Giáo án Đại số Lớp 9 - Tiết 21: Đường kính và dây của đường tròn - Năm học 2019-2020 - Trần Hải Nguyên
I. MỤC TIÊU :
1/ Kiến thức : nắm được định nghĩa đường tròn , các cách xác định 1 đường tròn . Đường tròn nội tiếp, ngoại tiếp tam giác , tâm đối xứng , trục đối xứng của đường tròn .
2/ Kỹ năng : biết dựng đường tròn đi qua 3 điểm không thẳng hàng . Chứng minh 1 điểm nằm trên, nằm trong , nằm ngoài đường tròn .Vận dụng các kiến thức vào thực tiển : tìm tâm của vật hình tròn .
3/ Thái độ : cận thận , chính xác .
II. PHƯƠNG PHÁP : đàm thoại gợi mở , nêu và giải quyết vấn đề .
III. CHUẨN BỊ : 1/ Đối với GV : bảng phụ , thước , compa .
2/ Đối với HS : ôn lại khái niệm đường tròn , đường trung trực , tâm đối xứng , trục đối xứng , Thước , compa .
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 9 - Tiết 21: Đường kính và dây của đường tròn - Năm học 2019-2020 - Trần Hải Nguyên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
§2 Đường Kính và DÂY CỦA ĐƯỜNG TRÒN Tuần : 11 tiết 21 Ngày soạn : 12 / 10 / 2019 Ngày dạy : I. MỤC TIÊU : 1/ Kiến thức : nắm được định nghĩa đường tròn , các cách xác định 1 đường tròn . Đường tròn nội tiếp, ngoại tiếp tam giác , tâm đối xứng , trục đối xứng của đường tròn . 2/ Kỹ năng : biết dựng đường tròn đi qua 3 điểm không thẳng hàng . Chứng minh 1 điểm nằm trên, nằm trong , nằm ngoài đường tròn .Vận dụng các kiến thức vào thực tiển : tìm tâm của vật hình tròn . 3/ Thái độ : cận thận , chính xác . II. PHƯƠNG PHÁP : đàm thoại gợi mở , nêu và giải quyết vấn đề . III. CHUẨN BỊ : 1/ Đối với GV : bảng phụ , thước , compa . 2/ Đối với HS : ôn lại khái niệm đường tròn , đường trung trực , tâm đối xứng , trục đối xứng , Thước , compa . IV. TIẾN TRÌNH : NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ Hoạt động 1 : KIỂM TRA (7 phút) 1. Cách xác định khoảng cách ngắn nhất từ 1 điểm đến 1 đường thẳng . 2. Định nghĩa , tính chất đường trung trực của đoạn thẳng . 1.1 Nêu câu hỏi kiểm tra . - Gọi 1 HS lên bảng thực hiện . - Nếu AB là dây của đường tròn tâm M bán kính MA . Thì MI được gọi là khoảng cách hay là đường kính vuông góc với dây . - Vậy nó có quan hệ như thế nào với nhau ? - Kẻ đoạn vuông góc từ điểm đó đến đường thẳng . - Định nghĩa : là đường thẳng đi qua trung điểm và vuông góc với đoạn thẳng đó . - Tính chất : Hoạt động 2 : DỊNH LÍ (10 phút) 1. So sánh độ dài của đường kính và dây : 2.1 Cho HS đọc yêu cầu của bài toán SGK-P.102 - Đọc bài toán , xác định GT – KL . Bài toán : (SGK) Giải - Trường hợp : O Ỵ AB OA = OB = R Hay AB = 2R - Trường hợp : O Ï AB Xét D OAB AB < OA + OB Mà OA + OB = 2 R Hay AB < 2R Vậy AB £ 2R * Định lí : Trong các dây của 1 đường tròn , dây lớn nhất là đường kính - Vẽ hình , yêu cầu 1 HS lên ghi GT – KL của bài toán . - Với dây AB bất kỳ , hãy nêu vị trí tương đối của điểm O và dây AB ? - Nếu O Ỵ AB thì AB gọi là gì ? Vậy AB = ? 2.2 Yêu cầu HS nhắc lại BĐT trong tam giác . - Gọi 1 HS lên chứng minh trường hợp 2 , cả lớp cùng thực hiện . - Cho lớp nhận xét . 2.3 Qua 2 trường hợp dây AB đạt giá trị lớn nhất là bao nhiêu ? Khi nào ? ® Định lí GT (O ; R) , dây AB bất kỳ KL AB £ 2R - Suy nghĩ , trả lời . O Ỵ AB và O Ï AB - AB là đường kính Þ AB = 2R - Trong 1 tam giác độ dài 1 cạnh luôn bé hơn tổng và lớn hơn hiệu của 2 cạnh còn lại . - HS trình bày Xét D OAB ; ta có : AB < OA + OB Mà OA + OB = 2 R Þ AB < 2R - Nhận xét . AB = 2R khi dây AB đi qua tâm O của đường tròn . - Phát biểu định lí . Hoạt động 3 : QUAN HỆ VUÔNG GÓC GIỮA ĐƯỜNG KÍNH VÀ DÂY (15 phút) 2. Quan hệ vuông góc giữa đường kính và dây : * Định lí 2 : Trong một đường tròn , đường kính vuông góc với một dây thì đi qua trung điểm của dây ấy . 3.1 Vẽ (O ; R) ; dây CD ; đường kính AB ^ CD = . - Hãy dự đoán vị trí của điểm I so với C và D ? 3.2 Yêu cầu HS phát biểu định lí và chứng minh . - Trong tam giác cân đường cao xuất phát từ đỉnh của tam giác cân có tính chất như thế nào ? 3.3 Cho HS làm - Cần có thêm điều kiện gì thì đường kính AB đi qua trung điểm của dây CD sẽ vuông góc với CD ? - Vẽ hình vào tập . - Dự đoán I là trung điểm của CD . - Phát biểu định lí . - HS1 : Nếu O Ỵ CD thì CD là đường kính OC = OD = R - HS 2 : trường hợp O Ï CD DOCD cân tại O (OC = OD = R) Có OI là đường cao Þ OI cũng là trung tuyến . Do đó IC = ID - Nêu VD : OC = OD . Nhưng AB không vuông góc với CD - Suy nghĩ , trả lời . * Định lí 3 : Trong một đường tròn , đường kính đi qua trung điểm của một dây không đi qua tâm thì vuông góc với dây ấy . 3.4 Giới thiệu định lí 3 có thể coi là định lí đảo của định lí 2 . 3.5 Treo bảng phụ hình 67 cho HS làm - Gọi 1 HS lên bảng , cả lớp cùng làm vào tập . - Gợi ý : Để tính AB ta cần tìm độ dài đoạn nào trước ? - Đọc định lí . - Theo định lí 3 thì : OM ^ AB Độ dài AM = = = 12 Vậy AB = 2.AM = 24 (cm) Hoạt động 4 : CỦNG CỐ (10 phút) BT 14 SGK-P.106 1. Cho (O ; 15cm) và dây cung AB = 24cm . Khoảng cách từ dây AB đến O là : A. 12cm B. 9cm C. 8cm D. 6cm 4.1 Yêu cầu HS đọc đề BT 14 SGK - Hướng dẫn HS vẽ hình . - Gợi ý : Có AB // CD . Gọi IH đi qua O là khoảng cách giữa AB và CD thì IH như thế nào với AB và CD ? - Vậy theo định lí 2 ta có được điều gì ? - Hãy tính IB , OI , OH , HC , CD 4.2 Treo bảng phụ BT trắc nghiệm - Cho HS suy nghĩ vài phút , yêu cầu HS nêu kết quả . - Đọc đề BT . IH ^ AB = IH ^ CD = IA = IB và HC = HD - Lần lượt tính theo thứ tự . - Quan sát bảng phụ , suy nghĩ nêu kết quả . Hoạt động 5 : DẶN DÒ (3 phút) Học thuộc và nắm vững 3 định lí . Làm các BT 10 , 11 SGK-P.104 Hướng dẫn BT 10 : a) Giả sử ( M ; MB) là đường tròn cần tìm có tâm là M B , C , D , E Ỵ (M) Ý Ý M là tâm M là tâm đường tròn ngoại tiếp đường tròn ngoại tiếp DBEC ( vuông tại E) DBDC ( vuông tại D) Ý Ý M là trung điểm của BC M là trung điểm của BC b)
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_dai_so_lop_9_tiet_21_duong_kinh_va_day_cua_duong_tro.doc