Giáo án Đại số Lớp 9 - Tiết 25: Vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn - Năm học 2019-2020 - Trần Hải Nguyên

Giáo án Đại số Lớp 9 - Tiết 25: Vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn - Năm học 2019-2020 - Trần Hải Nguyên

I/ Mục tiêu:

- Học sinh nắm 3 vị trí tương đối của đường tròn, các khái niệm về tiếp tuyến, tiếp điểm.

- Học sinh nắm được định lí và tính chất các tiếp tuyến.

- Thấy được 1 số hình ảnh về vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn trong thực tế

II/ Chuẩn bị:

1. Giáo viên:Thước thẳng, compa, phấn màu, bảng phụ.

2. Học sinh: Thước thẳng, compa, bảng nhóm.

III/ Tiến trình lên lớp:

1: On định KTSS

 

doc 2 trang Hoàng Giang 3140
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 9 - Tiết 25: Vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn - Năm học 2019-2020 - Trần Hải Nguyên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 13 tiết 25
Ngày soạn : 19/10/2019
Ngày dạy:
 §4 VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA ĐƯỜNG THẲNG 
 VÀ ĐƯỜNG TRÒN
I/ Mục tiêu:
Học sinh nắm 3 vị trí tương đối của đường tròn, các khái niệm về tiếp tuyến, tiếp điểm. 
Học sinh nắm được định lí và tính chất các tiếp tuyến.
 Thấy được 1 số hình ảnh về vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn trong thực tế
II/ Chuẩn bị: 
Giáo viên:Thước thẳng, compa, phấn màu, bảng phụ.
Học sinh: Thước thẳng, compa, bảng nhóm.
III/ Tiến trình lên lớp: 
1: Oån định KTSS 
2: Tiến trình tiết dạy:
Nội dung
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ba vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn:
a. Đường thẳng và đường tròn cắt nhau : 
b. Đường thẳng và đường tròn tiếp xúc: 
Định lí: Nếu 1 đường thẳng là tiếp tuyến của 1 đường tròn thì nó vuông góc với bán kính đi qua tiếp điểm
c. Đường thẳng và đường tròn không giao nhau: d > R
Đặt vấn đề: Nếu có 1 đường thẳng và 1 đường tròn, sẽ có mấy vị trí tương đối? Mồi trường hợp có mấy điểm chung
Gọi d là khoảng cách từ tâm O đến đường thẳng, R là bán kính đường tròn. Ghi hệ thức liên hệ giữa d và R trong mỗi vị trí tương đối
Hãy so sánh khoảng cách từ tâm đến dây và bán kính R? Từ đó xây dựng hệ thức? 
Gọi 3 học sinh xây dựng hệ thức
Nhận xét đường thẳng a như thế nào với bán kính
Cho HS tự nhận xét và rút ra các trường hợp 2,và 3
_nhấn mạnh trường hợp tiếp tuyến
Học sinh 1trả lời, lớp nhận xét
Có 3 vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn
Đường thẳng và đường tròn có 1 điểm chung
Đường thẳng và đường tròn có 2 điểm chung
Đường thẳng và đường tròn không có điểm chung
a. Đường thẳng và đường tròn cắt nhau: d < R
b. đường thẳng và đường tròn tiếp xúc nhau: d = R
a vuông góc với bán kính tại tiếp điểm
c. Đường thẳng và đường tròn không giao nhau d > R
Chốt lại
?: Với điều kiện nào thì đường thẳng a cắt, tiếp xúc, không tiếp xúc với đường tròn? 
?: Làm sao để biết được đường thẳng a và đường tròn cắt nhau hay tiếp xúc hay không tiếp xúc? 
HS trả lời.
+ Ta so sánh khoảng cách từ đường thẳng a với bán kính R của đường tròn. 
3/ Củng cố: 
Bài 17/109: Điền bảng
R
d
Vị trí tương đối
5cm
3cm
6cm
Tiếp xúc nhau
4cm
7cm
Bài 18/110: 
4/ Dặn dò: 
- Cho học sinh nhắc lại ba vị trí tương đối của đường thẳng với đường tròn
- Trả lời miệng bài 17 sgk
- Bài tập về nhà : 18,19,20 trang 110 sgk

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_lop_9_tiet_25_vi_tri_tuong_doi_cua_duong_than.doc