Giáo án Âm nhạc Lớp 9 - Tiết 13: Ôn hát "Lí kéo chài". Tập đọc nhạc: Giọng Dm, TĐN số 4 - Năm học 2019-2020

Giáo án Âm nhạc Lớp 9 - Tiết 13: Ôn hát "Lí kéo chài". Tập đọc nhạc: Giọng Dm, TĐN số 4 - Năm học 2019-2020

A.Mục tiêu:

1. Về kiến thức: Giúp HS

- Biết bài hát Lí kéo chài là một bài hát dân ca Nam bộ do nhạc sĩ Hoàng Lân đặt lời mới.

- Biết bài TĐN số 4 là đoạn trích trong bài Cánh én tuổi thơ của nhạc sĩ Phạm Tuyên

- Có khái niệm về giọng dmoll – biết viết công thức của giọng dmoll.

2. Về kỹ năng:

- Biết trình bày bài hát Lí kéo chài dưới hình thức hát xướng và hát xô.

- Đọc nhạc và hát lời chính xác bài TĐN số 4, biết cách đọc nhạc kết hợp gõ đệm.

3. Về thái độ:

- Qua bài học các em có cảm nhận về cái hay, cái đẹp trong âm nhạc từ đó các em hình thành sự say mê và yêu thích âm nhạc.

B. Chuẩn bị

1. Chuẩn bị của giáo viên:

- Đàn organ

- Bảng phụ chép bài TĐN số 4.

2. Học sinh:

- Đọc trước tên nốt trong bài TĐN

- SGK, vở ghi

C. Tiến trình dạy học:

I. Ổn định lớp: kiểm tra sĩ số

II. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra trong quá trình ôn hát .

III. Giới thiệu bài mới: GV giới thiệu vào nội dung bài học:

IV. Dạy và học:

 

doc 4 trang maihoap55 9280
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Âm nhạc Lớp 9 - Tiết 13: Ôn hát "Lí kéo chài". Tập đọc nhạc: Giọng Dm, TĐN số 4 - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 13:
Tiết 13:
Ngày soạn: 01/11/2019
Ngày dạy: 08/11/2019
ÔN HÁT: LÍ KÉO CHÀI
TẬP ĐỌC NHẠC: GIỌNG Dm – TĐN SỐ 4
A.Mục tiêu: 
1. Về kiến thức: Giúp HS
- Biết bài hát Lí kéo chài là một bài hát dân ca Nam bộ do nhạc sĩ Hoàng Lân đặt lời mới.
- Biết bài TĐN số 4 là đoạn trích trong bài Cánh én tuổi thơ của nhạc sĩ Phạm Tuyên
- Có khái niệm về giọng dmoll – biết viết công thức của giọng dmoll.
2. Về kỹ năng:
- Biết trình bày bài hát Lí kéo chài dưới hình thức hát xướng và hát xô.
- Đọc nhạc và hát lời chính xác bài TĐN số 4, biết cách đọc nhạc kết hợp gõ đệm.
3. Về thái độ:
- Qua bài học các em có cảm nhận về cái hay, cái đẹp trong âm nhạc từ đó các em hình thành sự say mê và yêu thích âm nhạc.
B. Chuẩn bị 
1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Đàn organ
- Bảng phụ chép bài TĐN số 4.
2. Học sinh:
- Đọc trước tên nốt trong bài TĐN
- SGK, vở ghi
C. Tiến trình dạy học:
I. Ổn định lớp: kiểm tra sĩ số
II. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra trong quá trình ôn hát .
III. Giới thiệu bài mới: GV giới thiệu vào nội dung bài học:
IV. Dạy và học:
HĐ CỦA GV
NỘI DUNG
HĐ CỦA HS
GV ghi bảng
GV đàn
GV hát
GV yêu cầu
GV h/dẫn
GV chỉ định
GV thực hiện
GV hỏi
GV trình chiếu
GV hỏi
GV đàn
GV ghi bảng
GV thuyết trình
GV hỏi
GV hướng dẫn
GV đệm đàn
GV hướng dẫn
GV hướng dẫn và đệm đàn
GV đàn và hướng dẫn
I. Ôn hát: “Lí kéo chài”
Dân ca Nam Bộ
Đặt lời mới: Hoàng Lân
1. Luyện thanh:
2.Ôn tập:
- Giáo viên hát cho hs nghe lại bài hát Lí kéo chài
- Học sinh hát thuộc lời và hát diễn cảm và kết hợp với gõ đệm theo nhịp.
- Chia lớp thành 2 nhóm tập hát xưỡng và hát xô.
3. Kiểm tra:
- HS trình bày bài hát theo hình thức hát xướng và hát xô.( chỉ định 2 học sinh Nam và Nữ).
II. Tập đọc nhạc: Giọng Rê thứ – TTĐN số 4
* Giọng Rê thứ.
 GV trình chiếu công thức của giọng rê thứ.
Hóa biểu có dấu gì?
è Dấu si giáng.
Giọng Dm có âm chủ là nốt nào?
èNốt rê.
Khái niệm giọng rê thứ?
è Giọng rê thứ có âm chủ là rê, hóa biểu có một dấu giáng là si giáng.
GV cho HS quan sát giọng rê thứ tự nhiên và giọng rê thứ hòa thanh.
Giọng rê thứ tự nhiên: 
Giọng rê thứ hòa thanh:
So sánh hai giọng với nhau?
è Giống nhau ở hóa biểu và âm chủ.
 Khác nhau bậc VII của giọng rê thứ hòa thanh tăng 
lên nửa cung so với giọng rê thứ tự nhiên.
- GV đàn giọng rê thứ tự nhiên và rê thứ hoà thanh cho HS nghe để phân biệt sự khác nhau giữa hai giọng và HS đọc lại theo đàn.
* TĐN số 2 – Cánh én tuổi thơ
Nhạc và lời: Phạm Tuyên
GV treo bảng phụ bài TĐN số 4
1. Giới thiệu tác giả và nhận xét bài TĐN
a. Giới thiệu về nhạc sĩ Phạm Tuyên.
Ông sinh ngày 12 / 01/1930.
Quê ở xã Lương Ngọc, huyện Bình Giang, Hải Dương. Những ca khúc nổi tiếng: Ai yêu Bác Hồ Chí Minh hơn thiếu niên nhi đồng, Hành khúc đội thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh 
b. Nhận xét:
Bài TĐN được viết ở nhịp mấy và nhịp độ như thế nào?
è Bài TĐN được viết ở nhịp 2/4, nhịp độ vừa phải.
Bài hát có nhịp lấy đà không?
è Có nhịp lấy đà.
* Lưu ý: có dấu hóa bất thường và đảo phách.
 Bài TĐN được viết ở giọng gì?
è Giọng rê thứ hòa thanh.
Bài TĐN chia làm mấy câu?
è chia làm 4 câu:
Câu 1: Những cánh én ... tuổi thơ.
Câu 2: Những cánh én ... và thơ.
Câu 3: Em ước mong ... bóng mây.
Câu 4: Để ngàn chim ... én bay.
? Nốt cao nhất và thấp nhất trong bài, đó là quãng mấy?
c. Đọc tên nốt nhạc:
GV hướng dẫn HS đọc tên nốt cả bài
2. Luyện tập cao độ: 
GV đệm đàn cho HS đọc giọng rê thứ hòa thanh. 
3. Luyện tiết tấu:
GV gõ trước từ 1-3 lần rồi hướng dẫn HS cùng làm theo
4. Tập đọc nhạc từng câu: 
- GV đệm đàn cả bài cho HS nghe và cảm nhận.
- Đàn chậm giai điệu câu 1 khoảng 3 lần , hs nghe, đọc nhẩm theo sau đó đọc hòa với đàn. Tập những câu sau tương tự như vậy cho đến hết bài.
* Chú ý sử dụng phương pháp móc xích,thường xuyên kiểm tra cá nhân, tổ, nhóm, lớp và sửa sai (nếu có).
5. Luyện tập, củng cố, ghép lời:
-Sau khi lớp đọc nốt nhạc thuần thục GV hướng dẫn lớp ghép lời ca.
-GV chia lớp thành 2 nhóm:
 Nhóm 1: Đọc nhạc
 Nhóm 2: Hát lời ( và ngược lại)
HS ghi bài
HS luyên thanh
HS nghe
HS trình bày
HS thực hiện
HS trả bài
HS quan sát
HS trả lời
HS quan sát
HS trả lời
HS thực hiện
HS ghi bài
HS lắng nghe
HS trả lời
HS thực hiện
HS đọc gam
HS thực hiện
HS thực hiện
HS thực hiện
IV. Củng cố: 
GV đánh nhịp HS hát lại bài Lí kéo chài.
GV đàn HS đoán giọng.
Qua bài hát : Cánh én tuổi thơ” giáo dục các em HS điều gì?
è Mong muốn cuộc sống hòa bình, hạnh phúc.
V. Dặn dò
Học thuộc và đặt lời mới cho bài hát Lí kéo chài.
Về nhà chép TĐN, luyện đọc và đánh nhịp 2/4 . Chuẩn bị bài cho tiết sau.
* Nhận xét tiết học

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_am_nhac_lop_9_tiet_13_on_hat_li_keo_chai_tap_doc_nha.doc