Giáo án Đại số Lớp 9 - Tiết 62: Luyện tập (Hình nón – hình nón cụt) - Năm học 2019-2020 - Trần Hải Nguyên

Giáo án Đại số Lớp 9 - Tiết 62: Luyện tập (Hình nón – hình nón cụt) - Năm học 2019-2020 - Trần Hải Nguyên

I. MỤC TIÊU :

1/ Kiến thức : Củng cố các CT tính diện tích xung quanh , diện tích toàn phần , thể tích hình nón ,

 hình nón cụt .

2/ Kỹ năng : Nắm chắc và sử dụng công thức tính diện tích xung quanh , diện tích toàn phần và thể tích hình nón , hình nón cụt và CT suy diễn của nó .

 3/ Thái độ : Cận thận , chính xác , thấy được hình ảnh của hình nón trong thực tế .

II. PHƯƠNG PHÁP : Đàm thoại gợi mở , nêu và giải quyết vấn đề .

III. CHUẨN BỊ :

1/ Đối với GV : Bảng phụ,thước , compa , tấm bìa hình tam giác vuông ,mô hình hình nón,hình nón cụt

2/ Đối với HS : Dụng cụ vẽ hình , ôn lại công thức tính diện tích xung quanh , diện tích toàn phần ,

 thể tích hình nón , hình nón cụt .

 

doc 3 trang Hoàng Giang 01/06/2022 3600
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 9 - Tiết 62: Luyện tập (Hình nón – hình nón cụt) - Năm học 2019-2020 - Trần Hải Nguyên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 LUYỆN TẬP
 Tuần : 34 tiết 62
Ngày soạn : 5/ 4/2020
Ngày dạy : 
	 (HÌNH NÓN _ HÌNH NÓN CỤT)
I. MỤC TIÊU : 
1/ Kiến thức : Củng cố các CT tính diện tích xung quanh , diện tích toàn phần , thể tích hình nón , 
 hình nón cụt .
2/ Kỹ năng : Nắm chắc và sử dụng công thức tính diện tích xung quanh , diện tích toàn phần và thể tích hình nón , hình nón cụt và CT suy diễn của nó .
 3/ Thái độ : Cận thận , chính xác , thấy được hình ảnh của hình nón trong thực tế .
II. PHƯƠNG PHÁP : Đàm thoại gợi mở , nêu và giải quyết vấn đề .
III. CHUẨN BỊ : 
1/ Đối với GV : Bảng phụ,thước , compa , tấm bìa hình tam giác vuông ,mô hình hình nón,hình nón cụt 
2/ Đối với HS : Dụng cụ vẽ hình , ôn lại công thức tính diện tích xung quanh , diện tích toàn phần ,
 thể tích hình nón , hình nón cụt .
IV. TIẾN TRÌNH : 
NỘI DUNG 
HOẠT ĐỘNG THẦY
HOẠT ĐỘNG TRÒ 
Hoạt động 1 : KIỂM TRA ( 8 phút )
BT 20 SGK-P.118
* Treo bảng phụ hình vẽ và BT 20 .
- Gọi 1 HS lên bảng thực hiện , cả lớp chú ý theo dõi .
- Quan sát bảng phụ hình vẽ và đề BT 20 .
Hình 
Bán kính đáy 
r (cm)
Đường kính đáy 
d (cm)
Chiều cao
 h (cm)
Độ dài đường sinh l (cm)
Thể tích 
V (cm3)
10
20
10
103p
5
10
10
250p
10
1000
10
20
1000
5
10
1000
BT 21 SGK-P.118
- Gọi 1 HS khác lên sửa BT 21 .
- HS 2 lên bảng trình bày .
 Bán kính đáy hình nón là : 
 (cm)
Diện tích xung quanh của hình nón 
 Sxq = prl = p.7,5.30 = 225p (cm2)
- Cho lớp nhận xét .
- Nhận xét , cho điểm .
 Diện tích vành khăn là :
 pR2 – pr2 = p(17,52 – 7,52) 
 = 250 (cm2)
 Diện tích vải cần để làm mũ (không kể riềm , mép , phần thừa) 
 225p + 250 = 475p (cm2)
- Nhận xét bài làm của bạn .
Hoạt động 2 : LUYỆN TẬP ( 35 phút )
BT 17 SGK-P.117
BT 23 SGK-P.119
* Treo bảng phụ hình vẽ minh họa . 
- Gọi HS đọc đề BT 17 .
- Hãy nêu CT tính độ dài cung tròn n0 , bán kính bằng a .
- Hãy tính bán kính r của hình tròn mặt đáy hình nón .
- Độ dài cung hình quạt chính là độ dài đường tròn đáy hình nón .
- Hãy tính độ dài đường tròn đáy .
- Hướng dẫn cách tính số đo cung n0 của hình khai triển mặt xung quanh của hình nón .
* Treo bảng phụ hình 99 .
- Gọi HS đọc đề BT 23 .
- Gọi bán kính đáy của hình nón là r , độ dài đường sinh là l .
- Để tính được góc a , ta cần biết được điều gì ? 
- Biết diện tích mặt khai triển của hình nón bằng diện tích hình tròn bán kính SA = 1 . Hãy tính diện tích hình đó .
- Quan sát bảng phụ hình vẽ .
- Đọc và phân tích đề bài .
 l = (1)
- Trong tam giác vuông OAC có : 
 ; AC = a 
- Lắng nghe , ghi nhớ .
- Độ dài đường tròn đáy là :
 l = 2pr = 2p = pa 
- Thay l = pa vào (1) ; ta có : 
 pa = Þ n0 = 1800 
- Quan sát bảng phụ hình vẽ .
- Đọc và phân tích đề bài .
- Lắng nghe , ghi nhớ .
- Ta cần tìm được tỉ số tức là tìm được Sina .
 Squạt = = Sxq
 Sxq = prl = . 
 Do đó l = 4r hay 
Suy ra Sina = . Vậy a 
BT 27 SGK-P.119
BT 28 SGK-P.120
* Treo bảng phụ hình vẽ BT 27 .
- Dụng cụ này gồm một hình trụ ghép với một hình nón .
- Gọi 1 HS lên bảng tính thể tích của hình trụ .
- Gọi 1 HS khác lên tính thể tích của hình nón .
- Thể tích của dụng cụ này bằng tổng diện tichd của hình trụ và hình nón .
* Hãy tính diện tích mặt ngoài của dụng cụ này ( không tính nắp đậy)
* Treo bảng phụ hình vẽ BT 28 .
- Cho HS đọc BT 28 .
- Gọi 1 HS lên tính diện tích xung quanh của xô .
- Quan sát hình vẽ bảng phụ .
- Lắng nghe , ghi nhớ .
- Thể tích của hình trụ là :
 Vt = pr2h1 = p.0,72.0,7 = 0,343p (m3)
- Thể tích của hình nón là :
 Vn = pr2h2 = = 0,147p (m3)
- Thể tích của dụng cụ là :
V = Vt + Vn » 1,54 (m3)
- Diện tích xung quanh của hình trụ 
 2prh1 = 2p.0,7.0,7 = 0,98p (m2)
- Diện tích xung quanh của hình nón 
 l = » 1,14 (m)
 Sxq = prl = p.0,7.1,14 » 0,80p (m2)
- Diện tích mặt ngoài của dụng cụ :
 0,98p + 0,80p = 1,78p (m2)
 » 5,59p (m2)
- Quan sát hình vẽ bảng phụ .
- Đọc và phân tích đề bài .
a. Diện tích của xô .
 Sxq = p(r1 + r2) .l = » 3393 (cm2)
b. Tính dung tích của hoá chất .
 V = ph( r1 + r2 + r1r2 )
 Áp dụng định lý Pitago , có : 
 h = » 33,94 (cm) 
 Vậy V = p.33,94(212 + 92 + 21.9) » 25270 (cm3) » 25,3 (l) 
Hoạt động 3 : DẶN DÒ ( 2 phút )
Xem lại các BT đã giải .
Học thuộc và nắm vững các CT tính diện tích xung quanh , thể tích của hình nón , hình nón cụt .
Làm các BT 24 ; 26 ; 29 SGK-P.119 ; 120 
Đọc trước bài “ Hình cầu – Diện tích mặt cầu và thể tích hình cầu ”

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_lop_9_tiet_62_luyen_tap_hinh_non_hinh_non_cut.doc