Giáo án Công nghệ Lớp 9 - Tiết 7, Bài 4: Thực hành Giâm cây (Tiếp) - Năm học 2019-2020

Giáo án Công nghệ Lớp 9 - Tiết 7, Bài 4: Thực hành Giâm cây (Tiếp) - Năm học 2019-2020

 I. Mục tiêu.

1. Kiến thức, kĩ năng và thái độ

a) Kiến thức:

- Biết cách giâm cành theo các thao tác kỹ thuật.

b) Kĩ năng:

- Làm được các thao tác của quy trình thực hành.

c) Thái độ:

- Yêu thích môn học, có ý thức tự giác thực hành đảm bảo vệ sinh an toàn TH

2. Đinh hướng phát triển năng lực

Năng lực tự học, năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp, năng lực quan sát, năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề, năng lực tính toán, năng lực vận dụng kiến thức vào cuộc sống .

3. Phương pháp / kỹ thuật dạy học.

- PPDH: Đàm thoại, trực quan, thuyết trình, hđ nhóm.

- HTTCDH: trên lớp

- PTDH: tranh, ảnh, dụng cụ thực hành

2. Chuẩn bị của GV và HS:

1. Chuẩn bị của GV: Tranh vẽ các phương pháp nhân giống cây ăn quả.

2. Chuẩn bị của HS:

- Dao nhỏ sắc, xô nước sạch, cành giâm

3. Phương pháp dạy học:

 - Thuyết trình, đàm thoại, hoạt động nhóm.

4. Tiến trình dạy học:

1. Ổn định tổ chức lớp: 1’

2. Kiểm tra bài cũ: Không

* Khởi động: 2’ Sau khi đã biết nguyên tắc, kĩ thuật giâm cành trong phần lí thuyết. Hôm nay chúng ta thức hành các thao tác kĩ thuật để giâm cành và chăm sóc sau khi giâm.

 

doc 4 trang hapham91 3440
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Công nghệ Lớp 9 - Tiết 7, Bài 4: Thực hành Giâm cây (Tiếp) - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 7 Bài 4 
THỰC HÀNH: GIÂM CÂY (TIẾP)
Ngày soạn:06/10/2019
Ngày dạy
Tiết (theo TKB)
Lớp
Số HS vắng
Ghi chú
9a
9b
 I. Mục tiêu.
1. Kiến thức, kĩ năng và thái độ
a) Kiến thức:
- Biết cách giâm cành theo các thao tác kỹ thuật.
b) Kĩ năng: 
- Làm được các thao tác của quy trình thực hành.
c) Thái độ: 
- Yêu thích môn học, có ý thức tự giác thực hành đảm bảo vệ sinh an toàn TH
2. Đinh hướng phát triển năng lực
Năng lực tự học, năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp, năng lực quan sát, năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề, năng lực tính toán, năng lực vận dụng kiến thức vào cuộc sống ... 
3. Phương pháp / kỹ thuật dạy học.
- PPDH: Đàm thoại, trực quan, thuyết trình, hđ nhóm.
- HTTCDH: trên lớp
- PTDH: tranh, ảnh, dụng cụ thực hành
2. Chuẩn bị của GV và HS:
1. Chuẩn bị của GV: Tranh vẽ các phương pháp nhân giống cây ăn quả.
2. Chuẩn bị của HS: 
- Dao nhỏ sắc, xô nước sạch, cành giâm
3. Phương pháp dạy học:
 - Thuyết trình, đàm thoại, hoạt động nhóm.
4. Tiến trình dạy học:
1. Ổn định tổ chức lớp: 1’
2. Kiểm tra bài cũ: Không
* Khởi động: 2’ Sau khi đã biết nguyên tắc, kĩ thuật giâm cành trong phần lí thuyết. Hôm nay chúng ta thức hành các thao tác kĩ thuật để giâm cành và chăm sóc sau khi giâm.
B. Hoạt động hình thành kiến thức 	
Hoạt động của GV - HS
Nội dung chính 
HĐ1: Chuẩn bị (5’)
GV: kiểm tra sự chuẩn bị của hs.
HĐ2: Học sinh thực hành giâm cành (15’)
- Giáo viên yêu cầu học sinh áp dụng những kiến thức đã học để tiến hành thực hành.
- Giáo viên quan sát học sinh thực hành, nhắc nhở học sinh tiến hình các bước đúng trình tự. 
- Nhắc nhở học sinh chú ý an toàn khi thực hành.
 - Học sinh tự phân công công việc, tiến hành làm thực hành giâm cành theo các bước đã học.
- Từng nhóm đi về các địa điểm mà giáo viên đã phân công để tiến hành thực hành giâm cành.
- Tổ trưởng theo dõi công việc của các thành viên trong tổ.
- Học sinh tiến hành đầy đủ các bước để giâm cành 
HĐ3: Đánh giá kết quả và chấm điểm (15’)
- Giáo viên yêu cầu tổ trưởng từng tổ báo cáo kết quả thực hành của từng thành viên trong tổ làm một bản tường trình chung cho toàn tổ để lấy điểm.
- Giáo viên nhận xét kết quả của từng tổ, cho điểm
- Yêu cầu học sinh thu dọn đồ dùng và vệ sinh sạch sẽ.
I. Chuẩn bị.
- Dao sắc nhỏ 4 chiếc.
- Kéo cắt cành 4 chiếc
- Xô đựng nước lã sạch.
- Bình tưới hoa sen.
- Cành để giâm.
II. Học sinh thực hành giâm cành
- Quy trình giâm cành gồm :
Cắt cành Xử lí cành giâm	
Cắm cành giâm	Chăm sóc 
- Đánh giá các tổ từng bước tiến hành giâm đúng kĩ thuật, cành giâm đạt yêu cầu
B1: Cắt cành giâm
B2: Xử lí cành giâm
B3: Cắm cành giâm
B4: Chăm sóc cành giâm
III. Đánh giá kết quả và chấm điểm.
Sự chuẩn bị thực hành
Thực hiện quy trình thực hành
Số cành giâm được
Đảm bảo vệ sinh, an toàn lao động
C. Hoạt động luyện tập - Vận dụng . 5’
- Giáo viên đánh giá quá trình thực hành của các tổ. Nhận xét, biểu dương những học sinh tích cực. 
- Cho điểm các tổ : Tính vào điểm 15 phút thực hành.
D. Hoạt động tìm tòi mở rộng . 2’
- Về nhà học bài
- Chuẩn bị cho bài sau : Thực hành : chiết cành
+ Một số loại cành như : chanh, bưởi, quýt, 
+ Đất trộn phân hữu cơ ủ mục.
+ Dao, kéo sắc, xô đựng nước.
IV. Rút kinh nghiệm của GV:
 .
Tiết: 8 Bài 5 
THỰC HÀNH: CHIẾT CÀNH
Ngày soạn: 24/09/2017
Ngày dạy:...../..../.......tại lớp:.............Sĩ số HS:..........Vắng:...............
Ngày dạy:...../..../.......tại lớp:.............Sĩ số HS:..........Vắng:...............
1. Mục tiêu: Qua bài này hs phải:
a) Về kiến thức: 
- Biết cách chiết cành theo các thao tác kỹ thuật.
b) Về kĩ năng: 
- Làm được các thao tác của quy trình thực hành.
c) Về thái độ: 
- Có ý thức kỷ luật, trật tự, vệ sinh, an toàn lao động trong và sau khi thực hành.
2. Chuẩn bị của GV và HS:
a) Chuẩn bị của GV: 
- Dao sắc nhỏ 4 chiếc.
- Kéo cắt cành 4 chiếc
- Xô đựng nước lã sạch.
b) Chuẩn bị của HS: 
- Cành để làm mẫu thử.
- Đất bột, rễ bèo khô . . . để bó bầu
- Túi nilông để bọc bầu cây.
3. Phương pháp dạy học:
 - Trực quan, hđ nhóm, đàm thoại.
4. Tiến trình dạy học:
a) ổn định tổ chức lớp: 1’
b) Kiểm tra bài cũ: 5’
 ? Em hãy trình bày quy trình giâm cành?
* Đặt vấn đề: 2’ Chiết cành là một phương pháp nhân giống vô tính ở cây ăn quả, với phương pháp này chúng ta tạo được những cây conlàm giống sau khi trồng sẽ cho hoa quả có đặc tính di truyền và phẩm chất giống cây mẹ. Hôm nay chúng ta nghiên cứu phần lí thuyết.
c. Dạy nội dung bài mới: 	
	Hoạt động của GV - HS
Nội dung chính 
HĐ1: Chuẩn bị (5’)
GV kiểm tra sự chuẩn bị của hs
HĐ2: Tìm hiểu quy trình thực hành (25’)
- Giáo viên yêu cầu học sinh nghiên cứu thông tin trong sách giáo khoa 
? kĩ thuật ghép cành gồm mấy bước 
? Nên chọn cành chiết như thế nào 
? Tại sao khi bóc khoanh vỏ phải bóc đến sát phần gỗ? Vì sao rễ phụ chỉ mọc ra ở phần trên chỗ cắt? 
? Khoảng cách khi khoanh 2 vòng quanh thân để bóc vỏ có độ dài bao nhiêu cm?
? Hỗn hợp đất bó bầu gồm những thành phần gì ?
? Vì sao phải nhào đất có độ ẩm 80%?
? Vị trí khoanh vỏ cách gốc cành bao nhiêu cm?
? Khi bọc, bó bầu tại sao dùng nilông đen?
? Bọc, bó bầu như thế nào cho phù hợp?
HS trả lời
- Giáo viên tổng quát lại kiến thức.
- Giáo viên làm mẫu trên cành rời cho học sinh quan sát.
I. Chuẩn bị.
- Dao sắc nhỏ 4 chiếc.
- Kéo cắt cành 4 chiếc
- Xô đựng nước lã sạch.
- Bình tưới hoa sen.
- Cành để làm mẫu thử.
-Đất bột, rễ bèo khô . . . để bó bầu
- Túi nilông để bọc bầu cây.
II. Quy trình thực hành.
- Quy trình chiết cành gồm :
+ Chọn cành chiết
+ Khoanh vỏ
+ Bó bầu.	
d) Củng cố, luyện tập: 5’
- Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại quy trình chiết cành. 
- Làm trên cành rời.
e) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà : 2’
- Về nhà học bài
- Chuẩn bị cho bài sau 
5. Rút kinh nghiệm giờ dạy: 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_cong_nghe_lop_9_tiet_7_bai_4_thuc_hanh_giam_cay_tiep.doc