Giáo án Đại số Lớp 9 - Tiết 1 đến 17 - Năm học 2020-2021
I. Mục tiêu: Qua bài này, HS cần:
- Kiến thức : HS nắm được định nghĩa, ký hiệu về căn bậc hai số học của một số không âm.
- Kỹ năng : Biết được mối liên hệ của phép khai phương với quan hệ thứ tự và dùng liên hệ này để so sánh các số.
- Thái độ : Hợp tác, giải quyết vấn đề
- Định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực chung: năng lực hợp tác, giải quyết vấn đề
- Năng lực chuyên biệt: tính toán, Tự đưa ra đánh giá của bản thân, tái hiện kiến thức
II. Chuẩn bị:
- Gv : Bảng phụ ghi câu hỏi, bài tập, MTBT, phiếu học tập
- Hs : Ôn tập khái niệm căn bậc hai, MTBT.
III) Các hoạt động Dạy – Học:
HĐ 1 : Khởi động
Mục tiêu : Gây động cơ học tập
P/pháp : Vấn đáp kiểm tra
Kỹ thuật : Vấn đáp – lắng nghe và phản hồi tích cực.
Sản phẩm : HS vận dụng được kiến thức vừa học để làm bài tập.
1. Ổn định lớp: Kiểm tra sách vở, đồ dùng học tập của học sinh.
2. Nhắc lại kiến thức cũ. (2’)
- Nhắc lại khái niệm căn bậc hai ở lớp 7.
- Ví dụ tìm căn bậc hai của 16 ; -4 ; 5 (4 ; )
3. Bài mới : Ở lớp 7 chúng ta đã biết khái niệm về căn bậc hai. Trong chương I của lớp 9 chúng ta sẽ đi sâu nghiên cứu các tính chất, các phép biến đổi của căn bậc hai. Nội dung bài học đầu tiên của chương I là: “Căn bậc hai ”
HĐ 2 : Khám phá kiến thức mới
* Mục tiêu : HS n¾m ®îc định nghĩa căn bậc hai của một số không âm và biết so sánh các căn bậc hai.
* PP và KT: Nêu và giải quyết vấn đề, HĐ nhóm.
* Năng lực và phẩm chất: tư duy toán học, hợp tác, giao tiếp toán học, tích cực tự học, tính toán, chia sẻ,.
Tuần 1 Tiết 1 Chương I: CĂN BẬC HAI. CĂN BẬC BA Bài 1 : CĂN BẬC HAI NS : 07/09/2020 ND : 08/09/2020 I. Mục tiêu: Qua bài này, HS cần: Kiến thức : HS nắm được định nghĩa, ký hiệu về căn bậc hai số học của một số không âm. Kỹ năng : Biết được mối liên hệ của phép khai phương với quan hệ thứ tự và dùng liên hệ này để so sánh các số. Thái độ : Hợp tác, giải quyết vấn đề - Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực chung: năng lực hợp tác, giải quyết vấn đề - Năng lực chuyên biệt: tính toán, Tự đưa ra đánh giá của bản thân, tái hiện kiến thức II. Chuẩn bị: - Gv : Bảng phụ ghi câu hỏi, bài tập, MTBT, phiếu học tập - Hs : Ôn tập khái niệm căn bậc hai, MTBT. III) Các hoạt động Dạy – Học: HĐ 1 : Khởi động F Mục tiêu : Gây động cơ học tập F P/pháp : Vấn đáp kiểm tra F Kỹ thuật : Vấn đáp – lắng nghe và phản hồi tích cực. F Sản phẩm : HS vận dụng được kiến thức vừa học để làm bài tập. 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sách vở, đồ dùng học tập của học sinh. 2. Nhắc lại kiến thức cũ. (2’) - Nhắc lại khái niệm căn bậc hai ở lớp 7. - Ví dụ tìm căn bậc hai của 16 ; -4 ; 5 (4 ; ) 3. Bài mới : Ở lớp 7 chúng ta đã biết khái niệm về căn bậc hai. Trong chương I của lớp 9 chúng ta sẽ đi sâu nghiên cứu các tính chất, các phép biến đổi của căn bậc hai. Nội dung bài học đầu tiên của chương I là: “Căn bậc hai ” HĐ 2 : Khám phá kiến thức mới * Mục tiêu : HS n¾m ®îc định nghĩa căn bậc hai của một số không âm và biết so sánh các căn bậc hai. * PP và KT: Nêu và giải quyết vấn đề, HĐ nhóm.... * Năng lực và phẩm chất: tư duy toán học, hợp tác, giao tiếp toán học, tích cực tự học, tính toán, chia sẻ,.... Hoạt động của GV và HS Nội dung ghi bảng - GV: Nhắc lại căn bậc hai của một số không âm - GV: Yêu cầu hs làm ?1 - HS: a) Các căn bậc hai của 9 là và b) Các căn bậc hai của là và c) Các căn bậc hai của 0,25 là 0,5 và - 0,5 d) Các căn bậc hai của 2 là và - - GV: Yêu cầu hs làm ?2 - HS: a) = 7 vì 7 0 và 72 = 49 b) = 8 vì 8 0 và 82 = 64 c) = 9 vì 9 0 và 92 = 81 d) 1,1 vì 1,1 0 và 1,12 = 1,21 - GV: Yêu cầu hs làm ?3 - GV: Yêu cầu hs làm ?4 - GV: Yêu cầu hs làm ?5 I) Căn bậc hai số học: 1) Định nghĩa: a > 0 , Số được gọi là căn bậc hai số học của a. Số 0 cũng được gọi là căn bậc hai số học của 0 2) Ví dụ 1: Căn bậc hai số học của 16 là Căn bậc hai số học của 3 là 3) Chú ý: II) So sánh các căn bậc hai số học: *) Định lý: Với , ta có : *) Ví dụ 2: So sánh a) 1 và b) 2 và Giải: a)Ta có 1 < 2 nên Hay 1 < b)Ta có 4 < 5 nên Hay 2 < HĐ 3 : Luyện tập - HS: a) Căn bậc hai số học của 64 là 8 nên căn bậc hai của 64 là 8 và -8 b) Căn bậc hai số học của 81 là 9 nên căn bậc hai của 81 là 9 và -9 c) Căn bậc hai số học của 1,21 là 1,1 nên căn bậc hai của 1,21 là 1,1 và -1,1 - HS: a) Ta có 16 > 15 nên Vậy 4 > b) Ta có 11 > 9 nên Vậy - HS: a) Ta có 1 = nên có nghĩa là Vì x 0 nên x > 1 b) Ta có 3 = nên nghĩa là Vì x 0 nên x < 9 Vậy 0 x < 9 HĐ 4 : Vận dụng F Mục tiêu : HS biết cách sử dụng định nghĩa căn thức bậc hai. F P/pháp : Thảo luận nhóm nhỏ. F Kỹ thuật : Tư duy – động não. F Sản phẩm : HS giải được các dạng toán liên quan đến kỹ thuật so sánh hai căn thức bậc hai. *) Làm bài tập 2/sgk: So sánh a) 2 và Ta có 4 > 3 Nên > Hay 2 > b) 6 và Ta có 36 < 41 Nên < Hay 6 < *) Làm bài tập 3 SGK a) x2 = 2 x1 = 1,414 ; x2 = - -1,414 d) x2 = 4,12 x1 = 2,03 ; x2 = - -2,03 *) Phiếu học tập: Tìm những khẳng định đúng trong các khẳng định sau a) Căn bậc hai của 0,36 là 0,6 S b) Căn bậc hai của 0,36 là 0,06 S c) = 0,6 Đ d) Căn bậc hai của 0,36 là 0,6 và -0,6 Đ e) = 0,6 S - Học thuộc định nghĩa căn bậc hai số học của một số không âm; định lý - BTVN: Bài1; 4 SGK; Bài 5;6;7 SBT ***************************** HĐ 5 : Tìm tòi, mở rộng - Đọc và tìm hiểu cách tính gần đúng giá trị của IV. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy : ********o0o******** Tuần: 1 Tiết : 2 CĂN THỨC BẬC HAI VÀ HẰNG ĐẲNG THỨC Soạn: 07/09/2020 Giảng: 08/09/2020 I) Mục tiêu: Qua bài này HS cần: - Kiến thức : Biết cách tìm điều kiện xác định (hay điều kiện có nghĩa) của và có kỹ năng thực hiện điều đó khi biểu thức A không phức tạp (bậc nhất, phân thức mà tử hoặc mẫu là bậc nhất còn mẫu hay tử còn lại là hằng số hoặc bậc nhất; bậc hai dạng a2 + m hay –( a2 + m) khi m > 0) - Kỹ năng : Biết cách chứng minh định lý = và biết vận dụng hằng đẳng thức để rút gọn biểu thức. - Thái độ : Yêu thích môn học, chú ý nghe giảng và phát biểu ý kiến xây dựng bài. - Định hướng hình thành năng lực, phẩm chất: - NL: Hình thành và phát triển năng lực tính toán, suy luận, trình bày, ngôn ngữ, hợp tác - Phẩm chất: Học tập chăm chỉ, tích cực. Yêu thích môn học, có ý thức hợp tác trong hoạt động nhóm. II. CHUẨN BỊ: 1. Chuẩn bị của giáo viên : - KHDH, SHD, .... 2. Chuẩn bị của học sinh : - Chuẩn bị bài mới (A, B, C) III) Các bước tiến hành: HĐ 1: Khởi động F Mục tiêu : Gây động cơ học tập F P/pháp : Vấn đáp kiểm tra F Kỹ thuật : Vấn đáp – lắng nghe và phản hồi tích cực. F Sản phẩm : HS vận dụng được kiến thức vừa học để làm bài tập. 1) Ổn định: 2) Kiểm tra bài cũ: - HS1: Nêu định nghĩa căn bậc hai số học Tìm căn bậc hai số học của 169; 361; 225 - HS2 : Nêu định lý; Hãy so sánh 5 và ; và 10 HĐ 2: Hình thành kiến thức F Mục tiêu : Biết cơ sở của việc tìm điều kiện để căn thức bậc hai có nghĩa, biết vận dụng hằng đẳng thức . F P/pháp : Trực quan sinh động. F Kỹ thuật : Khái quát và tổng hợp hóa. F Sản phẩm : HS nắm được các kỹ thuật trên để rút gọn biểu thức. Hoạt động của GV và HS Nội dung ghi bảng - GV: Yêu cầu HS làm ?1 - HS: Xét ∆ABC vuông tại B, theo định lý Pitago ta có: AB2 + BC2 = AC2 AB2 = 25 – x2. Do đó AB = - GV: Giới thiệu căn thức bậc hai ; biểu thức lấy căn hay biểu thức dưới dấu căn - GV: có nghĩa khi nào? - HS: có nghĩa khi A lấy giá trị không âm - GV: Làm ví dụ 1 - HS: có nghĩa ( hay xác định) khi 3x 0 hay x 0 - GV: Yêu cầu HS làm ?2 - HS: xác định khi 5-2x 0 2x 5 x 2,5 - GV: HS làm ?3 Điền số thích hợp vào ô trống ( Sử dụng bảng phụ) - HS: a -2 -1 0 2 3 a2 4 1 0 4 9 2 1 0 2 3 - GV: Nhận xét gì về với a - HS: = - GV: Giới thiệu định lý Hướng dẫn hs chứng minh định lý Muốn chứng minh = ta chứng minh như thế nào? - HS: Ta cần chứng minh 0 và ()2 0 - GV: Yêu cầu làm ví dụ 2,3 - HS: Trả lời miệng - GV: Khi A là một biểu thức ta có - GV: Làm ví dụ 4 - HS: Lên bảng trình bày I) Căn thức bậc hai: 1) Ví dụ: ?1 là căn thức bậc hai của 25 – x2 25 – x2 là biểu thức lấy căn 2) Tổng quát: (SGK) là căn thức bậc hai của A ( A là biểu thức đại số) 3) Điều kiện để có nghĩa: xác định ( hay có nghĩa) khi A 0 *) Ví dụ 1: xác định khi 3x 0 x 0 II) Hằng đẳng thức : 1) Định lý: a ta có = Chứng minh: (SGK) *) Ví dụ 2: Tính : a) b) *) Ví dụ 3: Rút gọn : a) ( Vì >1) b) ( Vì > 2) 2) Chú ý: A là biểu thức ta có *) Ví dụ 4: Rút gọn a) với x 2 Ta có = ( Vì x 2) b) với a < 0 Ta có = Vì a < 0 nên a3 < 0 do đó Vậy = -a3 ( với a < 0) HĐ 3 : Luyện tập F Mục tiêu : HS biết cách sử dụng kỹ thuật hằng đẳng thức . F P/pháp : Thảo luận nhóm nhỏ. F Kỹ thuật : Tư duy – động não. F Sản phẩm : HS giải được các dạng toán liên qua đến việc hằng đẳng thức . Bài 1/tr9: Tính a) b) c) d) e) g) Bài 2/tr9: Tính a) b) c) d) HĐ4 : Vận dụng sáng tạo *) Làm bài tập 6/SGK : - HS: a) có nghĩa khi 0 a 0 b) có nghĩa khi -5a 0 a 0 *) Làm bài tập 8/SGK: Rút gọn biểu thức - HS: a) ( Vì 2 > nên 2 - > 0 ) d) Với a < 2 Ta có = ( Vì a < 2 nên a – 2< 0) HĐ5 : Tìm tòi mở rộng *MĐ: Phát biểu được quy tắc “Khai phương một tích”, “Nhân hai căn bậc hai”. Vận dụng vào giải bài toán tìm độ dài cạnh của tam giác vuông. * PP và KT: Hoàn tất một nhiệm vụ .... * Năng lực và phẩm chất: tư duy, tích cực tự học, tính toán,.... - GV y/c hs thực hiện bài tập/SHD - HS phát biểu quy tắc khai phương một tích, làm bt và báo cáo vào đầu giờ sau. - Gv nhận xét tính tích cực, tự giác. Bài 2/tr 10 a) (thỏa mãn ĐK) b) ĐK: n 2 c) Theo Pytago có: 202 = 122 + y2 y2 = 202 - 122 = 256 y = 16 (vì y 0) IV. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy : ********o0o******** Tuần: 2 Tiết : 3 LUYỆN TẬP Soạn: 14/09/2020 Giảng: 15/09/2020 I. Mục tiêu: - Kiến thức : Nắm vững kiến thức CBH, CBHSH, căn thức bậc hai. Điều kiện để có nghĩa, haèng ñaúng thöùc - Kỹ năng : N¾m ®îc ®Þnh nghÜa CBH sè häc cña mét sè kh«ng ©m. Biết sự liên hệ giữa phép khai phương với quan hệ thứ tự và dùng quan hệ này để so sánh các số. - Thái độ : : Học tập chăm chỉ, tích cực. Yêu thích môn học, có ý thức hợp tác trong hoạt động nhóm. - Định hướng hình thành năng lực, phẩm chất + Phẩm chất: Sống yêu thương, sống tự chủ, sống có trách nhiệm... + Năng lực: Tự học, tự giải quyết vấn đề, giao tiếp, hợp tác, tính toán, suy luận, trình bày II. Chuẩn bị: 1. Chuẩn bị của giáo viên : - KHDH, SHD, .... 2. Chuẩn bị của học sinh: - Chuẩn bị bài mới III. Phương pháp : + Nêu và giải quyết vấn đề + Hoạt động nhóm nhỏ . IV. Dự kiến sản phẩm : HS vận dụng được kiến thức để giải một số dạng bài tập: Tìm CBH số học của một số không âm, so sánh, tìm x. Biết dùng máy tính để tính CBH. III) Các bước tiến hành: HĐ 1: Khởi động F Mục tiêu : Củng cố kiến thức cũ và gây động cơ học tập F P/pháp : Vấn đáp kiểm tra F Kỹ thuật : Vấn đáp – lắng nghe và phản hồi tích cực. F Sản phẩm : HS vận dụng được kiến thức vừa học để làm bài tập. 1) Ổn định: 2) Kiểm tra bài cũ: HS1: Phát biểu định lý. Rút gọn biểu thức a) 2 với a 0 b) HS2: Tìm x biết HĐ 2-3: Hệ thống hóa kiến thức – Luyện tập F Mục tiêu : Hệ thống kiến thức cũ và gây động cơ luyện tập F P/pháp : Vấn đáp thực hành. F Kỹ thuật : Vấn đáp – lắng nghe và phản hồi tích cực. F Sản phẩm : HS vận dụng được kiến thức vừa học để làm bài tập. CBH số học của số a không âm là gì ? Cho a, b ≥ 0 thì a < b < Với a > 0, là căn bậc hai số học của a. * Chú ý: +) Với a > 0: HS : lên bảng chứng minh HĐ 4 : Vận dụng F Mục tiêu : Vận dụng kiến thức đã học vào các dạng bài tập, áp dụng thực tiễn. F P/pháp : Thảo luận nhóm nhỏ. F Kỹ thuật : Vấn đáp – tranh luận và phản hồi tích cực. F Sản phẩm : HS vận dụng được kiến thức vừa học để làm các dạng bài tập . Hoạt động của GV và HS Nội dung ghi bảng *) Làm bài tập 12/sgk - GV: có nghĩa khi nào? - HS: có nghĩa khi A 0 - GV: Yêu cầu hai hs lên bảng thực hiện - GV: khi nào ? - HS: A 0; B > 0 Hoặc A 0; B < 0 - GV: Nhận xét gì về 1 + x2 - HS: 1 + x 2 > 0 với mọi x *) Làm bài tâp 13/sgk - GV: Nêu cách rút gọn biểu thức - HS: Biến đổi rồi thực hiện phép tính - GV: Hãy tính với a < 0 - HS: ( vì a < 0 nên a3 < 0) *) Làm bài tập 14/SGK - GV: Nêu pp phân tích đa thức x2 – 3; thành nhân tử? - HS: Sử dụng pp hằng đẳng thức x2 – 3 = *) Làm bài tập 15/SGK - GV: Nêu pp giải - HS: Phân tích đa thức thành nhân tử đưa về dạng phương trình tích - GV: Yêu cầu 2 hs lên bảng thực hiện Bài 1(Bài 12/sgk): Tìm x để mỗi căn thức sau có nghĩa : a) có nghĩa khi 2x + 7 0 2x -7 x -3,5 c) có nghĩa khi 0 -1 + x > 0 x > 1 d) Ta có x 2 0 nên x2 +1 1 > 0 Vậy luôn có nghĩa với mọi x Bài 2( Bài 13/sgk): Rút gọn biểu thức : 2 với a < 0 Ta có 2 = 2-5a = -2a -5a = -7a ( vì a < 0) d) với a < 0 Ta có ( Vì a < 0) Bài 3( Bài 14/SGK): Phân tích thành nhân tử x2 – 3 = c) Bài 4( Bài 15/SGK): Giải phương trình sau: x2 – 5 = 0 Vậy Vậy x = HĐ 5 : Tìm tòi mở rộng F Mục tiêu : Vận dụng kiến thức đã học vào các dạng bài tập, áp dụng thực tiễn. F P/pháp : Nghiên cứu bài học. F Kỹ thuật : Giao bài tập có hướng dẫn. F Sản phẩm : HS vận dụng được kiến thức vừa học để làm các dạng bài tập khác . *) Làm bài tập 16/SGK (Sử dụng bảng phụ) Lấy căn bậc hai mỗi vế ta được: Do đó m – V = V – m Từ đó suy ra 2m = 2V Suy ra m = V.Vậy con muỗi nặng bằng con voi(!) Sửa lại : Lấy căn bậc hai của hai vế ta được kết quả - BTVN: Bài 14; 15 ;19; 21 SBT - Đọc trước bài: Liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương BT mở rộng : Dạng 1: Tìm điều kiện để biểu thức có chứa căn thức có nghĩa. Bài 1: Tìm x để các biểu thức sau có nghĩa. (Tìm ĐKXĐ của các biểu thức sau). IV. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy : *********o8o********* tminh10@gmail.com Tuần: 2 Tiết : 4 LIÊN HỆ GIỮA PHÉP NHÂN VÀ PHÉP KHAI PHƯƠNG Soạn: 14/09/2020 Giảng: 15/09/2020 I. Mục tiêu: Qua bài này, HS cần: 1. Kiến thức : HS n¾m ®îc néi dung vµ c¸ch chøng minh ®Þnh lÝ vÒ căn bậc hai của một tích và một lũy thừa của số không âm. 2. Kỹ năng : Có kỹ năng dùng các quy tắc khai phương một tích và nhân các căn thức bậc hai trong tính toán và biến đổi biểu thức . 3. Thái độ: Yêu thích môn học, chú ý nghe giảng và phát biểu ý kiến xây dựng bài. 4. Định hướng hình thành năng lực, phẩm chất: - NL: Hình thành và phát triển năng lực tính toán, suy luận, trình bày, ngôn ngữ, hợp tác - Phẩm chất: Học tập chăm chỉ, tích cực. Yêu thích môn học, có ý thức hợp tác trong hoạt động nhóm. II. Chuẩn bị: Phiếu học tập III. Phương pháp : + Phát hiện và giải quyết vấn đề, HĐ nhóm. IV. Các bước tiến hành: HĐ 1: Khởi động F Mục tiêu : Tạo hứng khởi và gây động cơ học tập F P/pháp : Đặt vấn đề. F Kỹ thuật : Kỹ thuật đặt câu hỏi, lắng nghe và phản hồi tích cực. F Sản phẩm : HS háo hức khám phá kiến thức mới 1) Ổn định: 2) Kiểm tra bài cũ: - HS1: Rút gọn các phân thức : ( Với x ) - HS 2: Hãy tính và so sánh và HĐ 2: Hình thành kiến thức mới F Mục tiêu : Biết cơ sở của việc liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương. F P/pháp : Trực quan sinh động. F Kỹ thuật : Khái quát và tổng hợp hóa. F Sản phẩm : HS nắm được các mối liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương. Hoạt động của GV và HS Nội dung ghi bảng - GV: Từ kết quả của kiểm tra bài cũ có đúng với mọi trường hợp không ta chứng minh định lý Với a 0 ; b 0 ta có : - GV: Nêu hướng ch/minh - HS: Ta cần chứng minh xác định và Chứng minh: Vì a 0; b 0 nên xác định Ta có : Vậy - GV: Nêu chú ý như SGK - GV: Áp dụng định lý để đưa ra quy tắc khai phương một tích? - HS: Phát biểu như sgk - GV: Tính Ở câu b) nếu áp dụng ngay quy tắc khai phương một tích có được không? - HS: Không được vì 810; 40 không có căn bậc hai đúng nên phải biến đổi 810. 40 = 81. 4. 100 - HS: Lên bảng thực hiện - GV: Yêu cầu hs làm ?2 - HS: Tính : - GV: Áp dụng định lý để đưa ra quy tắc nhân hai căn thức bậc hai - HS: Phát biểu như sgk - GV: Làm ví dụ 2 như sgk - GV: Yêu cầu hs làm ?3 - HS: - GV: Từ định lý ta có (Với A; B là bt không âm) ( Với A 0 ) - GV: Làm ví dụ 3 như sgk - HS: Lên bảng làm ?4 - HS: Rút gọn biểu thức ( Vì a 0, b 0) I) Định lý: (SGK) Với a 0; b 0, ta có: *) Chứng minh: (SGK) *) Chú ý: (SGK) II) Áp dụng: 1) Quy tắc khai phương một tích: (SGK) *) Ví dụ: Tính: 2) Quy tắc nhân các căn thức bậc hai: (SGK) *) Ví dụ 2: Tính +) Chú ý: (SGK) *) Ví dụ 3: Rút gọn các biểu thức sau: với a 0 ( vì a 0 ) HĐ 3: Luyện tập F Mục tiêu : Vận dụng kiến thức vừa học để làm các dạng bài tập. F P/pháp : Vấn đáp thực hành. F Kỹ thuật : Vấn đáp – lắng nghe và phản hồi tích cực. F Sản phẩm : HS vận dụng được kiến thức vừa học để làm bài tập. - GV y/c hs hoạt động nhóm đôi bài 1/9 - HS HĐ cặp đôi bài 1/9. - GV quan sát, nhận xét hoạt động của một số cặp đôi, kiểm tra học sinh yếu và tư vấn hs nếu cần. - GV cho hs kiểm tra chéo giữa các cặp đôi. - GV y/c hs hoạt động cá nhân bài 2,3/9. - HS thực hiện - GV gọi hs lên bảng trình bày - HS khác nhận xét. - GV y/c hs hoạt động nhóm bài 4/tr9 - HS hoạt động nhóm bài 4/9 - GV gọi một số nhóm lên trình bày, các nhóm khác chia sẻ ý kiến - GV chốt. Bài 1/tr9: Tính a) b) c) d) e) g) Bài 2/tr9: Tính a) b) c) d) Bài 3/tr9: Tính a) b) Bài 4/tr9: Tìm x không âm a) b) c) d) Với x 0 5x < 36 x < Vậy HĐ4-5: Vận dụng và tìm tòi mở rộng F Mục tiêu : Vận dụng kiến thức đã học vào các dạng bài tập, áp dụng thực tiễn. F P/pháp : Thảo luận nhóm nhỏ. F Kỹ thuật : Vấn đáp – tranh luận và phản hồi tích cực. F Sản phẩm : HS vận dụng được kiến thức vừa học để làm các dạng bài tập . - Nêu quy tắc khai phương một tích; nhân các căn thức bậc hai - Làm bài tập 17;19 SGK: Hãy tính - Làm bài tập 19SGK Với a < 0 Ta có (vì a < 0) Với a > 1 .Ta có - Làm bài tập 21 (Sử dụng phiếu học tập) HD Bài 2/tr 10 a) (thỏa mãn ĐK) b) ĐK: n 2 c) Theo Pytago có: 202= 122 + y2 y2= 202- 122 = 256 y = 16 (vì y 0) V. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy : *********o0o********* Tuần: 3 Tiết : 5 LUYỆN TẬP Soạn: 21/09/2020 Giảng: 22/09/2020 I. Mục tiêu: Qua bài này, HS cần : - Kiến thức : Làm thành thạo các phép khai phương tích; thực hiện phép nhân các biểu thức chứa căn. - Kỹ năng : Rèn cho hs biết cách thực hiện các phép tính; tính nhanh, tính theo cách hợp lí nhất. - Thái độ : Học tập chăm chỉ, tích cực. Yêu thích môn học, có ý thức hợp tác trong hoạt động nhóm. - Định hướng hình thành năng lực, phẩm chất : + Phẩm chất: Sống yêu thương, sống tự chủ, sống có trách nhiệm + Năng lực: Tự học, tự giải quyết vấn đề, giao tiếp, hợp tác, tính toán, suy luận toán học, trình bày II. Chuẩn bị: Bảng phụ; phiếu học tập. III. P/pháp : + Hợp tác nhóm nhỏ. + Vấn đáp thực hành. IV. Các bước tiến hành: HĐ 1: Khởi động F Mục tiêu : Củng cố kiến thức cũ và gây động cơ học tập F P/pháp : Vấn đáp kiểm tra F Kỹ thuật : Vấn đáp – lắng nghe và phản hồi tích cực. F Sản phẩm : HS trình bày được các quy tắc khai phương một tích, nhân các căn thức bậc hai . 1) Ổn định: Kiểm tra sĩ số lớp. 2) Kiểm tra bài cũ: - HS1: Phát biểu quy tắc khai phương một tích . Tính (Với a 3) - HS2: Phát biểu quy tắc nhân các căn thức bậc hai . Tính (với a 0) HĐ 2-3: Hệ thống hóa kiến thức – Luyện tập F Mục tiêu : Hệ thống kiến thức cũ và luyện tập kiến thức mới. F P/pháp : Vấn đáp thực hành. F Kỹ thuật : Vấn đáp – lắng nghe và phản hồi tích cực. F Sản phẩm : HS vận dụng được kiến thức vừa học để làm bài tập. Hoạt động của GV và HS Nội dung ghi bảng *) Làm bài tập 22/ SGK - GV: Sử dụng hằng đẳng thức nào? - HS: a2 – b2 = (a + b)(a – b) - GV: Yêu cầu hs lên bảng thực hiện *) Làm bài tập 24a; 19d / SGK - GV: Nêu phương pháp giải - HS: Áp dụng quy tắc khai phương một tích; Hằng đẳng thức ( a- b)2 = a2 - 2ab + b2 ; Rồi thay giá trị của x vào biểu thức đã rút gọn - HS: Làm trên bảng phụ - GV: Kiểm tra lại . - GV: Vì sao - HS: Vì vì a2 0 Vì a > b *) Làm bài tập 25/SGK - GV: Nêu pp tìm x? - HS: Đặt điều kiện ; Bình phương 2 vế Đưa về phương trình ax = b rồi tìm x Đối chiếu với đk trên – Kêt luận - GV: Nêu pp làm - HS: Áp dụng quy tắc khai phương một tích . Tìm x - GV: Tại sao bài tập này ta không tìm điều kiện của x - HS: Vì 4(1 – x)2 0 với mọi x Bài 1( Bài 22/SGK) Tính Bài 2:Rút gọn và tìm giá trị: Bài 24a/sgk: Tại x = - Ta có: Thay x = - vào ta được: 2(1-3)2 = 2[1 -2.1.3 + ()2 ] =2(3-6) Bài 19 d/SGK: Với a > b Ta có (vì a > b nên a – b > 0) Bài 3( Bài 25/SGK) Tìm x biết: Điều kiện x 0 Ta có 16x = 82 16x = 64 x = 64 : 16 = 4 ( thích hợp) Vậy x = 4 b) Ta có Vậy x = -2; x = 4 HĐ 3 : Vận dụng * MĐ: HS vận dụng giải các bài tập chứng minh, rút gọn biểu thức, so sánh. Biết chứng tỏ 2 biểu thức chứa căn bậc hai là hai số nghịch đảo của nhau. * PP và KT: Phát hiện và giải quyết vấn đề, HĐ nhóm, KT động não .... * Năng lực và phẩm chất: tư duy, hợp tác, giao tiếp, tích cực tự học, tính toán,.... - GV y/c hs hoạt động đôi bài 1/11 - GV kiểm tra các nhóm, cho các cặp đôi chia sẻ trong nhóm. - HS hoạt động nhóm bài 2/11 - GV kiểm tra hoạt động của hs. - Hoạt động cá nhân bài 3,4/11 - Đại diện hs chia sẻ trước lớp. (Không còn thời gian, cho hs tự nghiên cứu và làm bt 3, 4/11vvà gv kiểm tra đầu giờ học sau) - HS tìm hiểu cách giải dạng bài tập so sánh và làm bt. Bài 2/tr11 a) Chứng minh b) Vậy ..là hai số nghịch đảo của nhau. Bài 3/tr 11 a) Ta có 12 +2 + 1 b) Có 162 > 162 – 1 16 > c) Ta thấy > > Bài 4/tr11 Giả sử (Vô lí vì > 0 ) Điều giả sử trên là sai. Vậy không thể là trung bình cộng của số và HĐ 4 : TÌM TÒI, MỞ RỘNG * MĐ: Biết vận dụng kiến thức toán vào giải bài tập vật lí. *PP và KT: Động não * NL, PC: Tính toán, tư duy, tự học. - GV y/c hs giải bài tập. - HS thực hiện nhiệm vụ. Q=I2 Rt 500 = I2.80.1 I2 = 500 : 80 = 6,25 I = 2,5 Hướng dẫn học tập ở nhà: - Bài tập về nhà Bài 23; 26; 27/ SGK; Bài 26; 227; 34/ SBT - Hướng dẫn bài tập 26/SGK Muốn chứng minh Ta chứng minh IV.Rút kinh nghiệm sau tiết dạy : **********o0o********** Tuần: 3 Tiết : 6 LIÊN HỆ GIỮA PHÉP CHIA VÀ PHÉP KHAI PHƯƠNG Soạn: 21/09/2020 Giảng: 22/09/2020 I. Mục tiêu: Qua bài này HS cần: - Kiến thức : Nắm được nội dung và cách chứng minh định lý về liên hệ giữa phép chia và phép khai phương. - Kỹ năng : Có kỹ năng dùng các quy tắc khai phương một thương và chia hai căn bậc hai trong tính toán và biến đổi biểu thức. - Thái độ: Yêu thích môn học, có ý thức hợp tác trong hoạt động nhóm. Học tập chăm chỉ, tích cực. - Định hướng hình thành năng lực,phẩm chất + Phẩm chất: Sống yêu thương, sống tự chủ, sống có trách nhiệm. + Năng lực: Tự học, tự giải quyết vấn đề, giao tiếp, hợp tác, tính toán, suy luận, trình bày II) Chuẩn bị: Bảng phụ; phiếu học tập. III. P/pháp : + Vấn đáp trực quan. + Nêu và giải quyết vấn đề. + Hợp tác nhóm nhỏ. IV. Các bước tiến hành: HĐ 1: Khởi động F Mục tiêu : Củng cố kiến thức cũ và gây động cơ học tập F P/pháp : Vấn đáp kiểm tra F Kỹ thuật : Vấn đáp – lắng nghe và phản hồi tích cực. F Sản phẩm : HS vận dụng được kiến thức vừa học để làm bài tập. 1) Ổn định: Kiểm tra sĩ số hs 2) Kiểm tra bài cũ: - HS1: Tính với a 3 - HS2: a) Tính: b) Tính và so sánh: và HĐ 2 : Hình thành kiến thức mới * Mục tiêu : HS n¾m ®îc néi dung vµ c¸ch chøng minh ®Þnh lÝ vÒ căn bậc hai của một thương và lũy thừa của số không âm. Biết áp dụng định lí vào bài tập tính CBH của một thương và chia hai CBH * PP và KT: Nêu và giải quyết vấn đề, HĐ nhóm.... * Năng lực và phẩm chất: tư duy toán học, hợp tác, giao tiếp toán học, tích cực tự học, tính toán, chia sẻ,.... Hoạt động của GV Hoạt động của HS - GV: Từ kết quả = Hãy rút ra nhận xét? - HS: Muốn khai phương một thương ta khai phương lần lượt số bị chia và số chia rồi chia kết quả cho nhau - GV: Để xem nhận xét trên có đúng với mọi trường hợp không ta chứng minh định lý sau: Với a 0; b > 0 ta có Nêu hướng chứng minh - HS: Ta phải chứng minh xác định; không âm và - GV: Từ định lý trên ta suy ra quy tắc khai phương một thương - HS: Phát biểu như SGK - GV: Áp dụng quy tắc trên làm ví dụ 1 - HS: đứng tại chỗ trả lời - GV: yêu cầu hs làm ?2 - HS: - GV: Từ định lý trên hãy nêu quy tắc chia hai căn thức bậc hai - HS: Phát biểu như sgk - GV: Làm ví dụ 2 - GV: Yêu cầu HS làm ?3 - HS: - GV: Làm ví dụ 3 - GV: yêu cầu làm ?4 - HS: I) Định lý: Với a 0 ; b > 0 Ta có: *) Chứng minh: (SGK) II) Áp dụng: 1) Quy tắc khai phương một thương: (SGK) *) Ví dụ1: Tính 2) Quy tắc chia hai căn thức bậc hai: (SGK) *) Ví dụ2: Tính *) Chú ý: (SGK) *) Ví dụ3: Rút gọn các biểu thức (Với a > 0 ) HĐ 3-4: Luyện tập – vận dụng F Mục tiêu : HS biết cách sử dụng kỹ thuật khai phương một thương, chia hai căn thức bậc hai. F P/pháp : Thảo luận nhóm nhỏ. F Kỹ thuật : Tư duy – động não. F Sản phẩm : HS giải được các dạng toán liên quan đến kỹ thuật khai phương một thương, chia hai căn thức bậc hai. GV y/c hs hoạt động nhóm bài 4/tr14 - HS hoạt động nhóm bài 4/14 - GV gọi một nhóm lên trình bày, các nhóm khác chia sẻ ý kiến - GV chốt. Bài/14 3: Tính Bài 4/tr14: Tìm số x không âm a) x = 4 (t/m) b) x = 80 (t/m) c) Với x 07x < 81 . Vậy *) Làm bài tập 28/SGK: Tính *) Làm bài tập 29/SGK: Tính HĐ 5: Tìm tòi mở rộng F Mục tiêu : Vận dụng kiến thức đã học vào các dạng bài tập, áp dụng thực tiễn. F P/pháp : Nghiên cứu bài học. F Kỹ thuật : Giao bài tập có hướng dẫn. F Sản phẩm : HS vận dụng được kiến thức vừa học để làm các dạng bài tập khác . *) Làm bài tập 36/SGK (Viết bài tập trên bảng phụ) Mỗi khẳng định sau đây đúng hay sai? Vì sao? o o o o Bài tập nâng cao (dành cho HS khá giỏi) Giải phương trình : a/ , b/ Gợi ý : Hướng dẫn học tập ở nhà : - Học thuộc hai quy tắc - BTVN: 30; 31; 33;34/SGK - BTVN: 41; 42/SBT - Chuẩn bị bảng căn bậc hai . **********o0o********** Tuần: 4 Tiết : 7 LUYỆN TẬP Soạn: 28/09/2020 Giảng: 29/09/2020 A. Phần chuẩn bị : I.Mục tiêu: - Kiến thức : HS được củng cố các kiến thức về khai phương một phương và chia hai căn thức bậc hai . - Kỹ năng : Có kỹ năng thành thạo trong việc vận dụng hai quy tắc vào các bài tập tính toán , rút gọn biểu thức và giải phương trình . - Thái độ : Yêu thích môn học, có ý thức hợp tác trong hoạt động nhóm. Học tập chăm chỉ, tích cực. - Định hướng hình thành năng lực,phẩm chất + Phẩm chất: Sống yêu thương, sống tự chủ, sống có trách nhiệm. + Năng lực: Tự học, tự giải quyết vấn đề, giao tiếp, hợp tác, tính toán, suy luận, trình bày II. Chuẩn bị: + GV : KHDH, SHD, phiếu học tập. + HS : Ôn bài cũ, soạn trước bài mới. III. P/pháp : + Vấn đáp thực hành, trực quan sinh động. + Hợp tác nhóm nhỏ. B. Các hoạt động Dạy – Học : HĐ 1: Khởi động F Mục tiêu : Củng cố kiến thức cũ và gây động cơ học tập F P/pháp : Vấn đáp kiểm tra F Kỹ thuật : Vấn đáp – lắng nghe và phản hồi tích cực. F Sản phẩm : HS vận dụng được kiến thức vừa học để làm bài tập. Ổn định: Kiểm tra sĩ số lớp và dụng cụ học tập. Kiểm tra bài cũ: -HS1: Tính -HS2: Rút gọn biểu thức Với x > 0; y < 0 HĐ 2-3: Hệ thống hóa kiến thức – Luyện tập F Mục tiêu : Hệ thống kiến thức cũ và gây động cơ luyện tập F P/pháp : Vấn đáp thực hành. F Kỹ thuật : Vấn đáp – lắng nghe và phản hồi tích cực. F Sản phẩm : HS vận dụng được kiến thức vừa học để làm bài tập. Luyện tập: Hoạt động của GV và HS Nội dung ghi bảng *) Làm bài tập 31/SGK - GV: Yêu cầu 1 hs lên bảng thực hiện câu a - GV: Chứng minh rằng với a > b > 0 thì Nêu hướng chứng minh - HS: Áp dụng kết quả bài tập Với a > 0; b > 0 Ta có *) Làm bài tập 33/SGK - GV: Nêu cách tìm x ? - HS: Biến đổi đưa về phương trình dạng ax = b rồi tìm x - GV: Yêu cầu HS giải theo cách khác? - HS: đặt nhân tử chung ở vế đầu; tìm x + 1 rồi tìm x - HS: Biến đổi đưa về phương trình tích - GV: Chốt lại phương pháp giải phương trình *) Làm bài tập 34/SGk - GV: Nêu cách rút gọn biểu thức - HS: Áp dụng Quy tắc khai phương một thương; Khai phương một tích; Hằng đẳng thức - GV: Yêu cầu hai HS lên bảng thực hiện Bài1( Bài 31/SGK) So sánh và Ta có Chứng minh rằng với a > b > 0 thì Ta có Vậy Bài2 : Giải phương trình Bài 33b/SGK Vậy x = 4 Bài 33c/SGK Vậy x1 = ; x2 = - Bài 4( Bài 34/SGK) Rút gọn biểu thức: Với a > 3 Ta có ( Vì a > 3 nên a – 3 >0 ) Với a < b < 0 Ta có (Vì a < b Nên a-b < 0) HĐ 4: Vận dụng F Mục tiêu : Vận dụng kiến thức đã học vào các dạng bài tập, áp dụng thực tiễn. F P/pháp : Thảo luận nhóm nhỏ. F Kỹ thuật : Vấn đáp – tranh luận và phản hồi tích cực. F Sản phẩm : HS vận dụng được kiến thức vừa học để làm các dạng bài tập . - GV y/c hs phát biểu quy tắc. - HS phát biểu . - GV y/c hs hoạt động cá nhân làm bài tập 2,3/14. - HS có thể tìm hiểu cách giải trên các phương tiên thông tin hay sách tham khảo. Bài 2b/tr14 Bài 3/tr14: Biểu diễn dưới dạng thương của hai căn bậc hai. a) với a < 0, b < 0 b) với a 0 HĐ 5: Tìm tòi mở rộng F Mục tiêu : Vận dụng kiến thức đã học vào các dạng bài tập, áp dụng thực tiễn. F P/pháp : Nghiên cứu bài học. F Kỹ thuật : Giao bài tập có hướng dẫn. F Sản phẩm : HS vận dụng được kiến thức vừa học để làm các dạng bài tập khác . *) Làm bài tập 36/SGK (Viết bài tập trên bảng phụ) Mỗi khẳng định sau đây đúng hay sai? Vì sao? o o o o Bài tập nâng cao (dành cho HS khá giỏi) Giải phương trình : a/ , b/ Gợi ý : Hướng dẫn học tập ở nhà : - BTVN: 41; 42/SBT - Chuẩn bị bảng căn bậc hai . *********o0o********** Tuần: 4 Tiết : 8 BIẾN ĐỔI ĐƠN GIẢN BIỂU THỨC CHỨA CĂN THỨC BẬC HAI Soạn: 28/09/2020 Giảng: 29/09/2020 A. Mục tiêu: Qua bài này, HS cần: - Kiến thức : Biết cơ sở của việc đưa thừa số ra ngoài dấu căn và đưa thừa số vào trong dấu căn. - Kỹ năng : Nắm được các kỹ năng đưa thừa số vào trong hay ra ngoài dấu căn. - Thái độ : Biết vận dụng các phép biến đổi trên để so sánh hai số và rút gọn biểu thức. - Định hướng phát triển năng lực : Tự chủ, trách nhiệm, nghiêm túc, chính xác, tự học, tự giải quyết vấn đề, sáng tạo, hợp tác nhóm. B. P/pháp : + Nêu và giải quyết vấn đề. + Hợp tác nhóm nhỏ. C. Chuẩn bị: + GV : KHDH, SHD, phiếu học tập. + HS : Ôn bài cũ, soạn trước bài mới. D. Các hoạt động Dạy – Học: HĐ 1: Khởi động F Mục tiêu : Tạo hứng khởi và gây động cơ học tập F P/pháp : Đặt vấn đề. F Kỹ thuật : Kỹ thuật đặt câu hỏi, lắng nghe và phản hồi tích cực. F Sản phẩm : HS háo hức khám phá kiến thức mới 1) Ổn định: Kiểm tra sĩ số, dụng cụ học tập. 2) Kiểm tra bài cũ: - HS1: Dùng bảng căn bậc hai để tìm giá trị gần đúng của nghiệm mỗi phương trình x2 = 3,7 ; x2 = 143 - HS2: Với a 0; b 0 Hãy chứng tỏ 3) Đặt vấn đề: Từ kết quả của phần kiểm tra bài cũ cho ta phép biến đổi . Phép biến đổi này được gọi là đưa thừa số ra ngoài dấu căn. Bài học hôm nay sẽ làm cho chúng ta hiểu được cơ sở của phép biến đổi ấy. HĐ 2: Hình thành kiến thức F Mục tiêu : Biết cơ sở của việc đưa thừa số ra ngoài dấu căn và đưa thừa số vào trong dấu căn. Nắm được các kỹ năng đưa thừa số vào trong hay ra ngoài dấu căn. F P/pháp : Trực quan sinh động. F Kỹ thuật : Khái quát và tổng hợp hóa. F Sản phẩm : HS nắm được các kỹ thuật đưa thừa số vào trong hay ra ngoài dấu căn. Hoạt động của GV và HS - GV: Lấy kết quả của phần kiểm tra bài cũ cho ta phép biến đổi . Phép biến đổi này được gọi là đưa thừa s
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_dai_so_lop_9_tiet_1_den_17_nam_hoc_2020_2021.doc