Giáo án Đại số Lớp 9 - Tiết 23: Liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây - Năm học 2019-2020 - Trần Hải Nguyên
I. MỤC TIÊU :
1/ Kiến thức : nắm được các định lí liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây .
Hai dây bằng nhau thì cách đều tâm , dây lớn hơn thì gần tâm hơn và ngược lại .
2/ Kỹ năng : nắm được cách chứng minh định lí , vận dụng định lí vào việc giải BT .
3/ Thái độ : cận thận , chính xác .
II. PHƯƠNG PHÁP : đàm thoại gợi mở , nêu và giải quyết vấn đề .
III. CHUẨN BỊ :
1/ Đối với GV : bảng phụ , thước , compa .
2/ Đối với HS : ôn lại định lí Pitago , vị trí tương đối của 1 điểm với đường tròn .
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 9 - Tiết 23: Liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây - Năm học 2019-2020 - Trần Hải Nguyên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
§3 Liên hệ giữa DÂY và KHOẢNG CÁCH TỪ TÂM ĐẾN DÂY Tuần : 12 tiết 23 Ngày soạn : 15 /10 /2019 Ngày dạy I. MỤC TIÊU : 1/ Kiến thức : nắm được các định lí liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây . Hai dây bằng nhau thì cách đều tâm , dây lớn hơn thì gần tâm hơn và ngược lại . 2/ Kỹ năng : nắm được cách chứng minh định lí , vận dụng định lí vào việc giải BT . 3/ Thái độ : cận thận , chính xác . II. PHƯƠNG PHÁP : đàm thoại gợi mở , nêu và giải quyết vấn đề . III. CHUẨN BỊ : 1/ Đối với GV : bảng phụ , thước , compa . 2/ Đối với HS : ôn lại định lí Pitago , vị trí tương đối của 1 điểm với đường tròn . IV. TIẾN TRÌNH : NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ Hoạt động 1 : KIỂM TRA (8 phút) 1. Khoảng cách từ tâm O đến đường thẳng d cho trước . 2. Định lí Pitago . 3. Cho hình vẽ : Biết (O ; 4) ; AB = 6 ; CD = 5 Tính và so sánh : OK với OH 1.1 Nêu câu hỏi yêu cầu kiểm tra . - Gọi HS lên bảng trả lời . - Treo bảng phụ , gọi 1 HS lên bảng giải , cả lớp cùng làm vào giấy nháp . - Cho lớp nhận xét . 1.2 Đánh giá , cho điểm . - HS 1 : trả lời câu 1 và 2 - HS 2 : làm câu 3 Áp dụng định lí Pitago cho các tam giác vuông OKD và OHB , ta có : OK2 = OD2 – DK2 = 9,75 OH2 = OB2 – HB2 = 7 Vậy OH < OK - Nhận xét . Hoạt động 2 : BÀI TOÁN (5 phút) 1. Bài toán : (SGK) Giải Áp dụng định lý Pitago vào các tam giác vuông OKD và OHB , ta có : OD2 = OK2 + KD2 = R2 (1) OB2 = OH2 + HB2 = R2 (2) Từ (1) và (2) suy ra : OK2 + KD2 = OH2 + HB2 2.1 Cho HS đọc yêu cầu của bài toán . - Sử dụng hình vẽ phần kiểm tra : Ta có : OD2 = ? OB2 = ? Mà OD2 = OB2 (vì OD = OB ) nên ta suy ra được hệ thức gì ? - Cho HS chứng minh phần chú ý với 2 trường hợp . - Đọc yêu cầu bài toán . OD2 = OK2 + KD2 OB2 = OH2 + HB2 Do OB = OD (bán kính) ; nên : OK2 + KD2 = OH2 + HB2 - Đứng tại chỗ trả lời miệng . Hoạt động 3 : LIÊN HỆ GIỮA DÂY & KHOẢNG CÁCH TỪ TÂM ĐẾN DÂY (17 phút) 2. Liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây : * Định lí 1 : trong 1 đường tròn a) Hai dây bằng nhau thì cách đều tâm . b) Hai dây cách đều tâm thì bằng nhau . AB = CD Û OH = OK * Định lí 2 : Trong hai dây của 1 đường tròn : a) Dây nào lớn hơn thì dây đó gần tâm hơn . b) Dây nào gần tâm hơn thì dây đó lớn hơn . AB > CD Û OH < OK 3.1 Gọi HS đọc yêu cầu của - Chia lớp thành 2 nhóm , mỗi nhóm 1 câu . - Hãy phát biểu hai kết quả trên thành nội dung của định lí . - Chú ý : định lí vẫn đúng đối với 2 đường kính . 3.2 Cho hoạt động nhóm làm - Gợi ý : sử dụng kết quả OK2 + KD2 = OH2 + HB2 (1) để so sánh OH với OK , AB với CD - Hãy phát biểu thành lời nội dung của định lí . - Chú ý : định lí vẫn đúng trong trường hợp 2 đường tròn bằng nhau - Đọc yêu cầu - Thảo luận nhóm . - Nhóm 1 : Theo kết quả của bài toán trên ta có : OK2 + KD2 = OH2 + HB2 (1) Do AB ^ OH ; CD ^ OK nên : AH = HB =AB CK = KD = CD Nếu AB = CD thì HB = KD Þ HB2 = KD2 (2) Từ (1) & (2) suy ra : OH2 = OK2 Þ OH = OK (đpcm) - Nhóm 2 : Chứng minh ngược lại câu a . - Phát biểu như SGK . - Nhớ lại 2 đường kính bằng nhau cùng đi qua tâm . - Thảo luận nhóm . - Nhóm 1 : câu a Nếu AB > CD thì HB > KD Þ HB2 > KD2 (4) Từ (1) & (4) Þ OH2 < OK2 Do đó OH < OK - Nhóm 2 : câu b Nếu OH < HK thì OH2 < OK2 (5) Từ (1) & (5) Þ HB2 > KD2 Nên HB > KD , do đó AB > CD - Phát biểu như SGK . - Nhớ lại 2 đường tròn bằng nhau thì có cùng bán kính . Hoạt động 4 : CỦNG CỐ (10 phút) 1. Nội dung 2 định lí . Ta có : OE = OF nên AC = CB (đ.lí 1b) Nên AB < AC (đ.lí 2b) 4.1 Yêu cầu HS nhắc lại 2 định lí . - Biết khoảng cách từ tâm đến 2 dây ta có thể so sánh độ dài của 2 dây không ? 4.2 Cho HS làm - Treo bảng phụ hình vẽ , gọi 1 HS lên ghi GT – KL của bài toán . - Điểm O được gọi là gì của tam giác ABC ? - Để so sánh 2 dây cung ta làm như thế nào ? - Gọi 1 HS so sánh . - Phát biểu 2 định lí . - Được . Vì dây và khoảng cách từ dây đến tâm là 2 đại lượng tỉ lệ nghịch . - Đọc yêu cầu bài toán . DABC nội tiếp (O) GT OE = OF ; OD > OE So sánh KL a) BC và AC AB và AC - Điểm O là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC . - So sánh 2 khoảng cách từ tâm đến 2 dây đó . - Ta có : OE = OF nên AC = CB OD > OE nên AB < BC Hoạt động 5 : DẶN DÒ (5 phút) Nắm vững 2 nội dung định lí vừa học . Rèn luyện và vận dụng 2 định lí để so sánh 2 dây cung và ngược lại . Làm các BT 12 , 13 SGK-P.106 Hướng dẫn : § BT 12 a) Kẻ OH ^ AB Áp dụng định lí Pitago cho tam giác vuông OHB để tính OH . Kẻ OK ^ CD Ta có : OK = HI ( OHKI là hình chữ nhật) Þ OH = OK nên AB = CD BT 13 EH = EK Ý DOEH = DOEK ( c. huyền – c. góc vuông) Ý OH = OK ( vì AB = CD ) b) Ta có : AB = CD Þ HA = KC và EH = EK (câu a) EA = EC
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_dai_so_lop_9_tiet_23_lien_he_giua_day_va_khoang_cach.doc