Giáo án Âm nhạc Lớp 9 - Tiết 1 đến 4

Giáo án Âm nhạc Lớp 9 - Tiết 1 đến 4

I. Mục tiêu bài học:

1. Kiến thức, kĩ năng:

a. Kiến thức:

- Hỏt đỳng giai điệu và lời ca của bài hỏt: Búng dỏng một ngụi trường, thể hiện đỳng những chỗ đảo phỏch trong bài.

- Hát với tình cảm sôi nổi, nhiệt tình.

- HS vận dụng bài hát vào sinh hoạt tập thể.

+ Trình bày tự tin trước tập thể.

b. Kĩ năng:

- Hát đúng cao độ, trường độ bài hát: Bóng dáng một ngôi trường.

2. Thái độ:

- Qua bài hát giáo dục các em ×nh yªu m¸i tr­êng, tình cảm gắn bó g¾n bã víi thÇy c« gi¸o vµ b¹n bÌ.

3. Định hướng phát triển phẩm chất và năng lực của học sinh:

a. Các phẩm chất: Yêu nước, trách nhiệm, trung thực và chăm chỉ.

b. Năng lực chung:

+ Năng lực chung:

- Năng lực tự học.

- Năng lực giao tiếp.

c. Năng lực chuyên biệt:

- Năng lực hoạt động âm nhạc.

- Năng lực hiểu biết.

- Cảm thụ âm nhạc.

 

doc 15 trang maihoap55 3830
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Âm nhạc Lớp 9 - Tiết 1 đến 4", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI 1 - Tiết 1:
học hát bài bóng dáng một ngôi trường
I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức, kĩ năng: 
a. Kiến thức:
- Hỏt đỳng giai điệu và lời ca của bài hỏt: Búng dỏng một ngụi trường, thể hiện đỳng những chỗ đảo phỏch trong bài.
- Hát với tình cảm sôi nổi, nhiệt tình.
- HS vận dụng bài hát vào sinh hoạt tập thể.
+ Trỡnh bày tự tin trước tập thể.
b. Kĩ năng:	
- Hỏt đỳng cao độ, trường độ bài hỏt: Búng dỏng một ngụi trường.
2. Thỏi độ:
- Qua bài hỏt giỏo dục cỏc em ình yêu mái trường, tỡnh cảm gắn bú gắn bó với thầy cô giáo và bạn bè.
3. Định hướng phỏt triển phẩm chất và năng lực của học sinh:
a. Cỏc phẩm chất: Yờu nước, trỏch nhiệm, trung thực và chăm chỉ.
b. Năng lực chung:
+ Năng lực chung:
- Năng lực tự học.
- Năng lực giao tiếp.
c. Năng lực chuyờn biệt:
- Năng lực hoạt động õm nhạc.
- Năng lực hiểu biết.
- Cảm thụ õm nhạc.
II. CHUÂN BỊ:
1. Chuẩn bị của giáo viên: - Nhạc cụ ( đàn) - Bảng phụ chép bài hát. - Sưu tầm thêm một số bài hát về đề tài thầy, cô giáo, nhà trường. - Giáo viên giới thiệu thêm đôi nét về nhạc sĩ Hoàng Long và Hoàng Lân. 2. Chuẩn bị của HS: - SGK, vở ghi bài, chuẩn bị bài mới.
III. TIẾN TRèNH DẠY HỌC:
Hoạt động khởi động.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Chuẩn kiến thức cần đạt
- GV hát 1 đoạn bài hát: Mùa thu ngày khai trường và bài hát Mái trường mến yêu.
H: Em hãy cho biết tên của bài hát ?
* Giáo viên giới thiệu bài: Trong mỗi chúng ta ai cũng có những kỉ niệm về mái trường nơi có thầy cô giáo và bạn bè thân thiết của 1 thời cắp sách. Mỏi trường là nơi nuụi dưỡng bao nhiờu những ước mơ, hoài bóo đẹp của tuổi thơ, nơi đọng lại trong mỗi chỳng ta những kỉ niệm, những kớ ức khụng thể xoỏ nhoà. ở chương trình âm nhạc lớp 7, 8 chúng ta được trở về với mái trường thân yêu qua nét nhạc vui tươi, rộn rã thì trong tiết học này chúng ta trở về mái 
trường qua nét nhạc sôi nổi, tha thiết và lôi cuốn với tác phẩm nổi tiếng của nhạc sĩ Hoàng Lân: Bóng dáng một ngôi 
trường.
- HS nghe. 
- HS hoạt động cỏ nhõn.
B. Hoạt động hỡnh thành kiến thức.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
Chuẩn kiến thức cần đạt
Hoạt động 1: Học hỏt bài : Búng dỏng một ngụi trường.
* GV giới thiệu chân dung nhạc sĩ Hoàng Lân.
* GV cung cấp thông tin về nhạc sĩ Hoàng Lân:
- Nhạc sĩ Hoàng Lân sinh ngày 18/6/1942 tại thị xã Sơn Tây( Hà Tây). Ông là 1 nhạc sĩ gắn bó mật thiết với tuổi thơ, đã sáng tác hàng trăm tác phẩm cho thiếu nhi hơn 40 năm qua. Âm nhạc của nhạc sĩ Hoàng Lân trong sáng, dễ thuộc, dễ nhớ, có sức sống lâu bền trong lòng các lứa tuổi thơ vì vậy đã được các em đón nhận với tình cảm chân thành.: Đi học về, Thật là hay, Bác Hồ người cho em tất cả. Từ rừng xanh chỏu về thăm lăng Bỏc; Những bụng hoa những bài ca; Chỳng em cần hoà bỡnh...và nhiều tác phẩm khác đã được phổ biến rộng rãi qua các thế hệ thiếu nhi.
- Năm 1985, nhạc sĩ Hoàng Lõn viết bài hỏt này dựa vào kớ ức về một mỏi trường mà ụng từng gắn bú thõn thiết. Đú là trường THPT Nguyễn Huệ ( Thị xó Hà Đụng, Tỉnh Hà Tõy).
- Bài hát Bóng dáng một ngôi trường nằm trong chùm ca khúc viết về chủ đề mái trường và thầy cô giáo với giai điệu tươi trẻ, lời ca giàu hình ảnh, bài hát gợi cho chúng ta nhiều kỉ niệm đẹp, khó phai của một thời cắp sách.
- GV yêu cầu HS quan sát bản nhạc.
H: Bài hỏt viết ở nhịp gỡ, giọng gỡ ?
H: Bài cú sử dụng những kớ hiệu gỡ?
H: Bài hỏt cú thể chia làm bao nhiờu đoạn, cõu? Em cú nhận xột gỡ về cỏc đoạn trong bài hỏt?
GV bổ sung: Bài hát Bóng dáng một ngôi trường gồm 2 đoạn a và b, đoạn b gọi là điệp khúc và được nhắc lại 2 lần. 
 Đoạn a: Đã bao mù......lòng chúng ta.
 Đoạn b: Hát mãi...........hết bài.
- GV cho HS nghe bài hỏt mẫu.
- GV hướng dẫn HS luyện thanh: Giáo viên đàn, thực hiện mẫu trước, bắt nhịp HS thực hiện.
- GV đàn chậm giai điệu cõu 1 từ 2-3 lần, yờu cầu HS hỏt nhẩm theo và sau cả lớp hỏt theo đàn
- GV gọi một vài cỏ nhõn hỏt lại.
- GV hướng dẫn HS tập cõu 2 tương tự như cõu 1.
- GV cho HS hỏt nối cõu 1 với cõu 2 theo múc xớch.
- GV yờu cầu cả lớp hỏt thuần thục đoạn 1.
- GV hướng dẫn HS tập đoạn 2 tương tự đoạn 1 sau đú hỏt cả bài.
- GV chia lớp làm 2 nhúm trỡnh bày bài hỏt.
- GV yờu cầu cả lớp hỏt cả bài.
- GV chia ẵ lớp hỏt đoạn 1, ẵ lớp hỏt đoạn 2 sau đú đổi ngược lại.
- GV hướng dẫn HS trỡnh bày theo nhúm, GV nhận xột và sửa sai (nếu cú)
- GV gọi một vài cỏ nhõn trỡnh bày bài hỏt.
- GV hướng dẫn HS hỏt lĩnh xướng và hoà giọng.
- Cả lớp trỡnh bày bài hỏt một vài lần theo tay chỉ huy của GV.
Hoạt động 2: Bài đọc thờm: Nhạc sĩ Hoàng Hiệp và bài hỏt “Cõu hũ bờn bờ Hiền Lương.
- Đọc SGK/ 6-7
- Cho HS nghe bài hỏt qua đĩa CD 2 lần.
H: Nêu cảm nhận của em khi nghe bài hát này?
- HS quan sỏt.
- HS lắng nghe.
- HS quan sát và trả lời.
- HS nghe hát.
- HS thực hiện.
- HS luyện thanh
- HS thực hiện.
- HS trỡnh bày.
- HS trình bày.
- HS trình bày.
- HS đọc SGK.
- HS nghe hát.
- HS phát biểu ý kiến.
1. Học hỏt bài : Búng dỏng một ngụi trường.
Nhạc và lời: Hoàng Lõn.
- Đoạn a viết ở nhịp 4/4, đoạn b viết ở nhịp 2/4.
- Giọng F – cú một dấu giỏng, nốt kết thỳc là nốt Fa.
- Dấu nhắc lại, khung thay đổi, dấu nối, lặng đen, lặng đơn.
2. Bài đọc thêm: Nhạc sĩ Hoàng Hiệp và bài hát Câu hò bên bờ Hiền Lương.
C. Luyện tập:
- HS trỡnh bày lại bài hỏt cả tập thể.
D. Vận dụng.
- Phỏt biểu cảm nhận của em khi nghe và học bài hỏt.
- Gọi một vài HS xung phong lờn bảng, GV cho điểm nếu HS trỡnh bày bài tốt.
 E. Tỡm tũi và mở rộng. 
- Học thuộc lời bài hỏt , thể hiện sắc thái tình cảm của bài.
- Chép bài TĐN số 1, đọc tên các nốt nhạc.
- Xem trước phần nhạc lí: Giới thiệu về quãng.
 Tiết 2: - nhạc lí: giới thiệu về quãng
 - Tập đọc nhạc: giọng son trưởng - tđn số 1.
I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức, kĩ năng: 
 a. Kiến thức:
- Học sinh biết sơ lược về quãng. - Học sinh đọc đúng bài TĐN giọng son trưởng. 
- Qua học nhạc lí các em hiểu được thế nào là quãng.
- HS vận dụng: Trỡnh bày tự tin trước tập thể, biết lấy ví dụ về quãng.
 b. Kỹ năng: Hỡnh thành và rốn luyện được cỏc kỹ năng.
- Kĩ năng giao tiếp, thực hành. 
- Kĩ năng tỡm kiếm và xử lớ thụng tin.
3. Định hướng phỏt triển phẩm chất và năng lực của học sinh:
 a. Cỏc phẩm chất: Trỏch nhiệm, trung thực và chăm chỉ yờu cuộc sống hoà bỡnh, hữu nghị.
 b. Năng lực chung:
+ Năng lực chung:
- Năng lực tự học.
- Năng lực giao tiếp.
 c. Năng lực chuyờn biệt:
- Năng lực hoạt động õm nhạc.
- Năng lực hiểu biết.
- Cảm thụ õm nhạc.
II. CHUẨN BỊ: 1. Chuẩn bị của giáo viên: - Nhạc cụ, băng nhạc - Bảng phụ ghi các loại quãng và bài TĐN. 2. Chuẩn bị của học sinh: - SGK, vở ghi, học bài cũ và chuẩn bị bài mới . III. TIẾN TRèNH DẠY HỌC:
A. Hoạt động khởi động.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
Chuẩn kiến thức cần đạt
 GV yờu cầu HS hỏt bài Búng dỏng một ngụi trường.
GV giới thiệu: Bài hỏt làm chỳng ta bõng khuõng, xao xuyến, hụm nay chỳng ta sẽ tỡm hiểu thờm phần nhạc lý và 1 bài tập đọc nhạc vui tươi.
- HS hoạt động tập thể.
- HS nghe. 
B. Hoạt động hỡnh thành kiến thức.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
Chuẩn kiến thức cần đạt
Hoạt động 1: Nhạc lớ: Giới thiệu về quóng.
- GV giới thiệu: ở chương trình âm nhạc lớp 7 chúng ta đã tìm hiểu sơ lược về quãng. 
- Khái niệm về quãng: Quãng là khoảng cách về độ cao của hai âm thanh liền bậc. Âm thấp gọi là âm gốc, âm cao gọi là âm ngọn. 
Mỗi quãng mang 1 tính chất riêng tùy theo số lượng cung và nửa cung chứa trong quãng đó mà xác định tên gọi và tính chất các quãng là trưởng, thứ, đúng, tăng, giảm.
+ Quãng 2t: Mi - Pha.
+ Quãng 2T: Đồ - Rê.
+ Quãng 3t: Rê - Pha.
+ Quãng 3T: Đô - Mi.
+ Quãng 4Đ: Đô - Pha.
+ Quãng 4 tăng: Đụ - Pha thăng.
- GV cho HS làm bài tập về quãng.
+ Cho âm gốc là âm Mi hãy tìm âm ngọn để có Q 3,5,7.
+ Cho âm ngọn là nốt Si hãy tìm âm gốc để tạo thành Q 4,6,8.
- Sự khác nhau giữa quãng 3t và 3T :
 + 3t: 1,5 cung.
 + 3T: 2 cung.
Hoạt động 2: Giọng son trưởng - TĐN số 1. 1. Giọng son trưởng: - GV yêu cầu HS lên bảng lập công thức cấu tạo giọng đô trưởng. H: Giọng son trưởng là gì? + Khái niệm giọng son trưởng: Có âm chủ là son hóa biểu của Son trưởng có một dấu thăng ( pha thăng) -> Từ khái niệm giọng son trưởng, yêu cầu áp dụng lập công thức cấu tạo giọng son trưởng.
H: So sánh giọng C và G ? ( Cụng thức giống nhau, õm chủ khỏc nhau => Khỏc nhau về cao độ).
- GV đàn cao độ giọng C và G cho HS nghe để cảm nhận sự khỏc nhau giữa 2 giọng.
- GV đàn Gam G 2-3 lần, HS nghe và đọc lại cựng tiếng đàn. 
2. Tập đọc nhạc: - GV treo bảng phụ có chép bài TĐN số 1 lên bảng cho HS quan sát và nhận xét.
H: TĐN số 1 được viết ở nhịp gì ? H: Bài TĐN viết ở giọng gì ? Giải thích tại sao? - Bài TĐN số 1 viết ở giọng Gdur , có âm chủ là âm G, hoá biểu có dấu Fa #. H: Em có nhận xét gì về cao độ, trường độ và kí hiệu âm nhạc có trong bài TĐN số1 ? 
H: TĐN số 1 được chia làm mấy câu? Cõu 1: Đẹp nào bằng.........tay người. Cõu 2: Ngọt ngào..............xa vời. Cõu 3: Một điệu nhạc.......bàn tay ấy. Cõu 4: Hũa theo...........yờu đời. - GV yêu cầu HS tập đọc tên nốt nhạc của từng câu. 
- GV đàn gam Son trưởng và hướng dẫn HS đọc. - GV hướng dẫn HS tập gõ theo tiết tấu : 
- GV đàn giai điệu bài TĐN. - GV đàn câu 1 từ 1-2 lần cho HS nghe, sau đó GVđàn lại yêu cầu HS thực hiện. - GV gọi 1-2 HS đọc câu 1. - Tương tự như câu 1 GV dạy HS đọc câu 2. - GV hướng dẫn HS nối câu 1 và câu 2. - Các câu còn lại GV cũng dạy tương tự như câu 1,2 đến hết bài. - GV cho HS đọc hoàn chỉnh cả bài TĐN. - GV hướng dẫn HS tập ghép lời ca cho phần nhạc đã đọc. (Đẹp nào bằng cây sáo bé bé nhỏ xinh xinh trên tay người...) - GV yêu cầu HS tập đọc nhạc và ghép lời ca hoàn chỉnh. - GV chia lớp làm 2 nhóm (A và B). Nhóm A đọc nhạc, nhóm B hát lời ca, 2 nhóm thực hiện cùng một lúc sau đó đổi lại. - GV gọi 2 HS cùng thực hiện. GV nhận xột và đánh giá xếp loại.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe.
- HS viết công thức.
- HS trả lời.
- HS lập CT.
- HS trả lời.
- HS nghe và cảm nhận.
- HS đọc gam G
- HS quan sát.
- HS trả lời.
- HS chia cõu.
- HS đọc tờn nốt nhạc.
- HS đọc cao độ theo đàn.
- HS gừ tiết tấu.
- HS lắng nghe.
- HS đọc tập thể.
- HS ghép lời ca.
- HS thực hiện nhóm. 
- HS thực hiện cỏ nhõn. 
1. Nhạc lớ: Giới thiệu về quóng.
2. Giọng son trưởng - TĐN số 1: Cây sáo.
 - Nhịp 2/4. 
- Cao độ: rờ, mi, Pha, son, la, si, đụ (rờ, mi)
- Trường độ: múc kộp, múc đơn, đơn chấm dụi, đen, trắng. 
C. Luyện tập:
- HS trỡnh bày lại bài TĐN cả tập thể.
- GV đàn 1 câu bất kì trong bài TĐN, yêu cầu HS phát hiện và đọc lại câu nhạc đó.
- Gọi một vài HS xung phong lờn bảng, GV cho điểm nếu HS trỡnh bày bài tốt.
D. Vận dụng.
- GV cho HS làm bài tập 1/SGK 7.
E. Tỡm tũi và mở rộng. 
- Học khái niệm về quãng, giọng Son trưởng, viết công thức cấu tạo giọng Son trưởng.
- Đọc chính xác cao độ, trường độ, ghép lời bài TĐN.
- Chuẩn bị bài mới: Đọc trước phần âm nhạc thường thức: “Ca khúc thiếu nhi phổ thơ”.
Tiết 3:
 - ễN tập bài HÁT: bóng dáng một ngôi trường
 - ễN TẬP tập đọc nhạc: TĐN SỐ 1
 - âm nhạc thường thức: CA KHÚC THIẾU NHI PHỔ THƠ
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức, kỹ năng: Sau khi học xong bài này, HS cần nắm được:
a. Kiến thức: 
- Biết hỏt đỳng giai điệu, thuộc lời ca của bài hỏt “Búng dỏng một ngụi trường”. Tập trỡnh bày bài hỏt qua cỏch hỏt lĩnh xướng và hoà giọng. - Biết đọc nhạc và hỏt lời chớnh xỏc bài TĐN số 1, kết hợp đỏnh đỳng nhịp 2/4 và gừ phỏch, gõ tiết tấu bài TĐN số 1. 
- Hiểu biết sơ lược về phương thức sáng tác bài hát và giá trị của những bài hát từ đú cú thỏi độ trõn trọng và biết ơn cỏc nhạc sĩ.
- HS vận dụng: Trỡnh bày tự tin trước tập thể, hỏt theo tay chỉ huy của giỏo viờn.
b. Kỹ năng: Hỡnh thành và rốn luyện được cỏc kỹ năng.
- Kĩ năng giao tiếp, thực hành. 
- Kĩ năng tỡm kiếm và xử lớ thụng tin.
2. Định hướng phỏt triển phẩm chất và năng lực của học sinh:
	a. Cỏc phẩm chất: Trỏch nhiệm, trung thực, chăm chỉ, đoàn kết, thương yờu giỳp đỡ nhau trong học tập và trong mọi hoạt động.
 b. Năng lực chung: Tư duy, tự học, giao tiếp, hợp tỏc hội nhập, đỏnh giỏ, thực hành, tự quản lớ và phỏt triển bản thõn.
 c. Năng lực chuyờn biệt: Hoạt động õm nhạc, hiểu biết, cảm thụ õm nhạc.
II. CHUẨN BỊ:
1. Chuẩn bị của giỏo viờn: - Đàn ocgan, thanh phỏch. - Mỏy nghe nhạc và đĩa CD. - Cỏc ca khỳc thiếu nhi được phổ thơ. 2. Chuẩn bị của học sinh: - SGK, vở ghi bài, thanh phỏch. - Học bài cũ và chuẩn bị bài mới. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A. Hoạt động khởi động .
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Chuẩn kiến thức cần đạt
- GV gọi HS hỏt bài hỏt Mựa thu ngày khai trường. 1 bạn đứng quay lưng lại nghe hỏt và đoỏn xem là bạn nào.
- GV giới thiệu vào bài.
- HS hoạt động cỏ nhõn.
B. Hoạt động hỡnh thành kiến thức. 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
Chuẩn kiến thức cần đạt
Hoạt động 1: ễn bài hỏt: Búng dỏng một ngụi trường.
- GV hướng dẫn HS luyện thanh.
- GV hướng dẫn cho HS hỏt và vận động phụ hoạ nhẹ nhàng. 
- GV chia nhúm hỏt lĩnh xướng và hoà giọng.
- GV gọi 1- 2 nhúm lờn bảng trỡnh bày bài hỏt. GV nhận xột, đỏnh giỏ.
- GV kiểm tra 1-2 cá nhân HS trình bày bài hát. GV nhận xột, đỏnh giỏ.
Hoạt động 2: ễn tập đọc nhạc: TĐN số 1- Cõy sỏo.
- GV hướng dẫn HS đọc gam Son trưởng.
- GV cho học sinh nghe lại giai điệu của bài TĐN.
- GV yờu cầu cả lớp đọc nhạc và gừ phỏch.
- GV yờu cầu từng nhúm đọc nhạc và đỏnh nhịp 2/4.
- Gọi 2 em lờn bảng trỡnh bày bài TĐN (đọc nhạc và đỏnh nhịp).
Hoạt động 3: Âm nhạc thường thức: Ca khỳc thiếu nhi phổ thơ.
- Gọi 2 em đọc sgk/12 -13 
H: Thế nào là ca khỳc thiếu nhi phổ thơ?
- Là bài hỏt được hỡnh thành từ những bài thơ. Các nhạc sĩ đã tìm cảm hứng từ bài thơ để sáng tác thành bài hát.
H: Đặc điểm của những ca khỳc thiếu nhi phổ thơ ?
- Giai điệu và lời ca thể hiện sự gắn kết nhuần nhuyễn, õm nhạc tạo điều kiện cho bài thơ bay bổng.
- Lời ca cú chất lượng nghệ thuật tốt, bởi bản thõn nú là bài thơ cú giỏ trị.
H: Nờu những cỏch phổ thơ khỏc nhau?
- Cú khi phải thay đổi chỳt ớt về lời của bài thơ cho phự hợp với cấu trỳc bài hỏt hay đường nột của giai điệu, cũng cú khi người phổ thơ giữ nguyờn vẹn lời của bài thơ.
* GV cho HS nghe một số ca khỳc thiếu nhi được phổ thơ: “Hạt gạo làng ta”, Bỏc Hồ - Người cho em tất cả.
* Trũ chơi õm nhạc.
- GV gừ tiết tấu cõu cuối của đoạn 1, HS nghe và nhận biết đú là tiết tấu của cõu hỏt nào.
- GV đàn 3- 4 nốt nhạc cuối của mỗi cõu trong bài TĐN (khụng theo thứ tự), HS nghe và phỏt hiện sau đú đọc lại cả cõu.
- HS luyện thanh.
- HS hoạt động tập thể.
- HS hoạt động nhúm.
- HS hoạt động cá nhân, nhận xột, đỏnh giỏ.
- HS đọc gam Son trưởng.
- HS lắng nghe.
- HS hoạt động tập thể.
- HS hoạt động nhúm.
- HS hoạt động cá nhân, nhận xột, đỏnh giỏ.
- HS đọc sgk.
- HS hoạt động cá nhân.
- HS nghe và cảm nhận.
- HS thực hiện trò chơi.
1. ễn bài hỏt: Búng dỏng một ngụi trường.
2. ễn tập đọc nhạc: TĐN số 1- Cõy sỏo
Nhạc Ba Lan
3. Âm nhạc thường thức: Ca khỳc thiếu nhi phổ thơ.
C. Luyện tập:
- HS trỡnh bày lại bài hỏt cả tập thể.
- Đọc nhạc, hát lời kết hợp gõ phách bài TĐN.
D. Vận dụng.
- Trỡnh bày ca khỳc thiếu nhi phổ thơ mà em biết.
E. Tỡm tũi và mở rộng. 
- Ôn lại bài hỏt, tập các động tác phụ hoạ cho bài hát.
- Đọc chính xác cao độ, trường độ, ghép chuẩn lời bài TĐN số 1. 
- Tìm nghe và học các bài hát thiếu nhi phổ thơ.
- Chuẩn bị bài cho tiết sau: Tìm hiểu trước bài hát: Nụ cười.
BÀI 2 - Tiết 4: học hát: Bài nụ cười
Nhạc: Nga
 Phỏng dịch lời Việt: Phạm Tuyên
I. MỤC TIấU BÀI HỌC: 1. Kiến thức, kỹ năng: 
a. Kiến thức: 
- HS biết một bài hát của thiếu niên nước Nga thể hiện qua giai điệu rộn ràng, trong sáng, vui tươi, với đề tài khá độc đáo: Nụ cười. - Học sinh hát đúng giai điệu và lời ca bài hát: “Nụ cười”, học sinh thực hiện đúng việc chuyển điệu từ giọng đô trưởng sang đô thứ. - Vận dụng bài hát vào biểu diễn và sinh hoạt tập thể. b. Kỹ năng: Hỡnh thành và rốn luyện được cỏc kỹ năng.
- Kĩ năng giao tiếp, thực hành. 
- Kĩ năng trình bày bài hát bằng hình thức đơn ca, song ca, tốp ca. 2. Thái độ: - Qua nội dung của bài hát, giáo dục các em biết giữ gìn sự hồn nhiên của tuổi học trò, biết mang niềm tin và tiếng cười đến với mọi người. - Giáo dục HS tình cảm lạc quan, sự tin yêu cuộc sống và tình thân ái hữu nghị giữa thiếu niên 2 nước Việt - Nga. 3. Định hướng phỏt triển phẩm chất và năng lực học sinh
a. Cỏc phẩm chất:
- Trỏch nhiệm, trung thực và chăm chỉ.
b. Năng lực chung:
- Năng lực tổ chức hoạt động nhúm, tự học, giao tiếp
- Năng lực tư duy lụgic
c. Năng lực chuyờn biệt:
- Năng lực thực hành õm nhạc
- Năng lực hiểu biết, hoạt động õm nhạc, sỏng tạo õm nhạc.
II. CHUẨN BỊ:
1. Chuẩn bị của giỏo viờn: - Đàn ocgan. - Một vài tranh ảnh minh họa về nước Nga. - Đàn hỏt thuần thục bài hỏt: Nụ cười. 2. Chuẩn bị của học sinh: - Học bài cũ và chuẩn bị bài mới. - SGK, đồ dựng học tập.	
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A. Hoạt động khởi động.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Chuẩn kiến thức cần đạt
GV giới thiệu bài: Trong cuộc sống hàng ngày, chỳng ta phải đối mặt với bao nhiờu sự căng thẳng trong học tập, cụng việc. Tiếng cười sẽ làm cho chỳng ta thấy thoải mỏi, vui vẻ, giảm bớt sự căng thẳng và làm cho chỳng ta cảm thấy yờu đời, yờu cuộc sống, và làm cho mọi người gần nhau hơn.
- HS lắng nghe.
B. Hoạt động hỡnh thành kiến thức .
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
Chuẩn kiến thức cần đạt
- GV giới thiệu vị trí địa lí của nước Nga trên bản đồ thế giới.
- GV cho HS quan sát một số hình ảnh về nước Nga như : thủ đô Matxcơva, quảng trường Đỏ, cung điện Kremli.
* GV giới thiệu: 
- Nước Nga là 1 đất nước rộng lớn có vị trí quan trọng trên thế giới, thủ đô là Mát-xcơ-va. Nước Nga là quê hương của CMT10 Nga vĩ đại với lãnh tụ thiên tài Lê- nin. Đây là 1 nước có nền văn hoá cao với những tên tuổi lừng lẫy thế giới.
 + Về văn học: Pus-kin, Sê-khốp, Lep-tôn-xtôi, Goocki.
 + Về Mĩ thuật có Lê-Vi-Tan.
 + Về Âm nhạc có Trai-cốp-xki, Prô-cô-phi-ép.
- Việt Nam và Nga đã có mối quan hệ hữu nghị từ nhiều năm qua và ngày càng phát triển tốt đẹp. Âm nhạc Nga vốn rất quen thuộc với nhân dân Việt Nam và nhiều nước trên TG qua một số ca khúc như : Chiều Matxcova, Đôi bờ.
* GV cho HS nghe 2 trích đoạn ngắn: Chiều Mat- xcơ-va và Đôi bờ .
H: Cho biết đụi nột về nhạc sĩ Phạm Tuyờn?
- Nhạc sĩ Phạm Tuyên sinh năm 1930 tại Duy Tiờn - Hà Nam.
- ễng cú nhiều ca khỳc viết cho thiếu nhi như: Tiếng chuụng và ngọn cờ, Tiến lờn đoàn viờn, và một số lời hỏt phỏng dịch từ cỏc bài hỏt nước ngoài như Ca- chiu- sa 
* GV giới thiệu bài hỏt: Năm 1977, bộ phim hoạt hỡnh “Chuột chũi ấ- nốt” của hoạ sĩ A. Xu- khốp đó trỡnh chiếu ở nước Nga và được cỏc bạn nhỏ rất yờu thớch. Nụ cười là bài hỏt chớnh trong bộ phim này, bài hỏt do V. Sain- xki viết nhạc và A. Plia- xcụp- xki viết lời. Với hỡnh tượng tiếng cười đầy vẻ trong sỏng, hồn nhiờn và nhớ nhảnh, bài hỏt khụng chỉ được thiếu niờn mà cả người lớn cũng yờu thớch. Bài Nụ cười được dịch sang nhiều thứ tiếng, riờng lời Việt do nhạc sĩ Phạm Tuyờn phỏng dịch.
- GV gọi 1 HS đọc lời ca bài hát.
- Giáo viên cho HS nghe bài hát.
H: Xác định các kí hiệu âm nhạc xuất hiện trong bài hát và giải thích tác dụng của chúng. 
H: Theo em bài hát Nụ cười có cấu trúc thế nào ? Em có nhận xét gì về số chỉ nhịp ?
H: Bài hỏt chia làm mấy đoạn, mấy cõu?
Bài hát Nụ cười gồm 2 đoạn: đoạn 1 viết ở giọng C, đoạn 2 viết ở giọng Cm. Đoạn 1: Cho trời........tiếng cười.
Đoạn 2: Để làn mây.......hết bài.
- GV đàn mẫu âm hướng dẫn HS luyện thanh theo đàn.
- Dạy hỏt từng cõu theo lối múc xớch. GV đàn giai điệu từng cõu cho HS nghe.
- GV yờu cầu cả lớp trỡnh bày hoàn chỉnh cả bài.
- GV hướng dẫn HS trỡnh bày bài hỏt theo nhúm.
- GV hướng dẫn HS hỏt lĩnh xướng và hoà giọng.
- GV gọi một vài cỏ nhõn trỡnh bày bài hỏt. Giỏo viờn nhận xột, đỏnh giỏ.
- HS quan sát và lắng nghe.
- HS lắng nghe.
- HS trả lời.
- HS nghe và ghi nhớ.
- HS đọc lời ca BH.
- HS lắng nghe.
- HS trả lời.
- HS chia cõu.
- HS luyện thanh.
- HS thực hiện.
- HS trỡnh bày.
Học hỏt bài: Nụ cười.
- Nhạc Nga
- Phỏng dịch lời Việt: Phạm Tuyờn
C. Luyện tập. 
+ Yờu cầu nhúm 1: Trỡnh bày bài hỏt.
+ Nhúm 2: Tập gừ đệm theo nhịp.
D. Vận dụng. 
- Cỏc nhúm trỡnh bày trước lớp kết quả của đội mỡnh. 
E. Phỏt triển mở rộng.
- Học thuộc giai điệu lời ca, hỏt kết hợp gừ nhịp. 
- Chuẩn bị bài cho tiết sau: 
+ Tỡm hiểu bài TĐN số 2 – Nghệ sĩ với cõy đàn.
+ Đọc trước phần nhạc lí: Giọng Mi thứ.
Thày cụ tải đủ bộ giỏo ỏn tại website: tailieugiaovien.edu.vn
hoặc liờn hệ số 0989.832560 để được tư vấn hỗ trợ gủi trực tiếp qua mail ạ

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_am_nhac_lop_9_tiet_1_den_4.doc