Giáo án Công nghệ Lớp 9 - Tuần 1 đến 3 (CV 5512)

Giáo án Công nghệ Lớp 9 - Tuần 1 đến 3 (CV 5512)

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Sau khi học xong bài này HS biết được

- Biết được vai trò, vị trí, đặc điểm của nghề trồng cây ăn quả trong đời sống kinh tế và sản xuất.

2. Năng lực

- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy sáng tạo, năng lực tự quản lí, năng lực hợp tác,

- Năng lực chuyên biệt: Năng lực sử dụng công nghệ cụ thể, năng lực phân tích, năng lực sử dụng ngôn ngữ kỹ thuật.

3. Phẩm chất

- Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ; Có trách nhiệm bản thân và cộng đồng

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1. GV: Nghiên cứu kỹ nội dung yêu cầu của bài

 Bảng số liệu phát triển của nghề trồng cây ăn quả ở địa phương.

2. HS:

- Nghiên cứu trước bài.

- SGK đồ dùng học tập. Kiến thức liên quan

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)

a) Mục tiêu: Đưa ra các câu hỏi liên quan đến bài học, tạo hứng thú học tập cho hs.

b) Nội dung: Hs dựa vào kiến thức để trả lời câu hỏi.

c) Sản phẩm: HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra.

d) Tổ chức thực hiện:

 * Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

GV giới thiệu bài toán yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Xuất phát từ tình huống có vấn đề

GV: Tổ chức cuộc thi “Ai nhanh hơn?”

- Học sinh GV chia lớp thành 4 nhóm, nhóm nào trong thời gian 2 phút kể tên được nhiều các loại trái cây của nước ta sẽ dành chiến thắng.

tiếp nhận

* Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS thực hiện nhiệm vụ trong thời gian 2 phút.

- Học sinh thảo luận trả lời câu hỏi

- Giáo viên quan sát các học sinh trả lời

- Dự kiến sản phẩm: Các nhóm kể được nhiều nhất sẽ chiến thắng.

* Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung.

 * Bước 4: Kết luận, nhận định:

- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá chéo

- Giáo viên nhận xét, đánh giá

-> Giáo viên dẫn dắt vấn đề cần tìm hiểu trong bài học: Việt Nam là đất nước của nhiều loại trái cây thơm ngon. Vậy nghề trồng cây ăn quả có vai trò như thế nào đối với đời sống người dân và nền kinh tế. Bài học hôm nay sẽ cùng tìm hiểu.

-> Giáo viên nêu mục tiêu bài học

 

docx 15 trang Hoàng Giang 30/05/2022 4370
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Công nghệ Lớp 9 - Tuần 1 đến 3 (CV 5512)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo án Cn 9 trồng cây soạn theo công văn 55 12
Ngày soạn:
Ngày dạy: 
Tiết 1. Bài 1
 GIỚI THIỆU NGHỀ TRỒNG CÂY ĂN QUẢ 
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Sau khi học xong bài này HS biết được
- Biết được vai trò, vị trí, đặc điểm của nghề trồng cây ăn quả trong đời sống kinh tế và sản xuất.
2. Năng lực 
- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy sáng tạo, năng lực tự quản lí, năng lực hợp tác,
- Năng lực chuyên biệt: Năng lực sử dụng công nghệ cụ thể, năng lực phân tích, năng lực sử dụng ngôn ngữ kỹ thuật. 
3. Phẩm chất
- Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ; Có trách nhiệm bản thân và cộng đồng
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 
1. GV: Nghiên cứu kỹ nội dung yêu cầu của bài
 Bảng số liệu phát triển của nghề trồng cây ăn quả ở địa phương.
2. HS: 
- Nghiên cứu trước bài.
- SGK đồ dùng học tập. Kiến thức liên quan
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)
a) Mục tiêu: Đưa ra các câu hỏi liên quan đến bài học, tạo hứng thú học tập cho hs.
b) Nội dung: Hs dựa vào kiến thức để trả lời câu hỏi.
c) Sản phẩm: HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra.
d) Tổ chức thực hiện: 
 * Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: 
GV giới thiệu bài toán yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Xuất phát từ tình huống có vấn đề 
GV: Tổ chức cuộc thi “Ai nhanh hơn?” 
- Học sinh GV chia lớp thành 4 nhóm, nhóm nào trong thời gian 2 phút kể tên được nhiều các loại trái cây của nước ta sẽ dành chiến thắng.
tiếp nhận 
* Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS thực hiện nhiệm vụ trong thời gian 2 phút.
- Học sinh thảo luận trả lời câu hỏi
- Giáo viên quan sát các học sinh trả lời
- Dự kiến sản phẩm: Các nhóm kể được nhiều nhất sẽ chiến thắng.
* Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung.
 * Bước 4: Kết luận, nhận định: 
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá chéo
- Giáo viên nhận xét, đánh giá
-> Giáo viên dẫn dắt vấn đề cần tìm hiểu trong bài học: Việt Nam là đất nước của nhiều loại trái cây thơm ngon. Vậy nghề trồng cây ăn quả có vai trò như thế nào đối với đời sống người dân và nền kinh tế. Bài học hôm nay sẽ cùng tìm hiểu.
-> Giáo viên nêu mục tiêu bài học
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
Hoạt động 1: Tìm hiểu vai trò, nhiệm vụ của nghề trồng cây ăn quả.
a) Mục tiêu: biết được vai trò, nhiệm vụ của nghề trồng cây ăn quả
b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.
c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức trả lời miệng
d) Tổ chức thực hiện: 
Hoạt động của GV và HS
Sản phẩm dự kiến
* Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: 
- Giáo viên yêu cầu: GV cho HS đọc SGK và dựa vào hiểu biết thực tế.
- GV đặt câu hỏi:
- Em hãy kể tên một số giống cây ăn quả có giá trị ở nước ta mà em biết?
- Hãy quan sát H1/SGK
- Cho lớp HĐ nhóm từng bàn để trả lời vai trò và vị trí của nghề trồng cây ăn quả trong cuộc sống và sản xuất? 
- Hãy liên hệ tại gia đình em trồng cây ăn quả có vai trò như thế nào?
+ HS nghiên cứu sgk và kiến thức thực tế.
- Học sinh tiếp nhận.
* Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: 
- Học sinh TL
- Dự kiến sản phẩm: 
- Cung cấp cho người tiêu dùng.
- Cung nguyên liệu cho công nghiệp chế biến đồ hộp, nước giải khát.
- Cung cấp hàng hoá cho xuất khẩu.
* Bước 3: Báo cáo, thảo luận: 
+ HS: báo cáo kết quả 
* Bước 4: Kết luận, nhận định: 
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá
- Giáo viên nhận xét, đánh giá
-> Giáo viên chốt kiến thức và ghi bảng
I. VAI TRÒ, VỊ TRÍ CỦA NGHỀ TRỒNG CÂY ĂN QUẢ:
- Cung cấp cho người tiêu dùng.
- Cung nguyên liệu cho công nghiệp chế biến đồ hộp, nước giải khát.
- Cung cấp hàng hoá cho xuất khẩu.
Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm và yêu cầu của nghề.
a) Mục tiêu: Biết được đặc điểm và yêu cầu của nghề trồng trọt.
b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.
c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức, trình bày miệng
d) Tổ chức thực hiện: 
Hoạt động của GV và HS
Sản phẩm dự kiến
* Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: 
- GV yêu cầu: học sinh đọc thông tin phần II trong SGK.
- Gv đặt câu hỏi:
- Đối tượng lao động của nghề là gì?
- Hãy kể tên các công việc lao động của nghề?
- Hãy nêu tên các dụng cụ dùng cho nghề trồng cây ăn quả?
- Nghề trồng cây ăn quả có điều kiện lao động như thế nào?
GV tổng hợp các ý kiến và kết luận
- Quan sát H2 và cho biết sản phẩm của nghề là những loại quả nào?
- Nghề trồng cây ăn quả có những yêu cầu gì?
- Tại sao phải có những yêu cầu như vậy?
- Trong những yêu cầu đó thì yêu cầu nào là quan trọng nhất?
GV nhấn mạnh yêu càu về tri thức và phải yêu nghề.- Học sinh tiếp nhận 
 * Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS trả lời
- GV quan sát hướng dẫn 
- Dự kiến sản phẩm:
- Đối tượng lao động: Là các loại cây ăn quả lâu năm có giá trị dinh dưỡng và kinh tế cao.
- Nội dung lao động: Bao gồm các công việc Nhân giống, làm đất, gieo trồng, chăm bón, thu hoạch, bảo quản, chế biến.
- Dụng cụ lao động: Dao, cuốc, kéo cắt cành, xẻng, bình tưới.
- Điều kiện lao động: 
+ Làm việc thường xuyên ngoài trời.
+ Tiếp xúc trực tiếp với hoá chất.
+ Tư thế làm việc luôn thay đổi.
- Sản phẩm: Các loại quả.
* Yêu cầu của nghề đối với người lao động.
- Có hiểu biết về cây cối.
- Phải yêu thiên nhiên, yêu cây cối.
- Có sức khoẻ tốt, dẻo dai, thích nghi với công việc hoạt động ngoài trời 
* Bước 3: Báo cáo, thảo luận: 
+ HS báo cáo kết quả
 * Bước 4: Kết luận, nhận định: 
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá
- Giáo viên nhận xét, đánh giá
-> Giáo viên chốt kiến thức và ghi bảng
II. ĐẶC ĐIỂM VÀ YÊU CẦU CỦA NGHỀ:
1. Đặc điểm của nghề:
- Đối tượng lao động: Là các loại cây ăn quả lâu năm có giá trị dinh dưỡng và kinh tế cao.
- Nội dung lao động: Bao gồm các công việc Nhân giống, làm đất, gieo trồng, chăm bón, thu hoạch, bảo quản, chế biến.
- Dụng cụ lao động: Dao, cuốc, kéo cắt cành, xẻng, bình tưới.
- Điều kiện lao động: 
+ Làm việc thường xuyên ngoài trời.
+ Tiếp xúc trực tiếp với hoá chất.
+ Tư thế làm việc luôn thay đổi.
- Sản phẩm: Các loại quả.
2. Yêu cầu của nghề đối với người lao động.
- Phải có tri thức về khoa học sinh học, hoá học, kỹ thuật nông nghiệp, am hiểu thực tiễn sản xuất. Có kỹ năng cơ bản về nghề trồng cây ăn quả.
- Phải yêu nghề, yêu thiên nhiên, cần cù, chịu khó, ham học hỏi, năng động, sáng tạo. Có khả năng quan sát, theo dõi sự sinh trưởng, phát triển của cây.
- Có sức khoẻ tốt, dẻo dai, thích nghi với công việc hoạt động ngoài trời 
Hoạt động 3: Tìm hiểu triển vọng phát triển của nghề
a) Mục tiêu: Hiểu được nhu cầu, triển vọng của nghề trong tương lai.
b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.
c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức, trình bày miệng
d) Tổ chức thực hiện: 
Hoạt động của GV và HS
Sản phẩm dự kiến
* Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: 
- GV đặt câu hỏi:
- Hiện nay nghề trồng cây ăn quả đang có xu thế phát triển như thế nào?
GV cho HS xem bảng số liệu về nghề trồng cây ăn quả
- Học sinh tiếp nhận.
 * Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS trả lời
- GV quan sát hướng dẫn 
- Dự kiến sản phẩm:
Dân số ngày càng tăng nên nhu cầu về các sản phẩm trồng trọt sẽ còn gia tăng.
* Bước 3: Báo cáo, thảo luận: 
+ HS báo cáo kết quả
 * Bước 4: Kết luận, nhận định: 
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá
- Giáo viên nhận xét, đánh giá
-> Giáo viên chốt kiến thức và ghi bảng 
III/ Vật liệu cách điện: 
Cần đạt các yêu cầu sau : Độ cách điện cao, chụi nhiệt tốt, chống ẩm tốt và có độ bền cơ học cao 
- Sử dụng hợp lý và tiết kiệm vật liệu kĩ thuật điện.
- Có ý thức thực hiện đúng vệ sinh, không vứt bỏ bừa bãi, tận dụng phế liệu để tái sinh
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a) Mục tiêu: Giúp HS nắm vững kiến thức vừa học về vai trò nghề trồng cây ăn quả và đạc điểm yêu cầu của nghề trồng cây ăn quả
b) Nội dung: HS sử dụng SGK và vận dụng kiến thức đã học để trả lời câu hỏi.
 ? Đặc điểm của nghề trồng cây ăn quả
c) Sản phẩm: HS thảo luận và trả lời câu hỏi.
Sản phẩm dự kiến: 
* Đặc điểm:
- Đối tượng lao động: Là các loại cây ăn quả lâu năm có giá trị dinh dưỡng và kinh tế cao.
- Nội dung lao động: Bao gồm các công việc Nhân giống, làm đất, gieo trồng, chăm bón, thu hoạch, bảo quản, chế biến.
- Dụng cụ lao động: Dao, cuốc, kéo cắt cành, xẻng, bình tưới.
- Điều kiện lao động: 
+ Làm việc thường xuyên ngoài trời.
+ Tiếp xúc trực tiếp với hoá chất.
+ Tư thế làm việc luôn thay đổi.
- Sản phẩm: Các loại quả.
d) Tổ chức thực hiện: 
GV: Gọi HS nêu các kiến thức trọng tâm trong bài.
HS: Hoạt động cá nhân và đại diện HS lên bảng chữa bài.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a) Mục tiêu: Bồi dưỡng cho HS năng tự học, tự giải quyết vấn đề, làm việc trên tinh thần hợp tác nhóm.
b) Nội dung: HS sử dụng SGK và vận dụng kiến thức đã học để trả lời phiếu học tập
? Nghề trồng trọt đóng vai trò như thế nào trong đời sống và nền kinh tế
c) Sản phẩm: HS hoàn thành phiếu học tập, báo cáo theo nhóm
- Dự kiến sản phẩm: Nghề trồng trọt có vai trò quan trọng trong sx và đời sống, cung cấp sản phẩm bổ sung vitamin cho cơ thể, nguyên liệu cho ngành công nghiệp, sản phẩm xuất khẩu.
d) Tổ chức thực hiện: Làm bài tập vận dụng
* HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Về nhà học bài, tìm hiểu về một số đặc điểm của cây ăn quả ở địa phương
 -Chuẩn bị nội dung cho bài học sau.
TUẦN: 2
Ngày soạn:
Ngày dạy: 
Tiết 2 . Bài 2 
MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CÂY ĂN QUẢ (T1)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Sau khi học xong bài này HS biết được
- Biết được được giá trị của việc trồng cây ăn quả, đặc điểm thực vật và yêu cầu ngoại cảnh của cây ăn quả.
2. Năng lực 
- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy sáng tạo, năng lực tự quản lí, năng lực hợp tác,
- Năng lực chuyên biệt: Năng lực sử dụng công nghệ cụ thể, năng lực phân tích, năng lực sử dụng ngôn ngữ kỹ thuật. 
3. Phẩm chất
- Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ; Có trách nhiệm bản thân và cộng đồng
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 
1. GV: 
-Nghiên cứu SGK tài liệu tham khảo
-Tranh 1 số giống cây ăn quả
2. HS: 
- Nghiên cứu trước bài.
- SGK đồ dùng học tập. Kiến thức liên quan
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)
a) Mục tiêu: Đưa ra các câu hỏi liên quan đến bài học, tạo hứng thú học tập cho hs.
b) Nội dung: Hs dựa vào kiến thức để trả lời câu hỏi.
c) Sản phẩm: HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra.
d) Tổ chức thực hiện: 
 * Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: 
GV giới thiệu bài toán yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Xuất phát từ tình huống có vấn đề 
GV: cho HS xem một số tranh ảnh về cây ăn quả và đặt câu hỏi
Việc trồng các cây ăn quả có giá trị như thế nào với đời sống và nền kinh tế?
* Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS thực hiện nhiệm vụ trong thời gian 2 phút.
- Học sinh thảo luận trả lời câu hỏi
- Giáo viên quan sát các học sinh trả lời
- Dự kiến sản phẩm: bổ sung vitamin cho cơ thể, guyên liệu cho ngành công nghiệp, góp phần bảo vệ môi trường
* Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung.
 * Bước 4: Kết luận, nhận định: 
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá chéo
- Giáo viên nhận xét, đánh giá
-> Giáo viên dẫn dắt vấn đề cần tìm hiểu trong bài học: Việc trồng cây ăn quả mang lại rất nhiều lợi ích cho đời sống và nền kinh tế. Bài học hôm nay sẽ cùng tìm hiểu về giá trị của việc trồng cây ăn quả.
-> Giáo viên nêu mục tiêu bài học
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
Hoạt động 1: Tìm hiểu giá trị của việc trồng cây ăn quả.
a) Mục tiêu: biết được vai trò, nhiệm vụ của nghề trồng cây ăn quả
b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.
c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức trả lời miệng
d) Tổ chức thực hiện: 
Hoạt động của GV và HS
Sản phẩm dự kiến
* Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: 
- Giáo viên yêu cầu: HS đọc nội dung trong SGK.
- GV đặt câu hỏi:
- Hãy cho biết giá trị nào là quan trọng nhất? Vì sao?
GV Hd nêu các giá trị cho VD.
+ HS nghiên cứu sgk và kiến thức thực tế.
- Học sinh tiếp nhận.
* Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: 
- Học sinh TL
- Dự kiến sản phẩm: 
- Nguồn nguyên liệu cho các nhà máy chế biến, là hàng hoá xuất khẩu có giá trị kinh tế cao. Vì nghề trồng cây ăn quả ngoài các giá trị trên thì mục đích chính là đem lại hiệu quả kinh tế.
Ví dụ: chế biến mít khô, vải sấy khô xuất khẩu đến nhiều nước trên thế giới.
* Bước 3: Báo cáo, thảo luận: 
+ HS: báo cáo kết quả 
* Bước 4: Kết luận, nhận định: 
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá
- Giáo viên nhận xét, đánh giá
-> Giáo viên chốt kiến thức và ghi bảng
I. GIÁ TRỊ CỦA VIỆC TRỒNG CÂY ĂN QUẢ:
- Giá trị dinh dưỡng.
- Một số bộ phận của một số cây có khả năng chữa bệnh thông thường.
- Nguồn nguyên liệu cho các nhà máy chế biến, là hàng hoá xuất khẩu có giá trị kinh tế cao.
- Có tác dụng bảo vệ môi trường sinh thái, bảo vệ đất.
Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm thực vật và yêu cầu ngoại cảnh của cây ăn quả
a) Mục tiêu: Biết được đặc điểm thực vật và hiểu được những yêu cầu ngoại cảnh với cây ăn quả.
b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.
c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức, trình bày miệng
d) Tổ chức thực hiện: 
Hoạt động của GV và HS
Sản phẩm dự kiến
* Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: 
- GV yêu cầu: học sinh đọc thông tin phần 1 trong SGK.
- Cho HS quan sát 1 cây ăn quả thực tế.
- Hãy kể tên các bộ phận của cây?
- Hãy phân biệt điểm giống và khác nhau giữa hai loại rễ?
GV HD HS tìm hiểu như ND SGK cho VD minh hoạ
- Học sinh tiếp nhận 
 * Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS trả lời
- GV quan sát hướng dẫn 
- Dự kiến sản phẩm:
+ Rễ, thân, hoa quả có đặc điểm thích nghi riêng với môi trường.
* Bước 3: Báo cáo, thảo luận: 
+ HS báo cáo kết quả
 * Bước 4: Kết luận, nhận định: 
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá
- Giáo viên nhận xét, đánh giá
-> Giáo viên chốt kiến thức và ghi bảng
II. ĐẶC ĐIỂM THỰC VẬT VÀ YÊU CẦU NGOẠI CẢNH CỦA CÂY ĂN QUẢ:
1. Đặc điểm thực vật:
a. Rễ: Có hai loại
- Rễ mọc thẳng xuống đất -Rễ cọc) giúp cho cây đứng vững, hút nước, chất dinh dưỡng nuôi cây.
- Rễ mọc ngang, nhỏ và nhiều có tác dụng hút nước, chất dinh dưỡng nuôi cây.
b. Thân: Đa phần cây ăn quả là thân gỗ, nhưng cũng có một số là thân thảo, mềm
c. Hoa: Nhìn chung có 3 loại hoa.
- Hoa đực
- Hoa cái.
- Hoa lưỡng tính.
d. Quả và hạt:
- Nhìn chung có nhiều loại quả.
- Số lượng, màu sắc, hình dạng của hạt tuỳ thuộc vào loại quả.
2. Yêu cầu ngoại cảnh.
a. Nhiệt độ: Với nhiều loại cây khác nhau nên nhiệt độ thích hợp cho từng loại cây khác nhau -250C – 300C).
b. Độ ẩm và lượng mưa:
- Độ ẩm không khí 80 – 90%
- Lượng mưa 1000 – 2000mm phân bố đều trong năm.
c. Ánh sáng: Đa số cây ăn quả là cây ưa ánh sáng.
d. Chất dinh dưỡng: Cần cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng theo các thời kỳ để có năng suất, chất lượng cao.
e. Đất: Thích hợp với các loại đất có tầng dày, kết cấu tốt, nhiều chất dinh dưỡng, ít chua, dễ thoát nước.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a) Mục tiêu: Giúp HS nắm vững kiến thức vừa học về vai trò nghề trồng cây ăn quả và đạc điểm yêu cầu của nghề trồng cây ăn quả
b) Nội dung: HS sử dụng SGK và vận dụng kiến thức đã học để trả lời câu hỏi.
 ? Các loại cây trồng phụ thuộc vào những yếu tố nào từ tự nhiên
c) Sản phẩm: HS thảo luận và trả lời câu hỏi.
Sản phẩm dự kiến: 
- Đất đai
- Khí hậu
- Nguồn nước
d) Tổ chức thực hiện: 
GV: Gọi HS nêu các kiến thức trọng tâm trong bài.
HS: Hoạt động cá nhân và đại diện HS lên bảng chữa bài.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a) Mục tiêu: Bồi dưỡng cho HS năng tự học, tự giải quyết vấn đề, làm việc trên tinh thần hợp tác nhóm.
b) Nội dung: HS sử dụng SGK và vận dụng kiến thức đã học để trả lời phiếu học tập
? Địa phương em trồng những cây ăn quả nào? Cây ăn quả đó đóng vai trò như thế nào trong nền kinh tế địa phương?
c) Sản phẩm: HS hoàn thành phiếu học tập, báo cáo theo nhóm
- Dự kiến sản phẩm: HS trả lời.
d) Tổ chức thực hiện: Làm bài tập vận dụng
* HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Về nhà học bài, trả lời câu hỏi 1 cuối bài
- Đọc trước và chuẩn bị nội dung cho bài học sau phần III,IV
TUẦN: 3
Ngày soạn:
Ngày dạy: 
Tiết 3 . Bài 2
 MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CÂY ĂN QUẢ (-T2)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Sau khi học xong bài này HS biết được
- Biết được vai trò, vị trí, đặc điểm của nghề trồng cây ăn quả trong đời sống kinh tế và sản xuất.
2. Năng lực 
- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy sáng tạo, năng lực tự quản lí, năng lực hợp tác,
- Năng lực chuyên biệt: Năng lực sử dụng công nghệ cụ thể, năng lực phân tích, năng lực sử dụng ngôn ngữ kỹ thuật. 
3. Phẩm chất
- Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ; Có trách nhiệm bản thân và cộng đồng
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 
1. GV: 
-Nghiên cứu SGK tài liệu tham khảo
-Bảng 2/ SGK.
2. HS: 
- Nghiên cứu trước bài.
- SGK đồ dùng học tập. Kiến thức liên quan
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)
a) Mục tiêu: Đưa ra các câu hỏi liên quan đến bài học, tạo hứng thú học tập cho hs.
b) Nội dung: Hs dựa vào kiến thức để trả lời câu hỏi.
c) Sản phẩm: HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra.
d) Tổ chức thực hiện: 
 * Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: 
GV giới thiệu bài toán yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Xuất phát từ tình huống có vấn đề 
GV: Nhà em có trồng cây ăn quả gì không? Cách chăm bón như thế nào để đạt được hiệu quả cao nhất?
- HS tiếp nhận 
* Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS thực hiện nhiệm vụ trong thời gian 2 phút.
- Học sinh thảo luận trả lời câu hỏi
- Giáo viên quan sát các học sinh trả lời
- Dự kiến sản phẩm: Các nhóm kể được nhiều nhất sẽ chiến thắng.
* Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung.
 * Bước 4: Kết luận, nhận định: 
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá chéo
- Giáo viên nhận xét, đánh giá
-> Giáo viên dẫn dắt vấn đề cần tìm hiểu trong bài học: Việt Nam là đất nước của nhiều loại trái cây thơm ngon. Vậy nghề trồng cây ăn quả có vai trò như thế nào đối với đời sống người dân và nền kinh tế. Bài học hôm nay sẽ cùng tìm hiểu.
-> Giáo viên nêu mục tiêu bài học
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
Hoạt động 1: Tìm hiểu vai trò, nhiệm vụ của nghề trồng cây ăn quả.
a) Mục tiêu: biết được vai trò, nhiệm vụ của nghề trồng cây ăn quả
b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.
c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức trả lời miệng
d) Tổ chức thực hiện: 
Hoạt động của GV và HS
Sản phẩm dự kiến
* Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: 
- Giáo viên yêu cầu: GV cho HS đọc SGK và dựa vào hiểu biết thực tế.
- GV đặt câu hỏi:
- Em hãy kể tên một số giống cây ăn quả có giá trị ở nước ta mà em biết?
- Hãy quan sát H1/SGK
- Cho lớp HĐ nhóm từng bàn để trả lời vai trò và vị trí của nghề trồng cây ăn quả trong cuộc sống và sản xuất? 
- Hãy liên hệ tại gia đình em trồng cây ăn quả có vai trò như thế nào?
+ HS nghiên cứu sgk và kiến thức thực tế.
- Học sinh tiếp nhận.
* Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: 
- Học sinh TL
- Dự kiến sản phẩm: 
- Cung cấp cho người tiêu dùng.
- Cung nguyên liệu cho công nghiệp chế biến đồ hộp, nước giải khát.
- Cung cấp hàng hoá cho xuất khẩu.
* Bước 3: Báo cáo, thảo luận: 
+ HS: báo cáo kết quả 
* Bước 4: Kết luận, nhận định: 
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá
- Giáo viên nhận xét, đánh giá
-> Giáo viên chốt kiến thức và ghi bảng
I. VAI TRÒ, VỊ TRÍ CỦA NGHỀ TRỒNG CÂY ĂN QUẢ:
- Cung cấp cho người tiêu dùng.
- Cung nguyên liệu cho công nghiệp chế biến đồ hộp, nước giải khát.
- Cung cấp hàng hoá cho xuất khẩu.
Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm và yêu cầu của nghề.
a) Mục tiêu: Biết được đặc điểm và yêu cầu của nghề trồng trọt.
b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.
c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức, trình bày miệng
d) Tổ chức thực hiện: 
Hoạt động của GV và HS
Sản phẩm dự kiến
* Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: 
- GV yêu cầu: học sinh đọc thông tin phần II trong SGK.
- Gv đặt câu hỏi:
- Đối tượng lao động của nghề là gì?
- Hãy kể tên các công việc lao động của nghề?
- Hãy nêu tên các dụng cụ dùng cho nghề trồng cây ăn quả?
- Nghề trồng cây ăn quả có điều kiện lao động như thế nào?
GV tổng hợp các ý kiến và kết luận
- Quan sát H2 và cho biết sản phẩm của nghề là những loại quả nào?
- Nghề trồng cây ăn quả có những yêu cầu gì?
- Tại sao phải có những yêu cầu như vậy?
- Trong những yêu cầu đó thì yêu cầu nào là quan trọng nhất?
GV nhấn mạnh yêu càu về tri thức và phải yêu nghề.- Học sinh tiếp nhận 
 * Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS trả lời
- GV quan sát hướng dẫn 
- Dự kiến sản phẩm:
- Đối tượng lao động: Là các loại cây ăn quả lâu năm có giá trị dinh dưỡng và kinh tế cao.
- Nội dung lao động: Bao gồm các công việc Nhân giống, làm đất, gieo trồng, chăm bón, thu hoạch, bảo quản, chế biến.
- Dụng cụ lao động: Dao, cuốc, kéo cắt cành, xẻng, bình tưới.
- Điều kiện lao động: 
+ Làm việc thường xuyên ngoài trời.
+ Tiếp xúc trực tiếp với hoá chất.
+ Tư thế làm việc luôn thay đổi.
- Sản phẩm: Các loại quả.
* Yêu cầu của nghề đối với người lao động.
- Có hiểu biết về cây cối.
- Phải yêu thiên nhiên, yêu cây cối.
- Có sức khoẻ tốt, dẻo dai, thích nghi với công việc hoạt động ngoài trời 
* Bước 3: Báo cáo, thảo luận: 
+ HS báo cáo kết quả
 * Bước 4: Kết luận, nhận định: 
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá
- Giáo viên nhận xét, đánh giá
-> Giáo viên chốt kiến thức và ghi bảng
II. ĐẶC ĐIỂM VÀ YÊU CẦU CỦA NGHỀ:
1. Đặc điểm của nghề:
- Đối tượng lao động: Là các loại cây ăn quả lâu năm có giá trị dinh dưỡng và kinh tế cao.
- Nội dung lao động: Bao gồm các công việc Nhân giống, làm đất, gieo trồng, chăm bón, thu hoạch, bảo quản, chế biến.
- Dụng cụ lao động: Dao, cuốc, kéo cắt cành, xẻng, bình tưới.
- Điều kiện lao động: 
+ Làm việc thường xuyên ngoài trời.
+ Tiếp xúc trực tiếp với hoá chất.
+ Tư thế làm việc luôn thay đổi.
- Sản phẩm: Các loại quả.
2. Yêu cầu của nghề đối với người lao động.
- Phải có tri thức về khoa học sinh học, hoá học, kỹ thuật nông nghiệp, am hiểu thực tiễn sản xuất. Có kỹ năng cơ bản về nghề trồng cây ăn quả.
- Phải yêu nghề, yêu thiên nhiên, cần cù, chịu khó, ham học hỏi, năng động, sáng tạo. Có khả năng quan sát, theo dõi sự sinh trưởng, phát triển của cây.
- Có sức khoẻ tốt, dẻo dai, thích nghi với công việc hoạt động ngoài trời 
Hoạt động 3: Tìm hiểu triển vọng phát triển của nghề
a) Mục tiêu: Hiểu được nhu cầu, triển vọng của nghề trong tương lai.
b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.
c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức, trình bày miệng
d) Tổ chức thực hiện: 
Hoạt động của GV và HS
Sản phẩm dự kiến
* Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: 
- GV đặt câu hỏi:
- Hiện nay nghề trồng cây ăn quả đang có xu thế phát triển như thế nào?
GV cho HS xem bảng số liệu về nghề trồng cây ăn quả
- Học sinh tiếp nhận.
 * Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS trả lời
- GV quan sát hướng dẫn 
- Dự kiến sản phẩm:
Dân số ngày càng tăng nên nhu cầu về các sản phẩm trồng trọt sẽ còn gia tăng.
* Bước 3: Báo cáo, thảo luận: 
+ HS báo cáo kết quả
 * Bước 4: Kết luận, nhận định: 
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá
- Giáo viên nhận xét, đánh giá
-> Giáo viên chốt kiến thức và ghi bảng 
III/ Vật liệu cách điện: 
Cần đạt các yêu cầu sau : Độ cách điện cao, chụi nhiệt tốt, chống ẩm tốt và có độ bền cơ học cao 
- Sử dụng hợp lý và tiết kiệm vật liệu kĩ thuật điện.
- Có ý thức thực hiện đúng vệ sinh, không vứt bỏ bừa bãi, tận dụng phế liệu để tái sinh
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a) Mục tiêu: Giúp HS nắm vững kiến thức vừa học về vai trò nghề trồng cây ăn quả và đạc điểm yêu cầu của nghề trồng cây ăn quả.
b) Nội dung: HS sử dụng SGK và vận dụng kiến thức đã học để trả lời câu hỏi.
 ? Đặc điểm của nghề trồng cây ăn quả
c) Sản phẩm: HS thảo luận và trả lời câu hỏi.
Sản phẩm dự kiến: 
* Đặc điểm:
- Đối tượng lao động: Là các loại cây ăn quả lâu năm có giá trị dinh dưỡng và kinh tế cao.
- Nội dung lao động: Bao gồm các công việc Nhân giống, làm đất, gieo trồng, chăm bón, thu hoạch, bảo quản, chế biến.
- Dụng cụ lao động: Dao, cuốc, kéo cắt cành, xẻng, bình tưới.
- Điều kiện lao động: 
+ Làm việc thường xuyên ngoài trời.
+ Tiếp xúc trực tiếp với hoá chất.
+ Tư thế làm việc luôn thay đổi.
- Sản phẩm: Các loại quả.
d) Tổ chức thực hiện: 
GV: Gọi HS nêu các kiến thức trọng tâm trong bài.
HS: Hoạt động cá nhân và đại diện HS lên bảng chữa bài.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a) Mục tiêu: Bồi dưỡng cho HS năng tự học, tự giải quyết vấn đề, làm việc trên tinh thần hợp tác nhóm.
b) Nội dung: HS sử dụng SGK và vận dụng kiến thức đã học để trả lời phiếu học tập
? Nghề trồng trọt đóng vai trò như thế nào trong đời sống và nền kinh tế
c) Sản phẩm: HS hoàn thành phiếu học tập, báo cáo theo nhóm
- Dự kiến sản phẩm: Nghề trồng trọt có vai trò quan trọng trong sx và đời sống, cung cấp sản phẩm bổ sung vitamin cho cơ thể, nguyên liệu cho ngành công nghiệp, sản phẩm xuất khẩu.
d) Tổ chức thực hiện: Làm bài tập vận dụng
* HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Về nhà học bài, tìm hiểu về một số đặc điểm của cây ăn quả ở địa phương
 -Chuẩn bị nội dung cho bài học sau.
Thày cô liên hệ 0969.325896 (có zalo) để được tư vấn tải bộ giáo án
Có đủ năm giáo án cho cả 3 bộ sách: 
CÁNH DIỀU, KẾT NỐI TRI THỨC VÀ CHÂN TRỜI SÁNG TẠO
Thày cô xem trước đủ năm tại website: tailieugiaovien.edu.vn
Còn nhiều mẫu giáo án của các môn học khác từ lớp 1 - 12 trên website

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_cong_nghe_lop_9_tuan_1_den_3_cv_5512.docx