Giáo án Đại số Lớp 9 - Tiết 49: Phương trình bậc hai một ẩn số - Năm học 2018-2019 - Nguyễn Thị Du

Giáo án Đại số Lớp 9 - Tiết 49: Phương trình bậc hai một ẩn số - Năm học 2018-2019 - Nguyễn Thị Du

A/ MỤC TIÊU BÀI DẠY:

I/. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:

 -Hiểu khái niệm phương trình bậc hai một ẩn .

 -Vận dụng được cách giải phương trình bậc hai một ẩn.

II/. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC-KĨ NĂNG

- Kiến thức: Hiểu khái niệm phương trình bậc hai một ẩn .

- Kỹ năng: Vận dụng được cách giải phương trình bậc hai một ẩn.

III/. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

- GV: Thước;

- HS: dụng cụ học tập

B/. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY

1. Khởi động: 3’

 GV: Thế nào là phương trình bậc nhất một ẩn ?

 HS: Phương trình dạng ax + b = 0 với a, b là những số đã cho và a ≠ 0 được gọi là phương trình bậc nhất một ẩn.

GV: Trong các phương trình sau, phương trình nào không là phương trình bậc nhất một ẩn?

 

doc 5 trang Hoàng Giang 02/06/2022 2900
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 9 - Tiết 49: Phương trình bậc hai một ẩn số - Năm học 2018-2019 - Nguyễn Thị Du", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phòng GD-ĐT Mỹ Tú	CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Trường THCS Mỹ Tú Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
GIÁO ÁN DẠY LÝ THUYẾT
Môn dạy : Đại số	 	 Lớp dạy: 9a2; 9a3
 Tên bài giảng:	§3. Phương trình bậc hai một ẩn số
Giáo án số: 1	Tiết PPCT:	49
Số tiết giảng: 2
Ngày dạy: 27/02/2019
A/ MỤC TIÊU BÀI DẠY:
I/. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
 -Hiểu khái niệm phương trình bậc hai một ẩn .
 -Vận dụng được cách giải phương trình bậc hai một ẩn.
II/. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC-KĨ NĂNG 	
- Kiến thức: Hiểu khái niệm phương trình bậc hai một ẩn .
- Kỹ năng: Vận dụng được cách giải phương trình bậc hai một ẩn.
III/. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- GV: Thước; 
- HS: dụng cụ học tập
B/. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY	
1. Khởi động: 3’
 GV: Thế nào là phương trình bậc nhất một ẩn ?
 HS: Phương trình dạng ax + b = 0 với a, b là những số đã cho và a ≠ 0 được gọi là phương trình bậc nhất một ẩn. 
GV: Trong các phương trình sau, phương trình nào không là phương trình bậc nhất một ẩn? 
a) 2x + 6 = 0 ; b) – x + 3 = 0 ; c) 3y – 7 = 0; d) x2 – 28x + 52 = 0 ; e) t – 3 = 0 
GV : Phương trình x2 – 28x + 52 = 0 có tên gọi là gì? Chúng ta sẽ cùng tìm hiểu trong bài học hôm nay?
	2. Hình thành kiến thức:
TG
NỘI DUNG 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động 1: Tìm hiểu bài toán mở đầu.
9’
1. Bài toán mở đầu.
(SGK)
-Gọi HS đọc đề bài toán.
GV hướng dẫn
Ta gọi bề rộng mặt đường là x(m), 0 < 2x < 24.
 -Chiều dài phần đất còn lại là bao nhiêu?
-Chiều rộng phần đất còn lại là bao nhiêu?
-Diện tích phần đất còn lại được tính như thế nào?
-Hãy lập phương trình bài toán
- Hãy biến đổi phương trình trên
Giới thiệu: Phương trình x2 – 28x + 52 = 0 là phương trình bậc hai một ẩn và giới thiệu dạng tổng quát.
HS đọc đề bài.
HS: 32 - 2x (m)
HS: 24 - 2x (m)
HS: (32 - 2x)(24 - 2x) (m2)
HS: (32 - 2x)(24 - 2x) = 560
HS: x2 – 28x + 52 = 0
HS Theo dõi
Hoạt động 2: Tìm hiểu định nghĩa
10’
2. Định nghĩa
Phương trình bậc hai một ẩn(nói gọn là phương trình bậc hai) là phương trình có dạng ax2+bx+c = 0, trong đó x là ẩn ; a, b, c là những số cho trước gọi là các hệ số và a0.
Ví dụ: 
2x2 -3x+6 = 0 (a=2, b=-3, c=6)
5x2 + 6 = 0 ( a=5, b= 0, c = 6)
x2- 5 = 0 ( a=1, b=0; c= -5)
2x2 – 5x =0 ( a=2, b = -5, c=0)
GV: Nêu dạng tổng quát của phương trình bậc hai một ẩn.
GV Lưu ý : a0
GV: Hãy cho ví dụ và xác định các hệ số a,b,c trong mỗi phương trình .
GV giới thiệu ví dụ SGK
GV: Cho HS làm ?1 theo nhóm trong 3 phút.
Trong các phương trình sau phương trình nào là phương trình bậc hai? Chỉ rõ các hệ số a, b, c của mỗi phương trình ấy:
a) x2 - 4 =0
b) x3 + 4x2 - 2 = 0
c) 2x2 + 5x = 0
d) 4x - 5 = 0
e) - 3x2 = 0
GV nhận xét chung
HS nêu định nghĩa
HS: Ví dụ: 
2x2 -3x+6 = 0 (a=2, b=-3, c=6)
5x2 + 6 = 0 ( a=5, b= 0, c = 6)
x2-5 = 0 ( a=1, b=0; c= -5)
2x2 – 5x =0 ( a=2, b = -5, c=0)
HS theo dõi
HS hoạt động theo nhóm
HS đại diện nhóm trình bày
Các PT bậc hai là:
a) x2 - 4 =0 có a = 1, b = 0, c =-4 
c) 2x2 + 5x = 0 có a = 2, b = 5, c =0
e) - 3x2 = 0 có a = -3, b = 0, c = 0
HS nhận xét
Hoạt động 3: Tìm hiểu một số ví dụ về giải phương trình bậc hai
14’
3. Một số ví dụ về giải phương trình bậc hai
Ví dụ 1: SGK
Ví dụ 2: Giải phương trình x2-3=0
Giải: x2-3=0x2 =3
x= hoặc x=-
(viết tắt là )
Vậy PT có 2 nghiệm . 
(Được viết tắt ).
Ví dụ 3:
2x2-8x+1=02x2- 8x=-1
 x2- 4x =-
x2-2.x.2+22 = -+4
(x-2)2= => x-2=
 x = 2 
Vậy PT có hai nghiệm là:
x1 = 
GV: phương trình bậc hai khuyết c: ax2 + bx = 0 (a0) 
 GV: Cho HS nghiên cứu ví dụ 1 SGK.
GV: Cho hs làm ?2
GV Nhận xét
GV: phương trình bậc hai khuyết b: ax2 + c = 0 (a0) 
GV cho HS xem ví dụ 2
GV lưu ý cách trình bài theo hướng dẫn giảm tải
-Hãy tìm nghiệm của phương trình.
GV Cho HS làm ?3
-Yêu cầu HS điền vào chỗ trống để hoàn thành ?4 
-Hãy giải phương trình ở ?5
GV Biến đổi VT (dùng HĐT)
-Hãy giải phương trình ở ?6
GV cộng 4 vào hai vế của phương trình
-Hãy giải phương trình ở ?7
GV chia hai vế cho 2
Từ việc giải các phương trình trong ?5, 6, 7 có thể thực hiện đầy đủ phép giải phương trình trong VD 3?
-Giới thiệu ví dụ 3
HS xem cách giải và nêu ý kiến nếu có
3x2- 6x = 03x(x-2)=0 
 x=0 hoặc x – 2 =0
 x=0 hoặc x=2
Vậy phương trình có 2 nghiệm 
x1 =0, x2 = 2
HS làm ?2
2x2 +5x=0x(2x+5)=0
 x=0 hoặc 2x +5 =0
 x=0 hoặc x=-2,5
Vậy PT có 2 nghiệm x1 =0, 
 x2=-2,5
HS Nhận xét
Hs xem ví dụ và nêu ý kiến
x2-3=0x2 =3
x= hoặc x=-
(viết tắt là )
Vậy PT có 2 nghiệm . 
(Được viết tắt ). 
HS Làm ?3
3x2-2=03x2=2x2=
Vậy PT có 2 nghiệm 
HS Làm ?4 
 (x-2)2==>x-2=
 x = 2 
Vậy pt có hai nghiệm là:
 x1 =2+ ; x2 =2-
HS thực hiện
?5 
 (x-2)2=
-Cách giải như ?4
?6
 (x-2)2=
-Cách giải như ?4
?7
 (x-2)2=
-Cách giải như ?4
Hs xem và nêu ý kiến
3. Luyện tập: (7’)
- Thế nào là phương trình bậc hai một ẩn?
Bài tập 11 SGK
a) 5x2 + 3x - 4 = 0 có a = 5, b =3, c =-4 
b) có a = , b = -1, c = 
Bài tập: Cho phương trình x2 + 4x – 5 = 0 
a) xác định các hệ số a, b, c
b) Giải phương trình trên.
Giải 
a) a = 1, b = 4, c = -5
b) x2 + 4x – 5 = 0 x2 + 4x = 5 x2 + 2.x .2 + 22 = 5 + 22 (x + 2)2 = 9 
=> x + 2 = x = -2 
Vậy phương trình có 2 nghiệm : x 1 = -5, x2 = 1
4. Vận dụng/ Tìm tòi (2’)
- Hãy giải phương trình x2 + 4x – 5 = 0 bằng hai cách biến đổi vế trái về dạng tích rồi giải
Giải: x2 – 1 + 4x – 4 = 0 (x – 1)(x + 1) + 4(x – 1) = 0 (x – 1)(x + 5) = 0
 x = 1 hoặc x = -5
Vậy phương trình có 2 nghiệm : x 1 = -5, x2 = 1
-Học bài thuộc khái niệm phương trình bậc hai một ẩn.
-Làm bài tập 11c, d; 12 trang 42 SGK.
-Tiết sau luyện tập.
Ngày . tháng 02 năm 2019	 Ngày 23 tháng 02 năm 2019
 Phó hiệu trưởng	 Giáo viên
 Nguyễn văn Hải Nguyễn Thị Du

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_lop_9_tiet_49_phuong_trinh_bac_hai_mot_an_so.doc