Giáo án Đại số Lớp 9 - Tiết 34: Luyện tập - Năm học 2014-2015 - Nguyễn Văn Tân

Giáo án Đại số Lớp 9 - Tiết 34: Luyện tập - Năm học 2014-2015 - Nguyễn Văn Tân

A/ MỤC TIÊU BÀI DẠY:

I/. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:

-Củng cố cho HS cách giải hệ phương trình bằng quy tắc thế.

-Hiểu được phương pháp giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn, kết luận nghiệm của hệ phương trình bậc nhất hai ẩn.

-Vận dụng được phương pháp giải hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn bằng phương pháp thế.

II/. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC-KĨ NĂNG

- Kiến thức:

-Củng cố cho HS cách giải hệ phương trình bằng quy tắc thế.

-Hiểu được phương pháp giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn, kết luận nghiệm của hệ phương trình bậc nhất hai ẩn.

- Kỹ năng:

-Vận dụng được phương pháp giải hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn bằng phương pháp thế.

III/. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

- GV: GA, SGK; Máy tính bỏ túi; Thước.

- HS: Vở chuẩn bị bài, SGK; Máy tính bỏ túi.

B/. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY

 1. Ổn định lớp (1’)

a. Điểm danh lớp:

b. Nội dung cần phổ biến:

 

doc 3 trang Hoàng Giang 02/06/2022 2390
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 9 - Tiết 34: Luyện tập - Năm học 2014-2015 - Nguyễn Văn Tân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phòng GD-ĐT Mỹ Tú	CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Trường THCS Mỹ Tú Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
GIÁO ÁN DẠY LUYỆN TẬP
Môn dạy : Đại số	 	 Lớp dạy: 9a2
Tên bài giảng:	 Luyện tập
Giáo án số: 2	Tiết PPCT:	34
Số tiết giảng: 2
Ngày dạy: ./ ./ 
A/ MỤC TIÊU BÀI DẠY:
I/. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
-Củng cố cho HS cách giải hệ phương trình bằng quy tắc thế.
-Hiểu được phương pháp giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn, kết luận nghiệm của hệ phương trình bậc nhất hai ẩn. 
-Vận dụng được phương pháp giải hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn bằng phương pháp thế.
II/. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC-KĨ NĂNG 	
- Kiến thức: 
-Củng cố cho HS cách giải hệ phương trình bằng quy tắc thế.
-Hiểu được phương pháp giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn, kết luận nghiệm của hệ phương trình bậc nhất hai ẩn. 
- Kỹ năng: 
-Vận dụng được phương pháp giải hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn bằng phương pháp thế.
III/. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- GV: GA, SGK; Máy tính bỏ túi; Thước.
- HS: Vở chuẩn bị bài, SGK; Máy tính bỏ túi.
B/. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
	1. Ổn định lớp (1’)
Điểm danh lớp:
Nội dung cần phổ biến:
	2. Kiểm tra bài cũ (5’)
Phương pháp kiểm tra: Vấn đáp (Viết)
Số học sinh dự kiến sẽ kiểm tra: (2 HS)
Câu hỏi kiểm tra: 1
 	1) Thế nào là phương pháp thế ? Phương pháp thế gồm mấy bước ?
 d. Đáp án:
Định nghĩa: PP thế dùng để biến đổi một hệ PT thành hệ PT tương đương. Quy tắc thế gồm hai bước:
Bước 1: Từ một phuơng trình của hệ đã cho (coi là phương trình thứ nhất), ta diểu diễn một ẩn theo ẩn kia rồi thế vào phương trình thứ hai để được một phương trình mới (chỉ còn một ẩn)
Bước 2: Dùng phương trình mới ấy để thay thế cho phương trình thứ hai trong hệ (phương trình thứ nhất cũng thường được thay thế bởi hệ thức biểu diễn một ẩn theo ẩn kia có được ở bước 1)
	3. Giảng bài mới: (35’)
 a/. GTB: Hôm nay chúng ta học bài : “Luyện tập” !
 b/ Tiến trình giảng bài mới:
TG
NỘI DUNG 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động 1: Luyện tập
35’
Bài 15/15
a) Khi a = -1 ta có hệ phương trình:
Hệ vô nghiệm
b) Khi a = 0 ta có hệ phương trình:
Hệ có nghiệm (2 ;)
c) Khi a = 1 ta có hệ phương trình:
Hệ có vô số nghiệm theo công thức
Bài 16/16
a) 
Hệ PT có nghiệm (3; 4)
b) 
Hệ PT có nghiệm (-3; 2)
c) 
Hệ PT có nghiệm (4; 6)
Bài 17/16
a) 
Hệ PT có nghiệm 
b) 
Hệ PT có nghiệm 
c) 
Hệ PT có nghiệm 
Bài 18/16
a) Hệ phương trình có nghiệm là (1;-2) có nghĩa là xảy ra:
Giải hệ phương trình ta được a = -4 và b = 3
b) a = ; b = 
Bài 19/16
HS Thực hiện
P(x) chia hết cho x + 1 P(-1) = 0 (1)
 - 7 - n = 0
P(x) chia hết cho x - 3 P(3) = 0
 36m - 13 n = 3 (2)
Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình ẩn m và n
Bài tập 15 trang 15 SGK
Giải hệ phương trình 
Trong mỗi trường hợp sau :
a) a = -1 b) a = 0 c) a = 1
Gọi 3HS lên bảng trình bày
GV Nhận xét
Bài tập 16 trang 16 SGK
Giải các hệ phương trình sau bằng phương pháp thế :
a) 
b) 
c) 
Gọi 3HS lên bảng trình bày
GV Nhận xét
Bài tập 17 trang 16 SGK
Giải các hệ phương trình sau bằng phương pháp thế :
a) 
b) 
c) 
Gọi 3HS lên bảng trình bày
GV Nhận xét
Bài tập 18 trang 16 SGK
a) Xác định các hệ số a và b, biết rằng hệ phương trình có nghiệm là (1;-2)
b) Cũng hỏi như vậy, nếu hệ phương trình có nghiệm là 
Gọi 2HS lên bảng trình bày
GV Nhận xét
Bài tập 19 trang 16 SGK
Biết rằng : Đa thức P(x) chia hết cho đa thức x - a khi và chỉ khi P(a) = 0.
Hãy tìm các giá trị của m và n sao cho đa thức sau đồng thời chia hết cho x + 1 và x - 3:
P(x) = mx3 + (m-2)x2 - (3n-5)x - 4n
GV Nhận xét
Bài 15/15
HS Thực hiện
a) Khi a = -1 ta có hệ phương trình:
Hệ vô nghiệm
b) Khi a = 0 ta có hệ phương trình:
Hệ có nghiệm (2 ;)
c) Khi a = 1 ta có hệ phương trình:
Hệ có vô số nghiệm theo công thức
HS Nhận xét
Bài 16/16
HS Thực hiện
a) 
Hệ PT có nghiệm (3; 4)
b) 
Hệ PT có nghiệm (-3; 2)
c) 
Hệ PT có nghiệm (4; 6)
HS Nhận xét
Bài 17/16
HS Thực hiện
a) 
Hệ PT có nghiệm 
b) 
Hệ PT có nghiệm 
c) 
Hệ PT có nghiệm 
HS Nhận xét
Bài 18/16
HS Thực hiện
a) Hệ phương trình có nghiệm là (1;-2) có nghĩa là xảy ra:
Giải hệ phương trình ta được a = -4 và b = 3
b) a = ; b = 
HS Nhận xét
Bài 19/16
HS Thực hiện
P(x) chia hết cho x + 1 P(-1) = 0 (1)
 - 7 - n = 0
P(x) chia hết cho x - 3 P(3) = 0
 36m - 13 n = 3 (2)
Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình ẩn m và n
HS Nhận xét
4/. Củng cố (3’)
-Nhắc nhỡ những chỗ các em còn sai sót khi trình bày lờii giải.
5/. Dặn dò (1’)
Học bài
Dặn dò và hướng dẫn HS làm bài tập 22, 23, 24 trang 14 SBT.
Chuẩn bị bài 4 “Giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số”.
Ngày tháng năm	 Ngày ./ ./ 
	 	 Giáo viên
Nguyễn Văn Tân

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_lop_9_tiet_34_luyen_tap_nam_hoc_2014_2015_ngu.doc