Giáo án Đại số Lớp 9 - Tiết 1: Một số hệ thức về cạnh đường cao trong tam giác vuông - Năm học 2019-2020 - Trần Hải Nguyên
I. MỤC TIÊU :
1/ Kiến thức : nhận biết được các cặp tam giác đồng dạng . Biết thiết lập các hệ thức về cạnh và
đường cao trong tam giác vuông .
2/ Kỹ năng : Vận dụng được các hệ thức vào việc giải BT .
3/ Thái độ : cận thận , chính xác .
II. PHƯƠNG PHÁP : đàm thoại gợi mở , nêu và giải quyết vấn đề .
III. CHUẨN BỊ :
1/ Đối với GV : bảng tóm tắt các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông .
2/ Đối với HS : ôn lại kiến thức đã học ở lớp 8 .
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 9 - Tiết 1: Một số hệ thức về cạnh đường cao trong tam giác vuông - Năm học 2019-2020 - Trần Hải Nguyên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 1 tiết 1 Ngày soạn : 9 / 8 /2019 Ngày dạy : Chương I : Hệ Thức Lượng Trong Tam Giác Vuông §1 Một số hệ thức về CẠNH ĐƯỜNG CAO trong tam giác vuông I. MỤC TIÊU : 1/ Kiến thức : nhận biết được các cặp tam giác đồng dạng . Biết thiết lập các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông . 2/ Kỹ năng : Vận dụng được các hệ thức vào việc giải BT . 3/ Thái độ : cận thận , chính xác . II. PHƯƠNG PHÁP : đàm thoại gợi mở , nêu và giải quyết vấn đề . III. CHUẨN BỊ : 1/ Đối với GV : bảng tóm tắt các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông . 2/ Đối với HS : ôn lại kiến thức đã học ở lớp 8 . IV. TIẾN TRÌNH : NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ Hoạt động 1 : ÔN TẬP KIẾN THỨC CŨ (7 phút) BC = a AC = b ( đối đỉnh B ) AB = c ( đối đỉnh C ) AH = h ( đường cao ) BH = ( hình chiếu của c ) HC = ( hình chiếu của b ) 1.1 Đặt tình huống đo chiều cao của cây dừa chỉ bằng êke . 1.2 Vừa hướng dẫn vừa vẽ hình 1 lên bảng . - Hãy nhắc lại các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông ? - Hãy tìm trong hình các cặp tam giác đồng dạng . - Qui định độ dài các cạnh , hình chiếu đường cao . * Suy nghĩ , nảy sinh tình huống có vấn đề . - Vẽ hình theo hướng dẫn của GV . - Trả lời miệng : c – g – c ; g – c – g ; g – g cạnh huyền – cạnh góc vuông góc nhọn . - Đứng tại chỗ trả lời . D ABH ∽ D CAH D ABH ∽ D CBA D CAH ∽ D CBA - Ghi nhớ . Hoạt động 2 : HỆ THỨC GIỮA CẠNH GÓC VUÔNG & HÌNH CHIẾU (10 phút) 1. Định lý 1 : Trong một tam giác vuông , bình phương mỗi cạnh góc vuông bằng tích của cạnh huyền và hình chiếu của cạnh góc vuông đó trên cạnh huyền 2.1 Từ hình 1 ® giới thiệu định lí , giải thích và yêu cầu HS đọc lại định lí . - Đọc định lí . Tam giác ABC vuông tại A b2 = a.b’ c2 = a.c’ (1) Chứng minh Xét D AHC và D ABC D AHC ∽ D BCA Þ hay b2 = a.b’ * Lưu ý : điều kiện . - Trong 1 tam giác vuông . - Cạnh góc vuông và hình chiếu tương ứng . - Theo kí hiệu trên hãy viết hệ thức tóm tắt định lí . 2.2 Hướng dẫn : Để có hệ thức b2 = a.b’ Ý Ý D AHC ∽ D BAC (? ) - Yêu cầu 1 HS lên bảng trình bày . - Tương tự về nhà chứng minh hệ thức c2 = a.c’ - Giới thiệu cách chứng minh khác của định lí Pitago . - Cộng vế với vế ® đặt a làm nhân tử chung và b’+ c’= a . - Lắng nghe , ghi nhớ . - Quan sát , đứng tại chỗ trả lời b2 = a.b’Û b.b = a.b’ Û Þ D AHC ∽ D BAC ; vì : - Xem như bài tập . - Nhớ lại cách chứng minh định lí Pitago . = a2 Hoạt động 3 : MỘT SỐ HỆ THỨC LIÊN QUAN ĐẾN ĐƯỜNG CAO (7 phút) 2. Định lí 2 : Trong một tam giác vuông bình phương đường cao bằng tích 2 hình chiếu của 2 cạnh góc vuông trên cạnh huyền . (2) h2 = b’.c’ 3.1 Giới thiệu định lí 2 . - Hãy tóm tắt định lí bằng hệ thức ? 3.2 Cho HS làm - Từ đó suy ra hệ thức liên hệ giữa AH , HB , HC ? - Đọc lại định lí . - Đứng tại chỗ trả lời . D AHB ∽ D CHA ; vì : ( cùng phụ ) hay h2 = b’.c’ Hoạt động 4 : GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ (10 phút) 4.1 Trở lại tình huống đo chiều cao của cây đã đưa ra lúc ban đầu . - Quan sát và vẽ hình vào tập . VD2 : tính chiều cao của cây theo hình . Giải D ADC () có : BD = AE = 2,25 (m) AB = DE = 1,5 (m) Þ BD2 = AB.BC (đ.lí 2) Þ BC = 3,375 (m) Vậy chiều cao của cây là AC = AB + BC = 4,785 (m) 4.2 Gợi ý : - Xét D ADC () ; BD được gọi là gì của D ADC . Tính BD ? - AB được gọi là gì của cạnh AD ? Tính AB = ? - Dựa vào hệ thức của định lí 2 để tính AC ? 4.3 Còn cách nào khác để tìm AC ? - BD là đường cao ứng với cạnh huyền . BD = AE = 2,25 m - AB là hình chiếu của AD lên AC AB = DE = 1,5 m - Theo định lí 2 ; ta có : BD2 = AB.BC (m) AC = AB + BC = 4,785 (m) - Tìm AD bằng định lí Pitago rồi áp dụng hệ thức 1 . AD2 = AB.AC Hoạt động 5 : CỦNG CỐ (10 phút) BT 1 SGK-P.68 - Cho HS hoạt động nhóm . - Thảo luận nhóm , đại diện nhóm lên trình bày . - Nhóm 1 : Aùp dụng định lí Pitago ; ta có : - Nhóm 2 : b2 = a.x y = 20 – x = 12,8 Hoạt động 6 : DẶN DÒ (1 phút) Xem lại các kiến thức có liên quan đến tam giác vuông . Nắm vững 2 hệ thức vừa học . Hướng dẫn BT : BT 2 : tìm cạnh huyền rồi sử dụng hệ thức (1) để tính x và y . BT 3 : áp dụng định lí Pitago để tính cạnh huyền rồi sử dụng hệ thức (2) tính x , y .
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_dai_so_lop_9_tiet_1_mot_so_he_thuc_ve_canh_duong_cao.doc