Giáo án Đại số Lớp 9 - Tiết 18+19: Nhắc lại và bổ sung các khái niệm về hàm số luyện tập
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
+ Học sinh được ôn lại và nắm vững các nội dung sau:
- Các khái niệm về hàm số, biến số; hàm số có thể được cho bằng bảng , bằng công thức
- Khi y là hàm số của x có thể viết y = f(x); y = g(x); giá trị của hàm số y = f(x) tại x0 ; x1 ; được ký hiệu f(x0); f(x1);
- Đồ thị của hàm số y = f(x) là tập hợp tất cả các điểm biểu diễn các cặp giá trị tương ứng (x; f(x)) trên mặt phẳng toạ độ
- Bước đầu nắm được khái niệm hàm số đồng biến trên R; nghịch biến trên R.
2. Kỹ năng:
+ Sau khi ôn tập học sinh biết cách tính và tính thành thạo các giá trị của hàm số khi cho trước biến số; Biết biểu diễn các cặp số (x; y) trên mặt phẳng toạ độ; biết vẽ thành thạo đồ thị hàm số y = ax.
3. Thái độ:
Rèn tính cẩn thận nghiêm túc.
4. Định hướng phát triển năng lực học sinh:
Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực hợp tác, năng lực thẩm mỹ, năng lực tính toán và năng lực thông tin và truyền thông.
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Soạn bài
Học sinh: Ôn lại bài đã học
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Hoạt động khởi động
Học sinh được nhắc lại khái niệm về hàm số đã học ở lớp 7
2. Hoạt động hình thành kiến thức:
* Hoạt động 1:Khái niệm về hàm số
Tên hoạt động: Hoạt động nhóm
Mục tiêu: Học sinh nắm được khái niệm về hàm số, các cách cho hàm số, điều kiện xác định của hàm số, hàm hằng
Hoạt động của học sinh
Nhiệm vụ của học sinh: Học sinh nghiên cứu sách giáo khoa và trả lời ?1
Phương thức hoạt động: Hoạt động nhóm
Thiết bị, học liệu được sử dụng:
Sản phẩm:
Báo cáo:
* Hàm số
* Hàm số cho bởi bảng hoặc cho bởi công thức
* Biểu thức 2x; 2x + 3 xác định với mọi giá trị của x
Ngày soạn: 6/10 Ngày dạy: Tiết 18 + 19: NHẮC LẠI VÀ BỔ SUNG CÁC KHÁI NIỆM VỀ HÀM SỐ LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: + Học sinh được ôn lại và nắm vững các nội dung sau: - Các khái niệm về hàm số, biến số; hàm số có thể được cho bằng bảng , bằng công thức - Khi y là hàm số của x có thể viết y = f(x); y = g(x); giá trị của hàm số y = f(x) tại x0 ; x1 ; được ký hiệu f(x0); f(x1); - Đồ thị của hàm số y = f(x) là tập hợp tất cả các điểm biểu diễn các cặp giá trị tương ứng (x; f(x)) trên mặt phẳng toạ độ - Bước đầu nắm được khái niệm hàm số đồng biến trên R; nghịch biến trên R. 2. Kỹ năng: + Sau khi ôn tập học sinh biết cách tính và tính thành thạo các giá trị của hàm số khi cho trước biến số; Biết biểu diễn các cặp số (x; y) trên mặt phẳng toạ độ; biết vẽ thành thạo đồ thị hàm số y = ax. 3. Thái độ: Rèn tính cẩn thận nghiêm túc. 4. Định hướng phát triển năng lực học sinh: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực hợp tác, năng lực thẩm mỹ, năng lực tính toán và năng lực thông tin và truyền thông. II. CHUẨN BỊ: Giáo viên: Soạn bài Học sinh: Ôn lại bài đã học III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Hoạt động khởi động Học sinh được nhắc lại khái niệm về hàm số đã học ở lớp 7 2. Hoạt động hình thành kiến thức: * Hoạt động 1:Khái niệm về hàm số Tên hoạt động: Hoạt động nhóm Mục tiêu: Học sinh nắm được khái niệm về hàm số, các cách cho hàm số, điều kiện xác định của hàm số, hàm hằng Hoạt động của học sinh Nhiệm vụ của học sinh: Học sinh nghiên cứu sách giáo khoa và trả lời ?1 Phương thức hoạt động: Hoạt động nhóm Thiết bị, học liệu được sử dụng: Sản phẩm: Báo cáo: * Hàm số * Hàm số cho bởi bảng hoặc cho bởi công thức * Biểu thức 2x; 2x + 3 xác định với mọi giá trị của x Biểu thức xác định với các giá trị của x 0 Biểu thức xác định với các giá trị của x ³ 1 * f(0); f(1); f(a) là các giá trị của hàm số y = f(x) tại x = 0; 1; ;a ?1 f(0) = 5; f(1) = 5,5; f(a) = a + 5 * Khi x thay đổi mà y luôn nhận một giá trị không đổi thì hàm số y được gọi là hàm hằng ví dụ y = 2 Hoạt động của giáo viên Giao việc: Yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm nghiên cứu sách giáo khoa và thực hiện theo yêu cầu sách giáo khoa Hướng dẫn hỗ trợ: Giáo viên phát hiện khó khăn của học sinh và hỗ trợ từng nhóm Phương án đánh giá: Kiểm tra đánh giá kĩ năng làm bài của học sinh Dự kiến tình huống xảy ra: Giải pháp: Dự kiến thời gian: 15 phút * Hoạt động 2: Đồ thị của hàm số Tên hoạt động: Hoạt động cá nhân Mục tiêu: Học sinh hiểu và vẽ được đồ thị hàm số cho bởi bảng và đồ thị hàm số cho bởi công thức Hoạt động của học sinh Nhiệm vụ của học sinh: Học sinh vẽ đồ thị hàm số Phương thức hoạt động: Hoạt động cá nhân Thiết bị, học liệu được sử dụng: Thước kẻ Sản phẩm: A B C D F E O x y Báo cáo: Học sinh lên bảng vẽ đồ thị hàm số A 2 1 O x y Hoạt động của giáo viên Giao việc: Yêu cầu học sinh làm việc cá nhân vẽ đồ thị hàm số cho bởi bảng và cho bởi công thức Hướng dẫn hỗ trợ: Hướng dẫn hỗ trợ học sinh vẽ đồ thị Phương án đánh giá: Đánh giá kĩ năng vẽ đồ thị của học sinh Dự kiến tình huống xảy ra: Giải pháp: Dự kiến thời gian: 15 phút * Hoạt động 3: Hàm số đồng biến, nghịch biến Tên hoạt động: Hoạt động nhóm Mục tiêu: Học sinh nắm được khái niệm hàm số đồng biến, nghịch biến Hoạt động của học sinh Nhiệm vụ của học sinh: Học sinh đọc sách giáo khoa và thực hiện ?3 Phương thức hoạt động: Hoạt động nhóm Thiết bị, học liệu được sử dụng: Sản phẩm: Báo cáo: Học sinh báo cáo kết quả ?3 ?3 X -2,5 -2 -1,5 -1 -0,5 0 0,5 1 1,5 y = x +1 -4 -3 -2 -1 0 1 2 3 4 y = -2x +1 6 5 4 3 2 1 0 -1 -2 Khi các giá trị của x tăng lên thì các giá trị tương ứng của y = 2x +1 cũng tăng lên Khi các giá trị của x tăng lên thì các giá trị tương ứng của y =- 2x +1 giảm đi Tổng quát: Với x1; x2 bất kì thuộc R Nếu x1< x2 mà f(x1) < f(x2) thì y = f(x) đồng biến trên R Nếu x1 f(x2) thì y = f(x) nghịch biến trên R Hoạt động của giáo viên Giao việc: Yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm nội dung mục 3 sách giáo khoa và trả lời ?3 Hướng dẫn hỗ trợ: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu khái niệm hàm số đồng biến và nghịch biến Phương án đánh giá: Nhận xét tính tích cực của học sinh Dự kiến tình huống xảy ra: Giải pháp: Dự kiến thời gian: 15 phút 3. Hoạt động luyện tập * Hoạt động 1: Tính giá trị tương ứng của y theo các giá trị tương ứng của x Tên hoạt động: Hoạt động cá nhân Mục tiêu: Học sinh tính được các giá trị tương ứng của hàm số theo biến số và nhận biết được hàm số đồng biến hay nghịch biến Hoạt động của học sinh Nhiệm vụ của học sinh: Học sinh thực hiện bài tập 1, 2, 6 sách giáo khoa tr 44, 45 Phương thức hoạt động: Hoạt động cá nhân Thiết bị, học liệu được sử dụng: Sản phẩm: Báo cáo: Bài 1(sgk – tr44) Cho hàm số y = f(x) = x; f(-2) = ; ƒ(0) = 0 ; ƒ(-1) = ; ƒ() = ; f(1) = ; f(2) = ; f(3) = 2 Cho hàm số y = f(x) = x + 3 f(-2) = + 3; f(1) = + 3; f(0) = 3; f() = + 3; f(1) = + 3; f(2) = + 3; f(3) = 5 Bài 2 (sgk – tr45) a) x -2,5 -2 -1,5 -1 -0,5 0 0,5 1 1,5 y =- x +3 4,25 4 3,75 3,5 3,25 3 2,75 2,5 2,25 b) Hàm số là hàm số nghịch biến vì khi x tăng thì y giảm Hoạt động của giáo viên Giao việc: Yêu cầu học sinh làm việc cá nhân bài tập 1, 2, 6 sách giáo khoa Hướng dẫn hỗ trợ: Giáo viên quan sát phát hiện khó khăn của học sinh để hỗ trợ kịp thời Phương án đánh giá: Động viên những học sinh yếu kém để các em có ý chí vươn lên Dự kiến tình huống xảy ra: Giải pháp: Dự kiến thời gian: 15 phút * Hoạt động 2: Vẽ đồ thị hàm số Tên hoạt động: Hoạt động cặp đôi Mục tiêu: Học sinh vẽ được đồ thị hàm số, dựa vào đồ thị nhận biết được hàm số đồng biến hay nghịch biến Hoạt động của học sinh Nhiệm vụ của học sinh: Học sinh thảo luận cặp đôi để vẽ đồ thị hàm số bài 3, 4, 5 sgk – tr45 A 2 1 O x y -1 B Phương thức hoạt động: Hoạt động cặp đôi Thiết bị, học liệu được sử dụng: Sản phẩm: Báo cáo Bài số 3 sgk tr 45 a/ Vẽ trên cùng một hệ trục toạ độ đồ thị của hai hàm số y = 2x và y = - 2x b/Trong hai hàm số đã cho hàm số y = 2x là hàm số đồng biến vì khi giá trị của biến x tăng thì giá trị tương ứng của hàm y cũng tăng; hàm số y = - 2x nghịch biến vì khi giá trị của biến x tăng thị giá trị của biến y giảm Bài số 4 sgk tr 45: Vẽ hình vuông cạnh một đơn vị; đỉnh O, đường chéo OB có độ dài - Trên tia Ox đặt điểm C sao cho OB=OC= - Vẽ một hình chữ nhật có một đỉnh là O cạnh OC = , cạnh CD = 1 đường chéo OD = - Trên tia Oy đặt điểm E sao cho OD=OE=- Xác định điểm A(1; ) - Vẽ đường thẳng OA , đó là đồ thị hàm số y = x Bài số 5 sgk tr 45: a/ Với x = 1 thì y = 2 C(1;2) thuộc đồ thị hàm số y = 2x Với x = 1 thì y = 1 D(1;1) thuộc đồ thị hàm số y = x Đường thẳng OD là đồ thị hàm số y = x, Đường thẳng OC là đồ thị hàm số y = 2x, x 1 O A D C B y B A O 2 4 x y b/ Ta có A(2; 4); B(4; 4) PABO = AB + BO + OA Mà AB = 2 cm; OB = = 4 cm; OA = = 2 cm PABO = 2 + 2 + 4 » 12, 13 (cm) S OAB = . 2 . 4 = 4 (cm2 Hoạt động của giáo viên Giao việc: Yêu cầu học sinh thảo luận cặp đôi để vẽ đồ thị hàm số Hướng dẫn hỗ trợ: Giáo viên quan sát học sinh vẽ và uốn nắn sai sót Phương án đánh giá: Đánh giá kĩ năng vẽ đồ thị Dự kiến tình huống xảy ra: Giải pháp: Dự kiến thời gian: 25 phút 4. Hoạt động tìm tòi mở rộng KÝ DUYỆT CỦA BGH
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_dai_so_lop_9_tiet_1819_nhac_lai_va_bo_sung_cac_khai.doc