu lẫn nhau.
C
3
34
Điều nào sau đây là sai khi nói về tác dụng của lực từ lên khung dây dẫn có dòng điện.
Khi mặt phẳng khung dây đặt song song với các đường sức từ thì lực từ làm cho khung dây quay.
Khi mặt phẳng khung dây đặt song song với các đường sức từ thì không làm cho khung dây quay.
Khi mặt phẳng khung dây đặt vuong góc với các đường sức từ thì lực từ chỉ có tác dụng làm nên hoặc dãn khung dây.
Khi mặt phẳng khung dây đặt vuông góc với các đường sức từ thì lực từ làm cho khung dây quay.
B
3
35
Đặt ống dây có thanh nam châm như hình vẽ. Đóng mạch điện thoạt nhiên ta thấy nam châm bị đẩy ra xa. Thông tin nào sau đây là sai?
K
A
Q
P
B
Khi đóng mạch điện, ống dây có tác dụng như một nam châm
Khi đóng mạch điện đầu P của ống dây là cực từ nam 
Đầu A của nam châm là cực từ nam.
Đầu A của nam châm là cực từ bắc.
C
3
ĐỀ vẬt lý lỚp 9
1. Câu phát biểu nào sau đây là đúng?
A.Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với điện trở của dây và tỉ lệ nghịch với hiệu điện thế giữa 2 đầu dây dẫn.
B. Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế giữa hai đầu dây và tỉ lệ nghịch với điện trở của dây dẫn đó.
C. Điện trở của một dây dẫn tỉ lệ thuận với hđt giữa 2 đầu đây và tỉ lệ nghịch với cđdđ chạy qua dây dẫn . 
D. Điện trở của một dây dẫn tỉ lệ nghịch với hđt giữa 2 đầu dây và tỉ lệ thuận với cđdđ chạy qua dây dẫn đó 
 2. HĐT trong đoạn mạch gồm 2 điện trở mắc nối tiếp được tính bằng công thức nào ?
Hãy chọn câu trả lời đúng.
A. U = U1 = U2 B. U = U1 + U2 C. U = U1 .U2 D. U = 
3. Để tính điện trở của dây dẫn khi biết l, s và vật liệu làm dây, ta dùng công thức nào ? hãy chọn câu trả lời đúng. A. B. C. D. 
4. Công thức nào dưới đây không phải là công thức tính công suất tiêu thụ điẹn năng của đoạn mạch được mắc vào hiệu điện thế, dòng điện chạy qua có cường độ I và điện trở R.
A. P = U.I B. P = C. P = D. P = I2. R 
5. Số đếm của công tơ điện gia đình cho biết 
A. Thời gian sử dụng điện của gia đình B. Công suất điện mà gia đình sử dụng 
C. Điện năng mà gia đình đã sử dụng. D. Số dụng vụ và thiết bị điện đang được sử dụng.
6. Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về điẹn năng?
A. Dòng điện có mang năng lượng, năng lượng đó gọi là điện năng.
B. Điện năng có thể chuyển hoá thành nhiệt năng.
C. Điện năng có thể chuyển hoá thành năng lượng bức xạ
D. Điện năng có thể chuyển hoá trực tiếp thành năng lượng của gió.
7. Số oát ghi trên mỗi dụng cụ cho biết ?
A. HĐT định mức của dụng cụ B. công suất định mức của dụng cụ.
C. HĐT của dụng cụ D. Công suất tiêu thụ của dụng cụ.
8. Từ trường không tồn tại ở đâu?
A. xung quanh nam châm B. xung quanh dòng điện
C. xung quanh điện tích đứng yên. D. Xung quanh trái đất
9. Đường sức từ là những đường cong được vẽ theo qui ước sao cho:
A. Có cực đi từ cực nam tới cực bắc bên ngoài thanh nam châm.
B. Có độ mau thưa tuỳ ý.
C. Bắt đầu từ cực này và kết thúc từ cực kia của nam cham.
D. Có chiều đi từ cực bắctới cực nam ở bên ngoài thanh nâm châm.
10. Nam châm được sử dụng trong thiết nào sau đây? chọn phương án trả lời đúng nhất?
A. Chông báo động B. Chuông xe đạp C. Công tắc điện. D. Cả 3 thiết bị trên.
11. Trong các phát biểu sau đây phát biểu nào là đúng với nội dung quy tắc bàn tay trái.
Đặt bàn tay trái song song với các đường sức từ , nếu chiều từ cổ tay -> ngón tay giữa giữa theo chiêu dòng điện thì ngón tay cái choãi ra 900 chỉ chiều của lực từ tác dụng nên dây dẫn.
Đặt bàn tay trái sao cho các đường sức từ hướng vào lòng bàn tay, chiều từ cổ tay -> ngón tay giữa hướng theo chiều dòng điện thì ngón tay cái choãi ra 900 chỉ chiều của lực điện từ.
Đặt bàn tay trái h ướng các đường sức từ nếu chiều từ cổ tay -> ngón tay theo chiều lực từ thì ngón tay cái choãi ra 900 chỉ chiều dòng điện trong dây dẫn .
Đặt bàn tay trái không hứng các đường sức từ, nếu chiều từ cổ tay -> các ngón tay theo chiều dòng điện thì ngón tay cái choãi ra 900 chỉ chiều của lực điện từ tác dụng lên dòng điện. 
12. Cho điện trở R=30 , hiệu điện thế đặt vào hai đầu điện trở là U, cđdđ qua điện trở là I . Thông tin nào sau đây là đúng.
A. U = I + 30 C. C. I = 30.U B. U = D. 30 = 
A
V
R
13. Cho mạch điện như hình vẽ ampekế chỉ 2A, vôn kế chỉ 12 v . Vậy R nhận giá trị nào?
 A. R = 12 C. R = 24 
 B. R = 8 D. R = 6 
14. Cho R = 15 . Khi mắc điẹn trở này vào nguồn có U = 6V thì dòng điện chạy qua nó là I. Muốn cđ d đ qua điện trở tăng thêm 0,3 A so với trường hợp trên thì HĐT đặt vào 2 đầu dây khi đó là bao nhiêu? chọn kết quả đúng?
A. U = 6,3 V C. U = 15 V B. U = 10,5 V D. Một giá trị khác
15. Cho hai điện trở R1 =12 và R2 = 18 được mắc nối tiếp nhau . Điện trở tương đương R12 của đoạn mạch có thể nhận giá trị nào sau đây?
 A. R = 12 B. R = 18 C. R = 6 D. R = 30 
16. Một dây dẫn dài l và có điện trở R. Nếu cắt dây dẫn làm 3 phần bằng nhau thì điện trở R’ của mỗi phần là bao nhiêu? 
A. R’ = 3R B. R’ = C. R’ = R + 3 D. R’ = R – 3
17. Khi mắc một bóng đèn vào hiệu điện thế 12V thì dòng điện chạy qua nó có I = 0,4 A. Công suất tiêu thụ của bóng đèn này có thể nhận giá trị nào trong các giá trị sau?
A. P = 4,8 w B. P = 4,8 J C. P = 4,8 KW D. P = 4,8 KJ
18. Một bếp điện có điện trở 40 được mắc vào nguồn điện thì cường độ dòng điện chạy qua bếp là 1,5 A trong 10 phút . Nhiệt lượng do bếp toả ra nhận giá trị nào sau đây?
A. Q = 3600J B. Q = 54000J C. Q = 36 KJ D. Q = 24000J
19. Có phải sử dụng tiết kiệm điện năng vì lí do nào sau đây ? chọn câu trả lời đúng.
A. Để giảm bớt chi phí cho gia đình và dành nhiều điện năng cho sản xuất
B. Dùng nhiều điện dễ gây tai nạn , nguy hiểm .
C. Dùng nhiều điện ở gia đình dễ gây ô nhiễm môi trường 
D. Càng dùng nhiều điện thì tổn hao vô ích càng lớn và càng tốn kém cho gia đình và xã hội.
20. Dùng đèn bàn ta nên dùng bóng nào sau đây để học tập là hợp lý nhất ? chọn câu trả lời đúng? 
A. Bóng loại 220V -100W
C. Bóng loại 220V -25W
B. Bóng loại 220V - 45W
D. Bóng loại 220V -75W
21. Đặt 1 kim nam châm trên mũi nhọn gần dây dẫn có dòng điện chạy qua, sau khi kim nam châm đã đứng yên, xoay cho nó lệch khỏi hướng vừa xác định và buông tay. Hiện tượng nào sau đây có thể xẩy ra? chọn câu trả lời đúng?
Nó xác định ngay vị trí cân bằng mới
Sau khi buông tay, kim nam châm quay ngược 180 0 
Sau khi buông tay, kim nam châm quay một góc 90 0 
 Sau khi đã trở về vị trí cân bằng , kim nam châm vẫn định hướng giống như vị trí trước khi xoay.
22. Cho hình vẽ, nam châm điện có tác dụng cơ bản gì? chọn câu trả lời đúng
 Thanh sắt
M
K
 + 
 A. Dùng để đóng hoặc ngắt dòng điện chạy qua động cơ
 B. Dùng để tạo ra từ trường mạnh.
 C. Dùng để gây nhiễm từ cho thanh sắt.
 D. Dùng đóng, ngắt mạch 1 
 + 
 mạch 1 Mạch 2 _ 
23. Để xác định công suất của dòng điện ta dùng các dụng cụ 
A. Ampe kế và vôn kế B. Ampekế, vôn kế và đông hồ đo thời gian.
C. Vôn kế và đồng hồ đo thời gian D. Am pe kế và đồng hồ đo thời gian.
24. Hai đoạn dây bằng đồng có cùng chiều dài, có tiết diện và điện trở tương đương là S1 , R1 và S2 , R2. Hệ thức nào là đúng ? chọn câu trả lời đúng 
A. S1 . R1 = S2 . R2 B. S1 . R1 = S2 . R2 C. D. Cả 3 đều đúng
25. Một đoạn dây đồng dài 4m tiết diện tròn, đường kính 1 mm (lấy = 3,14 ). Điện trở đoạn dây có thể nhận giá trị nào trong các giá trị sau? 
A. R = 0,87 B. R = 0,087 C. R = 0,0087 D. Một giá trị khác
26. Cho mạch điện như nhình vẽ, vôn kế chỉ 64 V , ampekế chỉ 
A
A2
A1
V
R1
R2
4 A, R1 = 24 . Số chỉ các ampekế A1, A2 có thể lần lượt nhận giá trị nào?
 I1 = A ; I2 = A 
 I1 = 3A ; I2 = 3 A
 I1 = 8A ; I2 = 4 A
 I1 = A ; I2 = A
M
N
B
A
R1
R2
K2
K1
R3
27. Cho mạch điện như hình vẽ. Khi K1 ; K2 đều đóng điện trở tường đương của đoạn mạch là bao nhiêu? Biết R1 = R2 =R3 =15 . Chọn đáp án đúng?
A. R = 45 
C. R = 5 
B. R = 15 
D. R = 30 
28. Một sợi dây nhôm dài l1 = 150 m; S1 = 0,4 mm2 và có R1 = 60 . Hỏi dây nhôm khác dài l2 = 30 m có R2 = 30 thì có S2 là bao nhiêu? Chọn đáp án đúng?
A. S2 = 0,8 mm2
C. S2 = 1,6 mm2
B. S2 = 0,16 mm2
D. Một kết quả khác
Rx
29. Cho mạch điện như hình vẽ. Đèn ghi 6V – 3,6 W. Hiệu điện thế giữa 2 cực của nguồn là 12 V không đổi. đèn sáng bình thường thì Rx bằng bao nhiêu? Chọn đáp án đúng?
A. Rx = 10 
C. Rx = 24 
B. Rx = 12 
D. Một giá trị khác
30. Nếu mắc 2 điện trở R1 = R2 = 8 nối tiếp nhau và vẫn đặt vào hai đầu đoạn mạch như khi hai điện trở mắc song song thì công dòng điện thay đổi như thế nào? Chọn phương án đúng? 
A. Tăng 4 lần
C. Tăng 2 lần
B. Giảm 4 lần
D. Giảm 2 lần
31. Dùng 1 bếp điện để đun 1,5 l nước có 200 C, người ta thấy sau 25 phút nước sôi. biết I qua bếp là 2,5 A. Hiệu điện thế sử dụng là 220V. Hiệu suất của bếp là bao nhiêu ? chọn kết quả đúng?
A. H = 61,1 %
C. H = 65,1 %
B. H = 63,1 %
D. Một kết quả khác
32. Treo 2 ống dây đồng trục và gần nhau như hình vẽ. Thông tin nào sau đây là đúng?
Nếu dòng điện chạy trong ống dây cùng chiều thì 2 ống đẩy nhau
Nếu dòng điện chạy trong ống dây ngược chiều thì 2 ống hút nhau
Nếu chỉ cho dòng điện đi qua mọt ống dây thôi thì không có lực tuơng tác giữa 2 ống dây.
Khi có dòng điện chạy qua các ống dây ngược chiều thì từ trường do chúng tạo ra sẽ là triệt tiêu lẫn nhau.
33. Điều nào sau đây là sai khi nói về tác dụng của lực từ lên khung dây dẫn có dòng điện.
Khi mặt phẳng khung dây đặt song song với các đường sức từ thì lực từ làm cho khung dây quay.
Khi mặt phẳng khung dây đặt song song với các đường sức từ thì không làm cho khung dây quay.
Khi mặt phẳng khung dây đặt vuong góc với các đường sức từ thì lực từ chỉ có tác dụng làm nên hoặc dãn khung dây.
Khi mặt phẳng khung dây đặt vuông góc với các đường sức từ thì lực từ làm cho khung dây quay.
34. Đặt ống dây có thanh nam châm như hình vẽ. Đóng mạch điện thoạt nhiên ta thấy nam châm bị đẩy ra xa. Thông tin nào sau đây là sai?
K
A
Q
P
B
Khi đóng mạch điện, ống dây có tác dụng như một nam châm
Khi đóng mạch điện đầu P của ống dây là cực từ nam 
Đầu A của nam châm là cực từ nam.
Đầu A của nam châm là cực từ bắc.

Tài liệu đính kèm:

  • docde_thi_trac_nghiem_mon_vat_ly_lop_9_nguyen_thi_thuy_nga.doc