Giáo án Đại số Lớp 9 - Tiết 51: Đường tròn ngoại tiếp. Đường tròn nội tiếp - Năm học 2019-2020 - Trần Hải Nguyên
I. MỤC TIÊU :
1/ Kiến thức : Nắm được định nghĩa , khái niệm , tính chất của đường tròn ngoại tiếp (nội tiếp) 1 đa giác. Biết được bất cứ 1 đa giác đều nào cũng có 1 đường tròn ngoại tiếp và 1 đường tròn nội tiếp
2/ Kỹ năng : Biết vẽ tâm của đa giác đều ( chính là tâm của đường tròn ngoại tiếp và nội tiếp ) từ đó vẽ được đường tròn ngoại tiếp và đường tròn nội tiếp của 1 đa giác đều cho trước .
- Tính được cạnh a theo R và ngược lại R theo cạnh a của tam giác đều , hình vuông , lục giác đều .
3/ Thái độ : Chứng minh chặt chẽ , rõ ràng , chính xác .
II. PHƯƠNG PHÁP : Đàm thoại gợi mở , nêu và giải quyết vấn đề .
III. CHUẨN BỊ :
1/ Đối với GV : Bảng phụ , thước đo góc , compa .
2/ Đối với HS : Ôn lại khái niệm đa giác đều , cách vẽ tam giác đều , hình vuông , lục giác đều ,
thước đo góc , compa , thước thẳng .
§8 ĐƯỜNG TRÒN NGOẠI TIẾP ĐƯỜNG TRÒN NỘI TIẾP Tuần : 29 tiết 51 Ngày soạn : 15/ 3/2020 Ngày dạy : I. MỤC TIÊU : 1/ Kiến thức : Nắm được định nghĩa , khái niệm , tính chất của đường tròn ngoại tiếp (nội tiếp) 1 đa giác. Biết được bất cứ 1 đa giác đều nào cũng có 1 đường tròn ngoại tiếp và 1 đường tròn nội tiếp 2/ Kỹ năng : Biết vẽ tâm của đa giác đều ( chính là tâm của đường tròn ngoại tiếp và nội tiếp ) từ đó vẽ được đường tròn ngoại tiếp và đường tròn nội tiếp của 1 đa giác đều cho trước . - Tính được cạnh a theo R và ngược lại R theo cạnh a của tam giác đều , hình vuông , lục giác đều . 3/ Thái độ : Chứng minh chặt chẽ , rõ ràng , chính xác . II. PHƯƠNG PHÁP : Đàm thoại gợi mở , nêu và giải quyết vấn đề . III. CHUẨN BỊ : 1/ Đối với GV : Bảng phụ , thước đo góc , compa . 2/ Đối với HS : Ôân lại khái niệm đa giác đều , cách vẽ tam giác đều , hình vuông , lục giác đều , thước đo góc , compa , thước thẳng . IV. TIẾN TRÌNH : NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ Hoạt động 1 : KIỂM TRA ( 5 phút ) Các kết luận sau đúng hay sai ? Tứ giác ABCD nội tiếp được trong một đường tròn nếu có các ĐK sau a) b) c) d) e) ABCD là hình chữ nhật f) ABCD là hình bình hành g) ABCD là hình thang cân h) ABCD là hình vuông * Treo bảng phụ BT trắc nghiệm . - Gọi 1 HS lên bảng thực hiện . - Cho lớp nhận xét . - Nhận xét , cho điểm . - HS lên bảng thực hiện a) Đúng b) Sai c) Sai d) Đúng e) Đúng f) Sai g) Đúng h) Đúng - Nhận xét . Hoạt động 2 : ĐỊNH NGHĨA ( 15 phút ) 1. Định nghĩa : * Treo bảng phụ hình 49 và giới thiệu như SGK . - Thế nào là đường tròn ngoại tiếp hình vuông ? - Đường tròn nội tiếp với hình vuông khi nào ? - Quan sát hình vẽ em có nhận xét gì về hai đường tròn ngoại tiếp và đường tròn nội tiếp hình vuông . - Quan sát , lắng nghe . - Đi qua 4 đỉnh của hình vuông . - Tiếp xúc với 4 cạnh của hình vuông . - Hai đường tròn đồng tâm . R = (nửa đường chéo) r = * Định nghĩa : (SGK) * Nếu hình vuông có cạnh là a thì R và r được tính như thế nào ? * Cho HS làm SGK-P91 - Hướng dẫn HS vẽ câu b . - ABCDEF là lục giác đều . Vậy các cạnh của nó như thế nào với nhau ? - Nếu các đỉnh cùng nằm trên (O) thì các cạnh chia đường tròn bằng 6 cung bằng nhau và bằng bao nhiêu độ ? - Vì sao tâm O cách đều các cạnh của lục giác đều ? - Hãy vẽ (O ; r) - Qua hình vẽ 49 và BT . Hãy cho biết thế nào là đường tròn ngoại tiếp đa giác , đường tròn nội tiếp đa giác ? * Treo bảng phụ định nghĩa , gọi HS đọc định nghĩa . R = (nửa đường chéo) - Tam giác vuông OHC có và Þ Sin 450 = Þ r = R. Sin 450 = = - Làm - Vẽ theo hướng dẫn của GV . - Các cạnh : AB = BC = CD = DE = EF = FA - Mỗi cung bằng 600 . - Do lục giác đều nội tiếp trong (O) có các cạnh bằng nhau nên cách đều tâm (quan hệ dây và khoảng cách từ tâm đến dây) - Vẽ (O ; r) - Suy nghĩ , trả lời . - Vài HS đọc định nghĩa . Hoạt động 3 : ĐỊNH LÍ ( 5 phút ) 2 . Định lí : (SGK) * Có phải bất kì một đa giác nào cũng có một đường tròn ngoại tiếp và một đường tròn nội tiếp không ? - Người ta đã chứng minh được định lí sau . * Treo bảng phụ định lí . - Giới thiệu tâm của đa giác đều . - Không . ( Hình bình hành , hình thang ) - Vài HS đọc định lí . - Lắng nghe , ghi nhớ . Hoạt động 4 : LUYỆN TẬP ( 7 phút ) Vẽ đường tròn ngoại tiếp và đường tròn nội tiếp tam giác đều cạnh a . Tính R và r . * Treo bảng phụ BT . * Hướng dẫn HS vẽ hình . - Tâm của đường tròn ngoại tiếp tam giác được xác định như thế nào - Yêu cầu HS vẽ đường tròn nội tiếp . - Quan sát bảng phụ . - Tâm là giao điểm của 3 đường trung trực . - Vẽ (O ; r) - Tam giác đều ABC cạnh a có CH là đường cao , cũng là đường trung tuyến . Vậy CH bằng bao nhiêu ? - Điểm O là gì của DABC ? Từ đó suy ra OC và OH bằng bao nhiêu ? - Tam giác đều ABC cạnh a có CH là đường cao , cũng là đường trung tuyến - O là trọng tâm Hay Hoạt động 5 : CỦNG CỐ ( 10 phút ) BT 61 SGK-P.91 BT 62 SGK-P.91 * Cho HS đọc đề BT 61 - Cho HS làm việc cá nhân , sau vài phút gọi 1 HS lên bảng sửa . * Gọi HS đọc đề BT . - Yêu cầu HS sử dụng kết quả phần luyện tập tính R và r . - Yêu cầu HS về nhà làm tiếp câu c - Đọc và phân tích đề BT . - Tam giác OHA vuông cân tại H = (cm) - Tính và nêu kết quả = (cm) = (cm) Hoạt động 6 : DẶN DÒ ( 3 phút ) Học và nắm vững cách tính một cạnh của hình theo R và ngược lại . Rèn luyện cách vẽ lục giác đều , tam giác đều ngoại (nội ) tiếp đường tròn . Làm BT 63 , 64 SGK-P.92 Hướng dẫn BT 64 : Áp dụng tính chất góc nội tiếp và tính chất 2 góc trong cùng phía Suy ra AB // CD Þ ABCD là hình thang cân . Áp dụng tính chất góc có đỉnh nằm trong đường tròn .
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_dai_so_lop_9_tiet_51_duong_tron_ngoai_tiep_duong_tro.doc