Giáo án Đại số 9 - Chủ đề VIII: Hàm số y = ax2 (a khác 0) - Năm học 2013-2014

Giáo án Đại số 9 - Chủ đề VIII: Hàm số y = ax2 (a khác 0) - Năm học 2013-2014

I. Mục tiêu

1. Kiến thức: Củng cố kiến thức về hàm số y = ax2 (a 0); đồ thị của hàm số y = ax2 (a 0).

2. Kĩ năng: Vận dụng kiến thức vào việc giải bài tập.

3. Thái độ: Rèn luyện tính nhanh nhẹn, cẩn thận, chính xác; t duy lôgíc, lòng say mê, tìm tòi, sáng tạo.

II. Chuẩn bị

1. Giáo viên: Tài liệu tham khảo (SBT Toán9).

2. Học sinh: Tài liệu tham khảo (SBT Toán9);

Ôn bài “Hàm số y = ax2 (a 0); Đồ thị của hàm số y = ax2 (a 0)”.

III. tiến trình dạy - học

1. ổn định tổ chức: (1’)

9A: . . .

9B: . . .

2. Kiểm tra bài cũ: (kết hợp trong giờ học)

3. Bài mới:

 

doc 5 trang maihoap55 8470
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số 9 - Chủ đề VIII: Hàm số y = ax2 (a khác 0) - Năm học 2013-2014", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đại số
Chủ đề VIii
Hàm số y = ax2 (a0) 
phương trình bậc hai một ẩn
Loại chủ đề: Bám sát - Thời lượng: 6tiết 
Ngày giảng
9A: ../5/2014
9B: ../5/2014
Tiết 30
Hàm số y = ax2 (a0) 
đồ thị của Hàm số y = ax2 (a0) 
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Củng cố kiến thức về hàm số y = ax2 (a 0); đồ thị của hàm số y = ax2 (a 0).
2. Kĩ năng: Vận dụng kiến thức vào việc giải bài tập.
3. Thái độ: Rèn luyện tính nhanh nhẹn, cẩn thận, chính xác; tư duy lôgíc, lòng say mê, tìm tòi, sáng tạo.
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên: Tài liệu tham khảo (SBT Toán9).
2. Học sinh: Tài liệu tham khảo (SBT Toán9); 
Ôn bài “Hàm số y = ax2 (a 0); Đồ thị của hàm số y = ax2 (a 0)”.
III. tiến trình dạy - học
1. ổn định tổ chức: (1’) 
9A: .. .. ..
9B: .. .. ..
2. Kiểm tra bài cũ: (kết hợp trong giờ học) 
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
TG
Nội dung
Hoạt động 1: OT kiến thức cơ bản về hàm số y = ax2 (a 0)
- GV: Dạng tổng quát?
- GV: Lấy VD về hàm số bậc 2? Viết dưới dạng y = ax2 ? a = ?
- GV: Nêu nội dung tính chất?
- GV: Nhận xét về giá trị của Hàm số y = ax2 (a ≠ 0) khi a > 0, a <0?
Hoạt động 2: OT kiến thức cơ bản về đồ thị của hàm số y = ax2 (a 0)
- GV: Xét đồ thị của hàm số y = 2x2?
+ TXĐ?
+ Tính chất biến thiên?
+ Lập bảng một số giá trị tương ứng?
+ Vẽ đồ thị?
+ Nhận xét về vị trí của đồ thị? các cặp điểm A và A’, B và B’, C và C’? điểm O?
- GV: Xét đồ thị của hàm số y = -x2?
+ TXĐ?
+ Tính chất biến thiên?
+ Lập bảng một số giá trị tương ứng?
+ Vẽ đồ thị?
+ Nhận xét về vị trí của đồ thị? các cặp điểm A và A’, B và B’, C và C’? điểm O?
- GV: Đồ thị của hàm số y = ax2 thể hiện rõ tính chất của hàm số y = ax2. 
- GV: Về nhà các em xem lại nội dung nhận xét chung và nội dung chú ý (SGK.35).
(15’)
(25’)
1. Hàm số y = ax2 (a 0):
* Dạng tổng quát:
y = ax2 (a 0)
(a là hằng số khác 0 cho trước; x là biến số; y là hàm số)
* Ví dụ: Shìnhvuông = a2 hay y = x2 (a = 1)
 Shìnhtròn = pR2 hay y = px2 (a 3,14) 
* Tính chất: 
Hàm số y = ax2 (a ≠ 0) xác định với " x ẻ R.
- Nếu a > 0 thì hàm số đồng biến khi x > 0 và nghịch biến khi x < 0.
- Nếu a 0.
* Chú ý: Hàm số y = ax2 (a ≠ 0) 
- Khi a > 0 thì y ³ 0 "x; GTNN y = 0.
- Khi a < 0 thì y Ê 0 "x; GTLN y = 0.
2. Đồ thị của hàm số y = ax2 (a 0):
* Bài tập 1: Đồ thị của hàm số: y = 2x2 
- TXĐ: "x R
- Hàm số đồng biến khi x > 0, nghịch biến khi x < 0.
- Bảng một số giá trị tương ứng:
x
-3
-2
-1
0
1
2
3
y=2x2
18
8
2
0
2
8
18
- Đồ thị
* Nhận xét: 
- Đồ thị của hàm số y = 2x2 nằm phía trên trục hoành.
- Các cặp điểm A và A’, B và B’, C và C’ đối xứng với nhau qua Oy.
- Điểm O là điểm thấp nhất của đồ thị.
* Bài tập 2: Đồ thị của hàm số: y= -x2
- TXĐ: "x R
- Hàm số đồng biến khi x 0.
- Bảng một số giá trị tương ứng:
x
-3
-2
-1
0
1
2
3
y=-x2
-
-2
-
0
2
- Đồ thị
* Nhận xét: 
- Đồ thị của hàm số y = -x2 nằm phía dưới trục hoành.
- Các điểm A và A’, B và B’, C và C’ đối xứng với nhau qua Oy.
- Điểm O là điểm cao nhất của đồ thị.
* Nhận xét chung: (SGK.35)
* Chú ý: (SGK.35)
4. Củng cố: (3’)
- Nhắc lại kiến thức cơ bản đã ôn tập trong tiết học?
5. Hướng dẫn học ở nhà: (1’)
- Bài tập 7-11;14 (SBT.37-39). Ôn bài “Phương trình bậc hai một ẩn”.
Ngày giảng
9A: ../5/2014
9B: ../5/2014
Tiết 31
phương trình bậc hai một ẩn
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Củng cố kiến thức về phương trình bậc hai một ẩn.
2. Kĩ năng: Vận dụng kiến thức vào việc giải bài tập.
3. Thái độ: Rèn luyện tính nhanh nhẹn, cẩn thận, chính xác; tư duy lôgíc, lòng say mê, tìm tòi, sáng tạo.
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên: Tài liệu tham khảo (SBT Toán9).
2. Học sinh: Tài liệu tham khảo (SBT Toán9); Ôn bài “Phương trình bậc hai một ẩn”.
III. tiến trình dạy - học
1. ổn định tổ chức: (1’) 
9A: .. .. ..
9B: .. .. ..
2. Kiểm tra bài cũ: (kết hợp trong giờ học) 
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
TG
Nội dung
Hoạt động 1: Ôn tập KTCB
- GV: Nhắc lại nội dung định nghĩa? Dạng tổng quát? chỉ rõ các đại lượng?
- GV: Lấy 3 ví dụ về phương trình bậc hai một ẩn (dạng đầy đủ, dạng khuyết b, khuyết c)? chỉ rõ các hệ số ? 
Hoạt động 3: Luyện tập
- GV: Đưa ra nội dung bài tập 1, chia lớp thành 4 nhóm, yêu cầu mỗi làm 1 câu.
- HS: Thảo luận, làm bài.
- GV: Gọi đại diện 4 nhóm lên bảng trình bày bài làm.
- HS: Nhận xét kết quả của nhóm bạn.
- GV: Chốt ý.
- GV: Đưa ra nội dung bài tập 2, chia lớp thành 4 nhóm, yêu cầu mỗi làm 1 câu.
- HS: Thảo luận, làm bài.
- GV: Gọi đại diện 4 nhóm lên bảng trình bày bài làm.
- HS: Nhận xét kết quả của nhóm bạn.
- GV: Chốt ý.
(12’)
(28’)
I. Ôn tập lí thuyết
1. Định nghĩa: (SGK.41)
Dạng tổng quát: ax2 + bx + c = 0 
Trong đó: x là ẩn; a, b, c là các hệ số cho trước và a ạ 0.
* Ví dụ: Các phương trình bậc hai một ẩn
a) 2x2 - 5x + 7 = 0 
Với các hệ số a = 2; b = -5, c = 7;
b) 5x2 - 7 = 0
Với các hệ số a = 5; b = 0; c= -7;
c) - 6x2 - 11x = 0 
Với các hệ số a = - 6; b = -11; c = 0.
II. Bài tập
* Bài tập 1: Đưa các phương trình sau về dạng tổng quát và chỉ rõ các hệ số a, b, c?
a) 5x2 + 2x = 4 - x
5x2 + 2x + x - 4 = 0 5x2 + 3x - 4 = 0 
với a = 5, b = 3, c = -4;
b) x2 + 2x - 7 = 3x + 
 x2 + 2x - 3x - 7 - = 0 
 x2 - x - = 0 
với a = , b = -1, c = ;
c) 2x2 + x - = x + 1
2x2 + x -x - - 1 = 0
2x2 + (1 - )x - - 1 = 0
với a = 2, b = 1 - , c = - - 1;
d) 2x2 + m2 = 2(m - 1)x , m là hằng số
 2x2 - 2(m - 1)x + m2 = 0
với a = 2, b = - 2(m - 1), c = m2.
* Bài tập 2: Giải phương trình
a) x2 - 8 = 0 Û x2 = 8 Û x = ± 2 
Vậy, Phương trình có hai nghiệm: 
x1 = 2 ; x2 = -2;
b) 0,4x2 + 1 = 0 Û 0,4x2 = -1
Vậy: Phương trình vô nghiệm;
c) x2 + 8x = -2 Û x2 + 8x + 16 = -2 +16 
Û (x +4)2 = 14 Û x + 4 = ± 
Û x = ± - 4
Vậy, Phương trình có hai nghiệm: 
x1 = -- 4 ; x2 = - 4.
d) x2 + 2x = Û x2 + 2x + 1 = + 1 
Û (x +1)2 = Û x + 1= ± 
 Û x = 
Vậy, Phương trình có hai nghiệm:
x1 = ; x2 = .
4. Củng cố: (3’)
- Nhắc lại kiến thức cơ bản đã ôn tập trong tiết học?
5. Hướng dẫn học ở nhà: (1’)
- Bài tập 15-19 (SBT.40). 
- Ôn bài “Công thức nghiệm của phương trình bậc hai một ẩn”; “Công thức nghiệm thu gọn”.
	Bàn giao cho đồng chí Nguyễn Thị Hà: Lớp 9a từ tiết 31; Lớp 9b từ tiết 30.
	Người bàn giao
	Bùi Ngọc Điều 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_9_chu_de_viii_ham_so_y_ax2_a_khac_0_nam_hoc_2.doc